Đa dạng hoá các hình thức đầut

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở VN (Trang 36 - 37)

- Cho phép thành lập các công ty hợp danh trong các lĩnh vực kinh doanh có tính chất chuyên môn nghiệp vụ cao nh t vấn pháp luật, kiểm toán, t vấn tài chính góp phần nâng cao chất lợng của các loại dịch vụ trên đảm bảo lợi ích của những ngời tiêu dùng.

- Cho phép các công ty nớc ngoài mở chi nhánh tại Việt Nam.

- Cho phép thành lập các Công ty quản lý vốn để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng sức cạnh tranh, giảm chi phí cần thiết, điều phối và hỗ trợ các dự án đầu t của họ tại Việt Nam.

+ Phát triển các công nghiệp phụ trợ

Khẩn trơng xây dựng chiến lợc, quy hoạch và cơ chế chính sách phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ. Trong bối cảnh toàn cầu hoá cần phải có t duy mới về chính sách nội địa hoá, vì không có quốc gia nào tự sản xuất hoàn chỉnh một sản phẩm. Thay vào đó mỗi nớc là một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị sản phẩm và phân công lao động quốc tế.

Trong quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ cần đặc biệt lu ý tới những yếu tố sau:

- Dự bảo nhu cầu trong nớc và quốc tế về cả thành phẩm, nguyên liệu, linh kiện và phụ tùng.

- Đánh giá năng lực của sản phẩm về cả chi phí và chất lợng.

- Đánh giá năng lực sản xuất nguyên liệu phụ tùng linh kiện trong nớc về chi phí, chất lợng và quy mô.

- Khả năng và điều kiện thu hút đầu t nớc ngoài.

- Lộ trình giảm thuế quan đối với thành phẩm và bán thành phẩm trong nớc sản xuất đợc.

Việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ sẽ hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài tiết kiệm thay vì nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài và góp phần phát triển các ngành công nghiệp ở Việt Nam đặc biệt là các ngành có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở VN (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w