Luận văn : Tự do hoá lói suất ở VN - Thực trạng và Giải pháp
LỜI MỞ ĐẦU Tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống Ngân hàng Việt Nam là một vấn đề mang tính chiến lược và là xu thế phát triển tất yếu trong nền kinh tế hiện đại. Trong quá trình này lãi suất là biến số kinh tế quan trọng, biến động không ngừng và cần được “tự do hoá” trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Việc theo dõi và nghiên cứu về tự do hoá lãi suất là cần thiết trong thời điểm hiện nay khi nền kinh tế nước nhà đang đứng trước cánh cửa hội nhập. Thông qua đề tài “Tự do hoá lãi suất ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” xin được phản ánh một cái nhìn tổng quan về tiến trình này ở nước ta, những thành tựu cũng như thiếu sót. Đề tài mong đóng góp một phần nào đó kiến thức về tiến trình tự do hoá lãi suất cũng như những biện pháp để xây dựng một nền tảng lãi suất hoàn thiện hơn trong tương lai. Bố cục của đề tài được chia làm 3 phần lớn : _ Phần 1 đề cập tới cơ sở lý luận và những khái niệm cần biết về tự do hoá lãi suất _ Phần 2 phản ánh thực trạng tiến trình tự do hoá lãi suất đã và đang được diễn ra ở nước ta _ Phần 3 là giải pháp và đề xuất trong thời gian tới Đề án được viết dựa trên kiến thức bản thân cùng với tham khảo các loại tài liệu nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự góp ý để đề án được hoàn thiện hơn. Xin trân thành cảm ơn cô giáo Lê Phong Châu đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này 1 PHẦN I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HỐ LÃI SUẤT Lãi suất là một trong những biến số kinh tế được theo dõi một cách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế. Diễn biến của lãi suất có tác động rất lớn tới sức khoẻ của nền kinh tế. Nó ảnh hưởng tới quyết định tài chính của các cá nhân trong xã hội, các quyết định đầu tư….Lãi suất cũng được đánh giá là một trong những cơng cụ hữu hiệu trong chính sách tài chính tiền tệ của quốc gia. Trong thời đại mới đòi hỏi các nền kinh tế phải mở cửa hội nhập trong đó tự do hố tài chính là tất yếu trong đó tự do hố lãi suất chính là một trong những nội dung quan trọng. Để tìm hiểu rõ về vấn đề này và cụ thể là thực trạng tự do hố lãi suất đã và đang diễn ra ở nước ta, chúng ta hãy bắt đầu từ những vấn đề cơ bản về lãi suất.I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT1. KHÁI NIỆM Trong hoạt động ngân hàng tài chính, chúng ta sẽ thấy một khái niệm được gọi là “lãi suất hồn vốn”, đây chính là thước đo chính xác nhất của “lãi suất ”. Khi dùng đến thuật ngữ lãi suất có nghĩa là chúng ta ám chỉ do là lãi suất hồn vốn. Có nhiều phương pháp chung để tính tốn lãi suất nhưng quan trọng nhất là lãi suất hồn vốn, một lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh tốn nhận được theo một cơng cụ nợ với giá trị hơm nay của cơng cụ đó. Vì khái niệm tiềm ẩn trong việc tính lãi suất hồn vốn có một ý nghĩa tốt về mặt kinh tế, các nhà kinh tế coi nó là phép đo lãi suất chính xác nhất. Ở phạm vi đề tài này chúng ta tạm thời khơng bàn đến các phương pháp đo lãi suất mà xin được làm rõ các khía cạnh về phân loại lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất để làm cơ sở cho việc nghiên cứu tự do hố lãi suất.2. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT Có rất nhiều cách phân loại lãi suất, dưới đây xin được đi vào một số cách phân loại chủ yếu: 2.1 Phân loại theo nguồn sử dụng : Theo tiêu thức này lãi suất được chia làm 2 loại _ Lãi suất huy động: là loại lãi suất quy định tỉ lệ lãi phải trả cho các hình thức nhận tiền gửi của khách hàng. Để đảm bảo sự cơng bằng, trong nền kinh tế thị trường, về mặt kinh tế, việc xác định các loại lãi suất huy động khác nhau chỉ căn cứ vào đối tượng huy động (tiền hay vật đảm bảo có giá trị) và thời hạn huy động.2 _ Lãi suất cho vay: là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi mà người đi vay phải trả cho người cho vay. Về lý thuyết, các mức lãi suất cho vay khác nhau được căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận bình quân của đối tượng đầu tư và thời hạn cho vay. Tuy nhiên, với ý nghĩa là một công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, điều đó không phải bao giờ cũng đúng, vì nó còn tuỳ thuộc vào mục tiêu chính trị, xã hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ. Công thức lý thuyết: 2.2 Phân loại theo giá trị thực: Theo tiêu thức này lãi suất chia làm 2 loại: _ Lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất được xác định cho một kỳ hạn gửi hoặc vay, thể hiện trên quy ước giấy tờ thoả thuận trước. Theo Frederic S.Miskin, trong điều kiện có lạm phát, lãi suất danh nghĩa không phản ánh giá trị thật của số lãi nhận được hoặc trả. Trong điều kiện có lạm phát cao, thời gian càng dài thì sức mua của các khoản lãi càng giảm đi một cách vô hình. _ Lãi suất thực: là loại lãi suất xác định giá trị thực của khoản lãi được trả hoặc thu được. Theo Irving Fisher, một chuyên gia kinh tế lớn của thế kỷ XX cho rằng: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát dự đoán Các nhà kinh tế học thường sử dụng 2 phương pháp để dự đoán về lạm phát. + Phương pháp 1: Lạm phát được dự đoán trên cơ sở xem xét tỷ lệ lạm phát trong quá khứ + Phương pháp 2: Lạm phát được dự đoán trên cơ sở phân tích và vận dụng thực tế. Sự phân biệt giữa lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi lẽ, đối với người có tiền, nhờ đoán biết được lãi suất thực mà họ quyết định nên gửi tiền vào ngân hàng hay mang đi kinh doanh trực tiếp. Còn đối với người cần vốn, nếu dự đoán được tương lai có lạm phát và trong suốt thời gian đó lãi suất cho vay không đổi hoặc có tăng nhưng tốc độ tăng không bằng lạm phát thì họ có thể yên tâm vay để kinh doanh mà không sợ lỗ vì trượt giá khi trả nợ.3Lãi suất cho vay=Lãi suất huy độngChi phí Rủi ro tối thiểuLợi nhuận+ + + Chính sách lãi suất thực chứ không phải lãi suất danh nghĩa ảnh hưởng đến đầu tư, đến việc tái phân phối thu nhập giữa con nợ và chủ nợ, sự lưu thông về vốn ngắn hạn giữa các nước khác nhau. Ngân hàng chỉ thực sự thúc đẩy tích luỹ khi đưa ra được chính sách lãi suất thực dương. Lãi suất như vậy mới có thể khuyến khích người ta tiết kiệm, hạn chế tiêu dùng hiện tại, mặt khác làm cho tài sản ít sinh lợi trở nên kém hấp dẫn và ít được ưa thích hơn. Nhờ đó nguồn vốn tiềm tàng trong xã hội dễ được huy động và biến thành khoản đầu tư thực sự thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế, đẩy lùi lạm phát. 2.3 Phân loại theo độ dài thời gian: Cơ sở của cơ chế lãi suất này là ở chỗ thời gian thuê vốn (cả huy động và cho vay) càng dài thì lợi nhuận làm ra càng nhiều, đồng thời tính rủi ro mất vốn cũng càng cao. Vì vậy, mối quan hệ giữa các loại lãi suất này như sau: _ Lãi suất huy động dài hạn cao hơn lãi suất huy động ngắn hạn. _ Lãi suất cho vay trung hạn cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn, lãi suất cho vay dài hạn cao hơn lãi suất cho vay trung hạn. Tuy nhiên trên thực tế, chính phủ cũng dùng công cụ lãi suất để góp phần điều chỉnh cơ cấu nền sản xuất xã hội trong những giai đoạn nhất định Chẳng hạn, đối với những nước mới thoát khỏi chiến tranh, kinh tế khủng hoảng, Chính phủ ban hành một chính sách lãi suất trong đó lãi suất cho vay dài hạn lãi thấp hơn lãi suất cho vay ngắn hạn nhằm khuyến khích việc xây dựng cơ sở hạ tần, kiến thiết nền sản xuất xã hội nhanh hơn. 2.4 Phân loại theo loại tiền: Đó là lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ. Mối quan hệ giữa lãi suất ngoại tệ có ảnh hưởng đến việc khuyến khích xuất khẩu hay nhập khẩu. Để khuyến khích xuất khẩu, người ta thường áp dụng cơ chế lãi suất ngoại tệ trong cho vay thấp hơn, trong huy động cao hơn so với lãi suất nội tệ và ngược lại. Tuy nhiên, vấn đề xuất khẩu mạnh hay nhập khẩu mạnh còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác, trong đó có chính sách tỷ giá chi phối. 2.5 Phân loại theo phương pháp tính lãi: Theo cách phân loại này lãi suất được chia làm 2 loại 4Lãi suất thực sau khi đóng thuếLãi suất danh nghĩaThuế thu nhập biên tếTỷ lệ lạm phát được dự đoán= _ _ Lãi đơn (Simple interest rate) Là tỷ lệ theo năm, tháng, ngày của số tiền lãi so với số tiền vay ban đầu không gộp lãi vào tiền vay ban đầu để tính lãi thời hạn kế tiếp. P : Số tiền vay ban đầuF : Số tiền vốn và lãi thu về trong tương lain : Thời hạn tín dụngi : Lãi suất đơn (trên đơn vị thời hạn tín dụng) Lãi suất kép (Compuond Interest) Là tỷ lệ theo năm, tháng, ngày của số tiền lãi so với số tiền vay, số tiền vay này tăng lên do có gộp lãi qua từng thời kỳ cho vay (lãi mẹ đẻ lãi con) P : Số tiền vay ban đầu Fn : Số tiền vốn và lãi thu về trong tương lain : Thời hạn tín dụngi : Lãi suất đơnI : Lãi suất kép Tính I : Lãi suất kép Hay : Ngoài ra chúng ta còn quan tâm tới lãi suất hoà vốn bình quân 5F = P (1 + n.i)Fn = P . (1 + i) n Fn – P I = P.n(1 + i)n - 1 I =n 3. LÃI SUẤT HỒ VỐN BÌNH QN Lãi suất hồ vốn bình qn là mức lãi suất cho vay chung mà tại đó tổng số lãi thu được từ việc cho vay nhiều nguồn khác nhau theo các mức lãi suất hồ vốn tương ứng khác nhau sẽ vừa đủ để trả tổng số lãi phải trả từ các nguồn huy động. Trong những điều kiện bình thường, người ta thường áp dụng phương pháp bình qn gia quyền để tính lãi suất hồ vốn bình qn. Với : Ai : Các loại vốn huy động từ 1 đến iri : Lãi suất hồ vốn của loại iRbq : Lãi suất hồ vốn bình qn Li : Lãi huy động nguồn i (i =1→n) Trong thực tế, lãi suất hồ vốn bình qn (Rbq) thường cao hơn theo cơng thức trên vì lý do số vốn huy động được (các Ai) khơng phải được cho vay hồn tồn do 2 ngun nhân: _ Thứ nhất, phải nộp một tỷ lệ nhất định trên tồn bộ số vốn huy động vào NHTW theo quy định về nộp dự trữ bắt buộc, đồng thời còn phải để lại tại quỹ một tỷ lệ nhất định phòng bất ổn trong cán cân thanh tốn của TCTD đó. _ Thứ hai, khơng phải ngân hàng nào và khơng phải lúc nào tồn bộ số vốn khả dụng đều được cho vay hết, do việc cho vay còn lệ thuộc vào nhu cầu vay vốn của xã hội. Lãi suất hồ vốn bình qn chịu ảnh hưởng của 4 nhân tố: + Mức lãi suất huy động từng nguồn + Cơ cấu nguồn vốn huy động + Tỷ lệ số vốn khả dụng + Nhu cầu vay thực tế của nền kinh tế Trong phân tích tài chính của các TCTD, việc nghiên cứu xác định lãi suất hồ vốn bình qn có ý nghĩa thực tiễn về nhiều mặt: làm cơ sở tính tốn 6∑ Ai . riRbq =∑ AiLiri =Ai mức lãi suất cho vay tối thiểu, giảm bớt lãi suất cho vay bằng cách giảm lãi suất huy động từ nguồn huy động hoặc chủ động điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn huy động để giảm bớt số lãi phải trả, mở rộng phạm vi tín dụng, tận dụng cho vay hết số vốn khả dụng… 4. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT TÍN DỤNG Lãi suất tín dụng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các công cụ chính sách và vì vây phân loại lãi suất tín dụng có ý nghĩa về mặt thực tế. Căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau có thể phân chia lãi suất tín dụng thành các nhóm sau: _ Căn cứ vào nghiệp vụ Huy động vốn:+ Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn+ Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn+ Lãi suất tiết kiệm+ Lãi suất các loại giấy tờ có giá _ Căn cứ vào nghiệp vụ Sử dụng vốn:+ Lãi suất chiết khấu các giấy tờ có giá + Lãi suất cầm cố+ Lãi suất cho vay bằng tiền + Lãi suất cho vay ưu đãi _ Căn cứ Quan hệ điều tiết vốn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng + Lãi suất cơ bản: là lãi suất do NHTW công bố làm cơ sở cho các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh. Dựa trên lãi suất cơ bản và biên độ do NHTW ấn định, các TCTD xác định mức lãi suất kinh doanh phù hợp. Điều này tạo nên lợi thế cạnh tranh và giải quyết hợp lý mối quan hệ lợi ích giữa các chủ thể tham gia, vừa bảo đảm ngân hàng kiểm soát được lãi suất thị trường.+ Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất cho vay ngắn hạn mà NHTW áp dụng với NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu giấy tờ có giá.+ Lãi suất thị trường liên ngân hàng: là lãi suất cho vay giữa các NHTM trên thị trường tiền tệ. _ Căn cứ vào giá trị thực của lãi suất thì có hai loại là lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa như đã nêu ở trên 5.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT5.1 Mức cung cầu tiền tệ Cung tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch thanh toán trên thị trường. Các nhà kinh tế đã định nghĩa M là tiền giao dịch bao gồm: M1 là tổng số tiền kim khí và tiền giấy lưu thông bên ngoài ngân hàng cộng với tiền gửi ngân hàng có thể rút ra bằng séc và định nghĩa rộng hơn M2 bao 7 gồm những tài sản như tài khoản tiền gửi tiết kiệm ngoài tiền kim khí, tiền giấy và tiền gửi ngân hàng có thể rút ra bằng séc. Quyền kiểm soát mức cung tiền tệ được dành riêng cho Chính phủ, bởi vì hạn chế mức cung tiền tệ là điều cần thiết để tiền có giá trị. Nhân dân và các doanh nghiệp cần tiền để làm phương tiện giao dịch, trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ…Các nhân tố này hợp thành mức cầu về tiền tệ để giao dịch. Cung cầu tiền tệ ảnh hưởng đến lãi suất nào điều này được minh hoạ ở đồ thị dưới đây (H1) Đường thẳng đứng SS biểu thị NHTW giữ cung cấp tiền tệ ở một lượng nhất định trước gọi là M. Đường cong về mức cung tiền tệ được vẽ thẳng đứng vì việc cung cấp tiền tệ được định ra ở M cho mọi lãi suất. Công chúng muốn giữ lượng tiền M1 khác nhau ở mức lãi suất khác nhau, lãi suất thấp thì số tiền dôi ra lớn hơn. Giao điểm giữa cung và cầu trên đồ thị xác định lãi suất cân bằng. Đây là mức lãi suất ở điểm số lượng tiền do NHTW đề ra làm mục tiêu phù hợp với số tiền mà công chúng muốn nắm giữ. Sự thay đổi cung cầu tiền tệ sẽ ảnh hưởng tới lãi suất .(H1): Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cung cầu tiền tệ và lãi suất Khi NHTW muốn kiềm chế lạm phát, sẽ thực hiện một chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua các công cụ của nó (thay đổi tăng mức dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu, giảm hạn mức tín dụng). Mức cung tiền tệ sẽ giảm đi, đường SS dịch chuyển sang trái S’S’, lãi suất tăng. Trên đồ thị lãi suất từ (i) chuyển sang (iA). Lãi suất tăng, mức đầu tư sẽ giảm, mức cầu tiền tệ giảm, các nhà doanh nghiệp và các gia đình sẽ cắt giảm lượng tiền mặt và tài khoản séc của họ, 8Lãi suất (%năm)PTiền tệ (M1)DMS đường DD sẽ dịch chuyển về bên trái tạo thành D’D’. Điểm giao nhau giữa S’S’ với D’D’ tại điểm A’’ với mức lãi suất cân bằng mới (iA’).(H2): Ảnh hưởng cung cầu tiền tệ đến lãi suất Ngược lại, khi NHTW lo sắp có suy thoái, sẽ tăng mức cung cầu tiền tệ bằng việc bơm tiền ra lưu thông qua các công cụ chính sách tiền tệ. Lãi suất có xu hướng giảm xuống. Tín dụng trở nên dồi dào hơn, lãi suất trên đồ thị chuyển từ (i) sang (iB). Kết quả là việc tiến hành các dự án đầu tư mới trở nên có lợi hơn, số tiền chi tiêu về nhà máy, thiết bị, kho hàng tăng lên, người tiêu dùng có khuynh hướng mua nhiều hàng hơn, chính quyền địa phương tăng ngân sách xây dựng trường học, đường xá. Vốn đầu tư tăng tổng mức cầu tăng lên, dịch đường DD sang phải tạo ra thăng bằng trên thị trường mới (H3). Ngoài ra những thay đổi dự định trong tổng cầu tiền tệ (không phải do sự thay đổi trong mức giá cả, tổng sản phẩm, hoặc lãi suất gây nên), cũng ảnh hưởng dến lãi suất cân bằng. Ví dụ một cuộc sụp đổ tài chính hàng loạt xảy ra làm cho nhiều công ty phá sản, trái khoán trở thành một tài sản bị nhiều rủi ro nhiều hơn, dân chúng muốn chuyển từ việc giữ trái khoán sang giữ tiền, họ sẽ giữ nhiều tiền hơn với mọi lãi suất và mọi sản phẩm. Kết quả cầu tiền tệ tăng lên, đường DD dịch chuyển sang phải trên đồ thị, lãi suất tăng lên và ngược lại9AA’S’M’ MA’’(iA)(i)(iA’)TiềnLãi suất(%năm) (H3): Ảnh hưởng cung cầu tiền tệ đến lãi suất Nghiên cứu nhân tố cung cầu tiền tệ tác động qua lại đến lãi suất có một ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách tiền tệ. Khi nào thì NHTW bơm tiền ra lưu thông về để điều chỉnh lãi suất thị thị trường một cách hợp lý, trên cơ sở đó ổn định thị trường, thúc đẩy sự tăng trưởng cuẩ nền kinh tế, giảm lạm phát. 5.2 Lạm phát Chúng ta hãy sử dụng đồ thị để giải thích sự biến động của lạm phát ảnh hưởng tới lãi suất như thế nào. Trước tiên hãy giả định, mức giá cả ổn định và dự tính về lạm phát trong tương lai là không đáng kể, cung quỹ cho vay được biểu hiện bằng Do và io. Khi lạm phát tăng, dù ở từng mức lãi suất riêng lẻ hay ở tất cả mọi lãi suất, yếu tố kích thích làm tăng cung quỹ cho vay gần như triệt tiêu bởi giá trị thực tế của vốn gốc và tiền lời thu được đã hao mòn do tác động của lạm phát. Trong tình hình ấy những người có khả năng cho vay không muốn giữ tiền mặt, đổ xô đi mua hàng hoá dự trữ vàng, ngoại tệ. Điều đó dẫn đến cung quỹ cho vay giảm, đường So chuyển về bên trái tạo thành S1, lãi suất tăng. Lạm phát tăng, không chỉ làm giảm độ lớn của cung mà còn kéo theo việc tăng thêm quy mô về cầu quỹ cho vay. Bởi vậy lãi suất danh nghĩa cho 10D”DSS”B’D”DB”AS S”M M”TiềnLãi suất(%năm)(i’B)(i)(iB) [...]... lợi liên quan đến tự do hoá lãi suất 19 PHẦN II: THỰC TRẠNG A QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT I KHU VỰC TÀI CHÍNH VÀ TIẾN TRÌNH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT TRƯỚC NĂM 2000 1 CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HAI CẤP VÀ ĐỢT TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT ĐẦU TIÊN Cải cách hệ thống ngân hàng Trong hệ thống kế hoạch hoá tập trung ở Việt Nam, mọi hoạt động giao dịch tài chính chính thức đều do nhà nước độc quyền thực hiện thông qua... tiền tệ thì đó là cơ chế tự do hoá lãi suất có quản lý Tự do hoá lãi suất là để cho lãi suất hình thành trên thị trường trên cơ sở cung cầu về vốn, mức tiết kiệm, thu nhập và chi tiêu của cá nhân và những nhân tố khác Tự do hoá lãi suất được coi là hạt nhân của tự do hoá tài chính và làm cho các luồng tài chính lưu thông thông suốt và là một xu thế để góp phần thúc đẩy kinh tế - tài chính của một quốc... thống ngân hàng Tự do hoá lãi suất bước 1: 6/1992 Chuyển lãi suất thực âm sang lãi suất thực dương Bắt đầu từ tháng 6/1992, NHNN thực hiện bước chuyển đổi căn bản từ cơ chế lãi suất thực âm sang lãi suất thực dương - bước khởi đầu để thực hiện mục tiêu tự do hoá lãi suất, tạo đòn bẩy cho các NHTM chuyển hoạt động kinh doanh từ thua lỗ sang có lãi Những điểm cơ bản của chính sách lãi suất mới là như... chức kinh tế và dân cư tại TCTD Các mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể do TCTD tự ấn định trên cơ sở trần lãi suất cho vay, chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi bình quân 0,35% tháng và cung-cầu vốn của từng TCTD _ Trần lãi suất cho vay bằng ngoại tệ được điều chỉnh phù hợp với biến động lãi suất trên thị trường quốc tế và cung-cầu ngoại tệ ở trong nước _ Điều chỉnh lãi suất tái cấp... động bình quân 0,35 0,35 0,35 0,35 Nguồn NHNN Bảng 3: Trần lãi suất cho vay các năm 199 7-1 999 1997 1998 1999 1 I- Cho vay VND: 1- Trần lãi suất cho vay khu vực thành thị -Cho vay ngắn hạn -Cho vay trung và dài hạn 2- Trần lãi suất cho vay khu vực nông thôn 3- Cho vay HTXTD và QTDND II- Cho vay ngoại tệ III- Chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động bình quân 9 1 9 1% 1,1% 1,2% 1,2 1,25 1,25 1,2... toàn và khả năng hội nhập với thị trường tài chính quốc tế của các TCTD Việt Nam” Những người ủng hộ tự do hoá lãi suất cũng không coi việc quy định biên độ lãi suất cho vay so với lãi suất cơ bản là nguyên nhân dẫn tới tình trạng gia tăng lãi suất Theo họ, sự gia tăng lãi suất phản ánh tình trạng khan hiếm vốn vay trong năm 2002, và thực tế là lãi suất đã tăng trước quyết định tự do hoá lãi suất nhiều... SUẤT THEO CƠ CHẾ LÃI SUẤT THOẢ THUẬN Tự do hóa lãi suất Vào tháng 11 năm 2001, trần lãi suất cho vay ngoại tệ được xoá bỏ, từ đó cho phép những người vay ngoại tệ trong nước thương lượng lãi suất với cac ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngoài Vào tháng 6 năm 2002, lãi suất được tự do hoá hoàn toàn với việc các ngân hàng được phép xác định lãi suất chovay trên cơ sở tự định và thương lượng với khách... suất ngoại tệ trong nước, lãi suất ngoại tệ trong nước với lãi suất trên thị trường quốc tế trỏ nên kém linh hoạt, cản trở việc huy động vốn từ nước ngoài và sự thua thiệt cho doanh nghiệp và TCTD Việt Nam II TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT TỪNG BƯỚC TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2002 1 CẢI CÁCH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT BƯỚC BA: CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CƠ BẢN THAY CHO LÃI SUẤT TRẦN Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản Để phù hợp với... cơ sở tính toán chặt chẽ, khoa học để đảm bảo tính ổn định, phát triển Nếu tiến hành cạnh tranh không lành mạnh có thể sẽ dẫn đến lũng đoạn thị trường, lãi suất trên thị trường sẽ bị nhiễu loạn Do vậy tự do hoá lãi suất cần phải có những điều kiện tiền đề, những điều kiện này sẽ được trình bày ở phần kế tiếp 18 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Những cơ sở lý lụân và thực tiễn của các nước đã và. .. tháng, USD % năm) Tháng 1 7 9 10 I- Cho vay VND: 1- Trần lãi suất cho vay khu vực thành thị -Cho vay ngắn hạn -Cho vay trung và dài hạn 2- Trần lãi suất cho vay khu vực nông thôn 3- Cho vay HTXTD và QTDND II- Cho vay ngoại tệ 1,70 1,75 2,00 2,50 9,50 24 1,60 1,65 1,80 2,20 9,50 1,50 1,55 1,70 2,10 9,50 1,25 1,35 1,50 1,80 9,50 III- Chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động bình quân 0,35 0,35 . sở lý luận và những khái niệm cần biết về tự do hoá lãi suất _ Phần 2 phản ánh thực trạng tiến trình tự do hoá lãi suất đã và đang được diễn ra ở. tiếp. 18 3. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ TỰ DO HỐ LÃI SUẤT Những cơ sở lý lụân và thực tiễn của các nước đã và đang thực hiện tự do hố lãi suất theo cơ chế thị trường