Chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở VN (Trang 29 - 30)

Hiện nay Việt Nam khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các lĩnh vực ngành công nghệ cao sử dụng lao động lành nghề, các ngành có hàm lợng lao động cao, giúp tận dụng lao dộng, nguyên vật liệu và nguồn có sẵn tại địa phơng, các ngành kinh tế trọng điểm vừa thay thế nhập khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu, hay các dự án về cơ sở hạ tầng, cầu cống , hải cảng, bu chính, viễn thông, dịch vụ, các dự án ở vùng sâu vùng xa có điều kiện kinh té khó khăn, dự án bảo vệ môi trờng và xử lý chất thải... Thông qua các biện pháp: miễn giảm thuế, tiền thuê đất...

Điển hình là việc nhà nớc bắt đầu từ bỏ độc quyền về bu điện và biệc phát triển của lĩnh vực kinh doanh mạng điện thoại di động. Dự án mạng điện thoại di động CPMA có vốn đầu t là 665,9 triệu USD đợc cấp giâý phép dẫn đầu về số vốn đầu t nớc ngoài vào các ngành; chiếm 58% tổng số vốn đăng ký đầu t trong cả n- ớc.

Vốn đầu t các ngành 4 tháng đầu năm 2004 Giao thông vận tải và bu điện: 671,1

CN nhẹ: 330,65

CN nặng: 199,6

Văn phòng cho thuê: 179,6

Nông - lâm nghiệp: 24,9

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Trong ngành công nghiệp chính phủ đa ra rất nhiều u đãi cho nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t vào các khc ông nghiệp, khu công nghệ cao, Với mục tiêu góp phần xây dựng năng lực nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực công nghệ cao của đất nớc, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất và sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá dịch vụ.

Các lĩnh vực khuyến khích đầu t trong khu công nghệ cao gồm công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ phần mềm tin học, công nghệ sinh học phục vụ phần nông nghiệp, thuỷ sản và y tế công nghệ điện tử, cơ khí chính xác... và bớc đầu đã có sản phẩm xuất khẩu: khu công nghiệp Tp Hồ Chí Minh, Tao Đàn...

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở VN (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w