Phát triển cơ cấu vùng lãnh thổ một cách hợp lý:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở VN (Trang 28 - 29)

Việc cân đối giữa phát triển cân bằng các vùng với khả năng sinh lợi của vốn đầu t đặt ra cho chính phủ Việt Nam những thách thức lớn nhằm giải quyết các vấn đề xã hội: Phát triển kinh tế khv ực này đồng thời cải thiện đời sống nhân dân, giảm chênh lệch thu nhập, cơ sở vật chất, giáo dục, y tế, giao thông liên lạc giữa nông thôn và thành thị. Mục tiêu là phát triển xã hội bền vững về mặt lý thuyết thì có thể nói nh vậy nhng trong thực tế "kéo" các doanh nghiệp về các địa phơng sẽ làm giảm khả năng cạnh ranh của doanh nghiệp do chi phí cao. Vận chuyển cơ sở thạ tầng, điện, viễn thông kém phát triển. Một thực tế đối với bất kỳ quốc gia nào nói chung Việt Nam nói riêng khi phát triển kinh tế là vấn đề xã hội sẽ nảy sinh. Trung Quốc là một ví dụ về sự phân hoá giàu nghèo, sự chênh lệch về phát triển giữa các thành phố và vấn đề xã hội rất lớn nhng khôg vì thế mà nền kinh tế này ngừng phát triển, Rõ ràng để phát triển chúng ta phải chấp nhận một sự hi sinh nào đó, trong kinh doanh nhà đầu t quan tâm hàng đầu là lợi nhuận hay khả năng sinh lời của đồng vốn đầu t. Đầu t của nhà nớc thì thờng hài hoà về lợi nhuận và lợi ích xã hội. Tuy nhiên đối với các nhà đầu t nớc ngoài thì lợi nhuận là trên hết. Vì thế đơng nhiên họ sẽ đầu t vốn vào nơi mà chắc chắn có lợi nhuận và lợi nhuận cao.

Để vốn FDI về đợc các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa thì trong thu hút đầu t các địa phơng này phải đa ra những u đãi. Chắn hạn đầu t ở vùng công nghiệp, thành phố hết (x) chi phí, đầu t ở vùng nông thôn hết (x + y) chi phí, để thu hút đợc đầu t nớc ngoài chính quyền địa phơng chi ra đợc chính sách u đãi đầu t mình bù lại đợc chi phí (y) thậm chí lớn hơn (y) thì chắc chắn các nhà đầu t sẽ không bỏ qua. Chi phí làm đợc nh vậy mới tạo ra đợc đòn bảy để dịch chuyển công nghệ, vốn đầu t nớc ngoài về địa phơng.

Tuy nhiên việc các địa phơng đa ra u đãi th hút đầu t cần phải có sự kiểm soát của nhà nớc để đảm bảo theo qui hoạch, tránh hiện tợng các địa phơng cạnh tranh thu hút đầu t, không những giảm u đãi về kinh tế mà con giảm chỉ tiêu về xã hội, xử lý chất thải môi trờng xung quanh khu vực sản xuất, làm ảnh hởng tới đời sống của nhân dân nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở VN (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w