1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị tư tưởng hồ chí minh về văn hóa trong giai đoạn hiện nay

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1 3 Mục đích nghiên cứu 2 4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 5 Phương pháp nghiên cứu 2 6 Kết cấu của đê tài 2 P. MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU11. Lí do chọn đề tài.12. Tình hình nghiên cứu đề tài13. Mục đích nghiên cứu.24. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.25. Phương pháp nghiên cứu26. Kết cấu của đê tài2PHẦN II: NỘI DUNG4CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA41.1. Văn hoá vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng41.2. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại51.3. Về mặt trận văn hoá và chiến sĩ văn hoá61.4. Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân81.5. Xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam9CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY102.1. Tình hình phát triển văn hóa những năm qua102.1.1. Điểm tích cực trong văn hóa Việt Nam hiện nay102.1.2. Một số hạn chế trong văn hóa Việt Nam hiện nay122.2. Cơ hội và thách thức đặt ra với sự phát triển văn hóa Việt Nam những năm sắp tới152.2.1. Cơ hội152.2.2. Thách thức162.3. Một số gợi ý giải pháp phát triển văn hóa Việt Nam trong những năm tới18PHẦN III: KẾT LUẬN20TÀI LIỆU THAM KHẢO21 PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài.Trong thời đại toàn cầu hóa, quốc tế hóa, bùng nổ thông tin và giao lưu văn hóa một cách mạnh mẽ các nước đang phát triển trong đó có cả Việt Nam đang phải hứng chịu rất nhiều ảnh hưởng của sự hội nhập. Cơ hội nhiều song thách thức cũng không ít. Bên cạnh những cơ hội hợp tác đầu tư phát triển kinh tế, giao lưu chọn lọc tiếp thi những tinh hoa văn hóa thế giới thì Việt nam cũng đang phải đối mặt với không ít những nguy cơ thách thức trong việc hội nhập văn hóa. Nhiều vấn đề đang đặt ra một cách cấp bách: làm thế nào để vừa hội nhập vừa không làm đấnh mất bản sắc văn hóa dân tộc, làm thế nào để có thể ngăn chặn tối đa sự du nhập của những luồng văn hóa phản giá trị, có nội dung không lành mạnh vào đời sống nhân dân....Tất cả đang đặt ra cho Đảng, Nhà nước cũng như toàn bộ nhân đân trước sự tìm kiếm những biện pháp giải pháp có thể hạn chế được sự du nhập của văn hóa phản giá trị. Một trong những biện pháp có ý nghĩa quan trọng và có thể coi là có hiệu quả nhất là chúng ta tìm về với những giá trị của Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Đây được xem là giải pháp tối ưu có hiệu quả và tác động lớn đến hầu khắp quần chúng nhân dân cả nước. Và để làm rõ hơn về việc vận dụng Tư tưởng Hồ Chí minh trên lĩnh vực văn hóa tác giả đã chọn đề tài: “ Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa trong giai đoạn hiện nay”.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiTrong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tìm hiểu và nhận thấy một số tác phẩm nghiên cứu về Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa như sau:Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống tới hiện tại và con đường đi tới tương lai, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khoá XII, https:thuvienphapluat.vntintucvnthoisuphapluatchinhsachmoi14839nghiquyethoinghitrunguong4khoaxiiHồ Hạ (2018), Ước kinh tế phát triển như ngày nay, đạo đức xã hội như ngày xưa, http:kinhtedothi.vnuockinhtephattriennhungaynayvadaoducxahoinhungayxua317179.html.Xuân Hoa (2016), Tổng bí thư: “Dân giảm lòng tin với Đảng vì nhiều cán bộ thoái hóa”, https:vnexpress.nettintucthoisutongbithudangiamlongtinvoidangvinhieucanbothoaihoa3410488.html.Nguyễn Hưng (2018), Thủ tướng: Niềm tin của dân là nguồn lực xây dựng đất nước, https:news.zing.vnthutuongniemtincuadanlanguonlucxaydungdatnuocpost844774.html.3. Mục đích nghiên cứu.Bài luận tập chung nghiên cứu để thể hiện được rõ về mặt lý luận và tình hình văn hóa Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra một số gợi ý giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập văn hóa thế giới.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu là các nội dung và tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, thực trạng văn hóa Việt Nam giai đoạn Việt Nam.5. Phương pháp nghiên cứuVề phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp và đối chiếu.6. Kết cấu của đê tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, cũng như các phần phụ lục khác, kết cấu đề tài gồm 2 chương như sau: Chương I: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn HóaChương II: Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA1.1. Văn hoá vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệp cách mạngHồ Chí Minh cho rằng, văn hoá nói chung, chủ nghĩa MácLênin nói riêng đóng vai trò quan trọng tạo bước nhảy vọt triệt để trong tư duy, hành động của con người và của các dân tộc bị áp bức, bị tha hoá đến vương quốc của con người phát triển tự do và toàn diện. Ngay từ năm 1921, Người đã nói đến “luồng gió từ nước Nga thợ thuyền... đang thổi đến giải độc cho người Đông Dương”; rằng, “những người xã hội chủ nghĩa nếu lơ là việc giáo dục, thì giai cấp tư sản thực dân và bản xứ... cứ phụ trách giáo dục bằng phương pháp của chúng… Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi”.Hồ Chí Minh từng nói đến “văn hoá soi đường cho quốc dân đi”, “phải đem văn hoá lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ”, phải “xúc tiến công tácvăn hoáđể đào tạo con người mới và cán bộ mới cho công cuộc kháng chiến kiến quốc”.Văn hoá như một động lực thúc đẩy các dân tộc đoàn kết và hiểu biết lẫn nhau. Với nhận thức như vậy, bằng sự nỗ lực hoạt động không mệt mỏi trên mặt trận văn hoá thông qua sách, báo, văn thơ... Hồ Chí Minh làm cho các dân tộc hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân ở các nước thuộc địa và con đường cách mạng chân chính cần phải thực hiện. Trong Hội thảo quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Chí Công nói: “Văn hoá là sợi dây có khả năng nối liền nhân dân các nước và các dân tộc… Sự hiểu biết lẫn nhau, sự học tập và tôn trọng nhau xưa nay đều thể hiện sâu sắc qua văn hoá, nơi tập trung những biểu hiện rực rỡ nhất của tâm huyết và sức sáng tạo của con người”.1.2. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loạiHồ Chí Minh có ý thức rõ ràng về giá trị văn hoá dân tộc, văn hoá tinh thần và văn hoá vật chất. Người cho rằng, “càng thấm nhuần chủ nghĩa MácLênin càng phải coi trọng những truyền thống tốt đẹp của cha ông”. Người ca ngợi truyền thống yêu nước, thương người, tinh thần dân chủ, tinh thần quốc tế, đoàn kết, yêu đời, lạc quan, ngợi ca các anh hùng và danh nhân Việt Nam. Người giáo dục: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Hồ Chí Minh đòi hỏi phải “phát huy vốn cũ quý báu của dân tộc”, tức là khôi phục cái gì tốt, cái gì không tốt thì phải loại dần ra, tránh tình trạng khôi phục cả đồng bóng, rước xách thần thánh. Người khẳng định truyền thống “nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có nghĩa”.Hồ Chí Minh sớm có sắc lệnh về bảo tồn tất cả cổ tích trong toàn cõi Việt Nam (Sắc lệnh 65, ký ngày 23111945 quy định nhiệm vụ và quyền lợi của Đông Phương Bác Cổ học viện).Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm đến di sản văn hoá của dân tộc. Nói chuyện với nghệ sĩ sáo Đình Thìn, Người tâm sự: “Âm nhạc dân tộc của ta rất độc đáo. Bác đã đi nhiều nước trên thế giới, nhưng Bác vẫn nhớ những câu hát của dân ta. Ta có nhiều câu hát dân ca hay lắm. Bây giờ phải khai thác và phát triển nó lên. Cháu là thanh niên, cháu phải làm nòng cốt tiếp thu và phát triển âm nhạc dân tộc”. Tiếp chuyện nhà văn Đức Irênê Phabe, người đã dịch truyện Kiều trong bảy năm, Hồ Chí Minh nói: “Nguyễn Du là một nhà thơ cổ điển vĩ đại của chúng tôi... những người cộng sản chúng ta rất quý trọng cổ điển. Có nhiều dòng suối tiến bộ chảy từ ngọn nguồn cổ điển đó”. Người nhấn mạnh với Erích Giôhanxôn: “Mỗi dân tộc cần phải chăm lo đặc tính dân tộc mình trong nghệ thuật”. Người trân trọng, yêu thích những câu hò xứ Nghệ, xứ Huế và các làn điệu dân ca Việt Nam.Bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc đồng thời cần triệt để tẩy trừ mọi di hại thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hoá đế quốc, tôn trọng phong tục tập quán, văn hoá các dân tộc ít người.Nói đến văn hoá dân tộc và để văn hoá dân tộc có điều kiện phát triển, Hồ Chí Minh cho rằng: “Văn hoá Việt Nam ảnh hưởng lẫn nhau của văn hoá Đông phương và Tây phương chung đúc lại (...). Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt ta phải học lấy để phải tạo ra một nền văn hoá Việt Nam. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hoá xưa và văn hoá nay, trau dồi cho văn hoá Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ”.Hồ Chí Minh là người am hiểu các trào lưu nghệ thuật Âu, Á. Người có thể thảo luận một cách tinh tế về các tác phẩm, những nghệ sĩ đã mạnh dạn phơi trần sự thật xã hội thực dân phong kiến, kêu gọi đấu tranh. Chính vì vậy mà Người từng phát biểu cần phải học hỏi những cái hay của bất kỳ nước nào ở Âu, Mỹ. Người nói với một nhà văn Liên Xô: “Có điều các bạn chớ hiểu là tôi cho rằng, chúng tôi cần phải dứt bỏ văn hoá nào đó, dù là văn hoá Pháp đi nữa. Ngược lại, tôi muốn nói điều khác. Nói đến việc mởrộng kiến thức của mình về văn hoá thế giới, mà đặc biệt hiện nay là văn hoá Xôviết chúng tôi thiếu nhưng đồng thời phải tránh nguy cơ trở thành kẻ bắt chước... Văn hoá của các dân tộc khác cần phải được nghiên cứu toàn diện, chỉ có trong trường hợp đó mới có thể tiếp thu được nhiều hơn cho văn hoá của chính mình”.

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đê tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Văn hoá vừa động lực, vừa mục tiêu nghiệp cách mạng .4 1.2 Giữ gìn sắc văn hoá dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại 1.3 Về mặt trận văn hoá chiến sĩ văn hoá 1.4 Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân .8 1.5 Xây dựng văn hoá Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 10 2.1 Tình hình phát triển văn hóa năm qua 10 2.1.1 Điểm tích cực văn hóa Việt Nam 10 2.1.2 Một số hạn chế văn hóa Việt Nam 12 2.2 Cơ hội thách thức đặt với phát triển văn hóa Việt Nam năm tới .15 2.2.1 Cơ hội 15 2.2.2 Thách thức .16 2.3 Một số gợi ý giải pháp phát triển văn hóa Việt Nam năm tới 18 PHẦN III: KẾT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa, quốc tế hóa, bùng nổ thơng tin giao lưu văn hóa cách mạnh mẽ nước phát triển có Việt Nam phải hứng chịu nhiều ảnh hưởng hội nhập Cơ hội nhiều song thách thức khơng Bên cạnh hội hợp tác đầu tư phát triển kinh tế, giao lưu chọn lọc tiếp thi tinh hoa văn hóa giới Việt nam phải đối mặt với khơng nguy thách thức việc hội nhập văn hóa Nhiều vấn đề đặt cách cấp bách: làm để vừa hội nhập vừa không làm đấnh sắc văn hóa dân tộc, làm để ngăn chặn tối đa du nhập luồng văn hóa phản giá trị, có nội dung khơng lành mạnh vào đời sống nhân dân Tất đặt cho Đảng, Nhà nước toàn nhân đân trước tìm kiếm biện pháp giải pháp hạn chế du nhập văn hóa phản giá trị Một biện pháp có ý nghĩa quan trọng coi có hiệu tìm với giá trị Tư Tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Đây xem giải pháp tối ưu có hiệu tác động lớn đến hầu khắp quần chúng nhân dân nước Và để làm rõ việc vận dụng Tư tưởng Hồ Chí minh lĩnh vực văn hóa tác giả chọn đề tài: “ Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giai đoạn nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả tìm hiểu nhận thấy số tác phẩm nghiên cứu Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa sau: Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống tới đường tới tương lai, Nxb Văn hóa -Văn nghệ, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Hội nghị Trung ương khoá XII, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sachmoi/14839/nghi-quyet-hoi-nghi-trung-uong-4-khoa-xii Hồ Hạ (2018), Ước kinh tế phát triển ngày nay, đạo đức xã hội ngày xưa, http://kinhtedothi.vn/uoc-kinh-te-phat-trien-nhu-ngay-nay-va-daoduc-xa-hoi-nhu-ngay-xua-317179.html Xuân Hoa (2016), Tổng bí thư: “Dân giảm lịng tin với Đảng nhiều cán thối hóa”, https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/tong-bi-thu-dan-giamlong-tin-voi-dang-vi-nhieu-can-bo-thoai-hoa-3410488.html Nguyễn Hưng (2018), Thủ tướng: Niềm tin dân nguồn lực xây dựng đất nước, https://news.zing.vn/thu-tuong-niem-tin-cua-dan-la-nguonluc-xay-dung-dat-nuoc-post844774.html Mục đích nghiên cứu Bài luận tập chung nghiên cứu để thể rõ mặt lý luận tình hình văn hóa Việt Nam Từ đưa số gợi ý giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập văn hóa giới Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, thực trạng văn hóa Việt Nam giai đoạn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp đối chiếu Kết cấu đê tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, phần phụ lục khác, kết cấu đề tài gồm chương sau: Chương I: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa Chương II: Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Văn hoá vừa động lực, vừa mục tiêu nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh cho rằng, văn hố nói chung, chủ nghĩa Mác-Lênin nói riêng đóng vai trò quan trọng tạo bước nhảy vọt triệt để tư duy, hành động người dân tộc bị áp bức, bị tha hoá đến vương quốc người phát triển tự tồn diện Ngay từ năm 1921, Người nói đến “luồng gió từ nước Nga thợ thuyền thổi đến giải độc cho người Đông Dương”; rằng, “những người xã hội chủ nghĩa lơ việc giáo dục, giai cấp tư sản thực dân xứ phụ trách giáo dục phương pháp chúng… Sự tàn bạo chủ nghĩa tư chuẩn bị đất rồi: Chủ nghĩa xã hội phải làm việc gieo hạt giống công giải phóng thơi” Hồ Chí Minh nói đến “văn hoá soi đường cho quốc dân đi”, “phải đem văn hoá lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ”, phải “xúc tiến công tácvăn hoáđể đào tạo người cán cho cơng kháng chiến kiến quốc” Văn hố động lực thúc đẩy dân tộc đoàn kết hiểu biết lẫn Với nhận thức vậy, nỗ lực hoạt động không mệt mỏi mặt trận văn hố thơng qua sách, báo, văn thơ Hồ Chí Minh làm cho dân tộc hiểu rõ chất chủ nghĩa thực dân nước thuộc địa đường cách mạng chân cần phải thực Trong Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Chí Cơng nói: “Văn hố sợi dây có khả nối liền nhân dân nước dân tộc… Sự hiểu biết lẫn nhau, học tập tôn trọng xưa thể sâu sắc qua văn hoá, nơi tập trung biểu rực rỡ tâm huyết sức sáng tạo người” 1.2 Giữ gìn sắc văn hố dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh có ý thức rõ ràng giá trị văn hoá dân tộc, văn hoá tinh thần văn hoá vật chất Người cho rằng, “càng thấm nhuần chủ nghĩa MácLênin phải coi trọng truyền thống tốt đẹp cha ông” Người ca ngợi truyền thống yêu nước, thương người, tinh thần dân chủ, tinh thần quốc tế, đoàn kết, yêu đời, lạc quan, ngợi ca anh hùng danh nhân Việt Nam Người giáo dục: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Hồ Chí Minh địi hỏi phải “phát huy vốn cũ quý báu dân tộc”, tức khơi phục tốt, khơng tốt phải loại dần ra, tránh tình trạng khơi phục đồng bóng, rước xách thần thánh Người khẳng định truyền thống “nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa” Hồ Chí Minh sớm có sắc lệnh bảo tồn tất cổ tích toàn cõi Việt Nam (Sắc lệnh 65, ký ngày 23-11-1945 quy định nhiệm vụ quyền lợi Đông Phương Bác Cổ học viện) Hồ Chí Minh quan tâm đến di sản văn hoá dân tộc Nói chuyện với nghệ sĩ sáo Đình Thìn, Người tâm sự: “Âm nhạc dân tộc ta độc đáo Bác nhiều nước giới, Bác nhớ câu hát dân ta Ta có nhiều câu hát dân ca hay Bây phải khai thác phát triển lên Cháu niên, cháu phải làm nòng cốt tiếp thu phát triển âm nhạc dân tộc” Tiếp chuyện nhà văn Đức Irênê Phabe, người dịch truyện Kiều bảy năm, Hồ Chí Minh nói: “Nguyễn Du nhà thơ cổ điển vĩ đại người cộng sản quý trọng cổ điển Có nhiều dòng suối tiến chảy từ nguồn cổ điển đó” Người nhấn mạnh với Erích Giơhanxơn: “Mỗi dân tộc cần phải chăm lo đặc tính dân tộc nghệ thuật” Người trân trọng, yêu thích câu hò xứ Nghệ, xứ Huế điệu dân ca Việt Nam Bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc đồng thời cần triệt để tẩy trừ di hại thuộc địa ảnh hưởng nô dịch văn hố đế quốc, tơn trọng phong tục tập qn, văn hố dân tộc người Nói đến văn hoá dân tộc để văn hoá dân tộc có điều kiện phát triển, Hồ Chí Minh cho rằng: “Văn hoá Việt Nam ảnh hưởng lẫn văn hố Đơng phương Tây phương chung đúc lại ( ) Tây phương hay Đơng phương có tốt ta phải học lấy để phải tạo văn hoá Việt Nam Nghĩa lấy kinh nghiệm tốt văn hoá xưa văn hoá nay, trau dồi cho văn hố Việt Nam thật có tinh thần túy Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ” Hồ Chí Minh người am hiểu trào lưu nghệ thuật Âu, Á Người thảo luận cách tinh tế tác phẩm, nghệ sĩ mạnh dạn phơi trần thật xã hội thực dân phong kiến, kêu gọi đấu tranh Chính mà Người phát biểu cần phải học hỏi hay nước Âu, Mỹ Người nói với nhà văn Liên Xơ: “Có điều bạn hiểu cho rằng, cần phải dứt bỏ văn hố đó, dù văn hố Pháp Ngược lại, tơi muốn nói điều khác Nói đến việc mởrộng kiến thức văn hoá giới, mà đặc biệt văn hố Xơviết - chúng tơi thiếu - đồng thời phải tránh nguy trở thành kẻ bắt chước Văn hoá dân tộc khác cần phải nghiên cứu tồn diện, có trường hợp tiếp thu nhiều cho văn hố mình” 1.3 Về mặt trận văn hoá chiến sĩ văn hoá Tư tưởng mặt trận văn hoá chiến sĩ văn hoá Hồ Chí Minh hình thành từ năm 20 kỷ XX tiếp tục phát triển qua giai đoạn cách mạng Trước hết, Hồ Chí Minh quan niệm rằng: “trong cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải ý đến, phải coi quan trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hoá” Như vậy, văn hoá phận hợp thành toàn đời sống xã hội; thiếu nó, chế xã hội khơng thể phát triển hoàn thiện Nhưng phát triển văn hố, với tính chất “là kiến trúc thượng tầng”, “đơn thương độc mã”, mà “những sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hoá kiến thiết đủ điều kiện phát triển được” Mối quan hệ văn hoá, văn nghệ với kinh tế trị Hồ Chí Minh xác định: “Văn hóa, nghệ thuật hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị” Ý nghĩa chất mặt trận văn hoá chiến sĩ văn hoá chỗ Nghĩa là: “Cũng chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật cónhiệm vụnhất định, tức phụng kháng chiến, phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, trước hết công, nông, binh” Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật có lập trường vững, tư tưởng Nói tóm tắt phải đặt lợi ích kháng chiến, Tổ quốc, nhân dân lên hết, trước hết” Mặt trận văn hố chiến sĩ văn hố cịn mang nội dung “cái bút vũ khí sắc bén, báo tờ hịch cách mạng” Dưới chế độ thực dân Pháp có thứ “văn chương nịnh Tây” “văn chương cách mạng” Theo Hồ Chí Minh, “dân tộc bị áp bức, văn nghệ tự Văn nghệ muốn tự phải tham gia cách mạng” Trong thời kỳ độ, “văn nghệ cần phải phê bình nghiêm khắc thói xấu tham ô, lãng phí, lười biếng, quan liêu… phải ca tụng chân thật người mới, việc để làm gương mẫu cho ngày giáo dục cháu ta đời sau” Hồ Chí Minh tự nhận “một người yêu chuộng văn nghệ nhà văn nghệ” Nhưng người nhận xét vai trò văn nghệ thật sâu sắc Người phát biểu cảm tưởng thơ đọc tập thơ chọn lọc Đường, Tống “nghìn nhà thơ”: “Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp, Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng; Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong” Đó tinh thần “kháng chiến văn hoá văn hoá kháng chiến” Tinh thần thật độc đáo sâu sắc chỗ, có ý nghĩa toàn thể nhân loại, sống với thời gian Người quan niệm nhà văn, nhà báo dân tộc vừa “góp phần quý báu việc trao đổi văn hố dân tộc” vừa “góp phần xứng đáng phong trào chống chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa thực dân, đoàn kết dân tộc để đấu tranh cho độc lập, hồ bình, dân chủ hạnh phúc cho loài người giới” 1.4 Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân Văn hoá phụng nhân dân, lấy hạnh phúc nhân dân, dân tộc làm sở quan điểm xuyên suốt tư tưởng Hồ Chi Minh văn hoá Trước hết văn hoá phải trở với sinh hoạt thực người; phải miêu tả cho hay, cho thật, cho hùng hồn Muốn phải có cách viết hợp trình độ đại đa số đồng bào Khi cầm bút viết phải tự đặt ra: Viết cho ai? Mục đích viết? Lấy tài liệu đâu mà viết? Viết phải thiết thực, tránh lối viết rau muống mà ham dùng chữ Nói vậy: “Nói ít, nói cho thấm thía, nói cho chắn, quần chúng thích hơn” Ngày 7-10-1945, buổi khai mạc Phịng triển lãm văn hố, Người nói đại ý: hoạ sĩ ta cố gắng tìm đường Nhưng tiếc không muốn đất mà muốn lên trời: chất mơ mộng nhiều quá, mà chất thật sinh hoạt Thật giới tiên Người trần lên tiên có lẽ thích thật Nhưng nhìn đẹp khơng thay đổi nhàm chán, nhạt nhẽo biết rằng: muốn tìm thấy thay đổi, ham mê thật, phải trở với sinh hoạt thực người” Khi bàn làm sách Người tốt việc tốt(6-1968), Hồ Chí Minh đưa cho người xem tờ báo có hình vẽ ba gái du kích Hà Nội, Huế, Sài Gịn nói: Nếu khơng tin, thử đem hỏi cháu gái xem Các cháu nói: vẽ ai, cháu cầm súng đánh giặc, không lại ăn mặc Người kết luận “nghệ thuật phải gần với sống, người vẽ tùy ý muốn tưởng tượng được, quần chúng phê bình lại bảo người ta dốt” Để văn hoá thực phục vụ quần chúng nhân dân việc vào quần chúng cổ động, biểu dương nghiệp cách mạng nhân dân, anh chị em văn hố trí thức cịn phải đánh giá, nhìn nhận nhân dân Theo Người, quần chúng người sáng tạo cải vật chất cho xã hội mà người sáng tác Tục ngữ, vè, ca dao “những ngọc quý”, vừa hay, lại ngắn không “trường thiên đại hải”, dây cà dây muống Quần chúng đối tượng phản ánh Công kháng chiến xây dựng quần chúng “một kho nguyên liệu vô tận cho tác phẩm xuất bản” Khi nêu vấn đề: “Lấy tài liệu đâu mà viết?”, Hồ Chí Minh nói: “Muốn có tài liệu phải nghe đồng bào, chiến sĩ, hỏi nhân dân; phải thấy, xem, ghi chép ” 1.5 Xây dựng văn hoá Việt Nam Những lãnh tụ giai cấp vô sản, thiết kế xây dựng xã hội tương lai nhấn mạnh tới việc cần thiết xây dựng văn hoá Hồ Chí Minh quan tâm tới việc xây dựng xã hội vững chắc, lâu dài tất lĩnh vực, có cách mạng lĩnh vực văn hoá Ngay từ ngày đầu hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh, tố cáo giáo dục thực dân, sách ngu dân Pháp Việt Nam, quan tâm tới việc xây dựng xã hội tốt đẹp TrongChánh cương vắn tắt(1930), Người nêu phương diện xã hội lên hàng đầu, đề cập “nam nữ bình quyền”, “phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hố” Năm 1943, Người có dự định xây dựng văn hố dân tộc gồm điểm lớn.Xây dựng tâm lý:tinh thần độc lập tự cường.Xây dựng luân lý:biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.Xây dựng xã hội:mọi nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội.Xây dựng trị:dân quyền.Xây dựng kinh tế Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hố Việt Nam có vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin Người quan tâm từ sớm, tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc Người chủ trương xây dựng văn hố tồn diện, bao gồm văn hố, trị, kinh tế, xã hội Đặcbiệt Người nhấn mạnh nét đặc sắc đạo đức văn hố phương Đơng Thực chất tư tưởng Hồ Chí Minh xâydựng văn hố Việt Nam có mặt thống với nhau.Thứ nhất,đó củng cố, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc.Thứ hai,là khắc phục thiếu hụt văn hoá truyền thống.Cuối cùng,là tạo giá trị văn hố tương lai, hồn thiện nhân cách, hướng người tới chân, thiện, mỹ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Tình hình phát triển văn hóa năm qua 2.1.1 Điểm tích cực văn hóa Việt Nam Trước tiên, thấy văn hóa Việt Nam có bề dày truyền thống nghìn năm lịch sử, trải qua nhiều chiến tranh, nhiều biến cố thăng trầm 10 nên kết tinh lắng đọng nhiều giá trị tích cực, truyền thống yêu nước lòng dũng cảm, khả thích ứng cao với thay đổi hồn cảnh, khoan dung, tinh thần cộng đồng, nhân ái, lạc quan hồn hậu, trọng nghĩa tình, cần cù, siêng Hiện nay, Việt Nam bạn bè quốc tế biết đến đất nước bình, đại, trẻ trung động, thành viên tích cực hoạt động hợp tác quốc tế cho hịa bình phồn vinh chung tồn cầu Hơn nữa, bối cảnh chuyển đổi mang tính bước ngoặt Việt Nam, “va đập” cũ tạo nên lực hấp dẫn đặc biệt văn hóa Việt Nam Nền văn hóa hướng đến việc kế thừa giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp thu giá trị mới, hướng tới tương lai, dân chủ, đại, nhân văn, khai phóng, khoan dung, rộng mở Nhận diện đặc tính, phẩm chất văn hóa Việt Nam truyền thống đại có ý nghĩa tích cực, để chuyển hóa thành “sức mạnh mềm” đất nước, tạo sức thuyết phục bạn bè quốc tế Thứ hai, Việt Nam có văn hóa phong phú, giàu sắc, hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử Nguồn tài nguyên văn hóa Việt Nam dồi dào, đa dạng loại hình có giá trị cao nhiều phương diện, công nhận tầm khu vực quốc tế điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Hệ thống di sản văn hóa phong phú, cảnh quan kỳ vĩ thơ mộng tài sản vơ giá, có tiềm chuyển hóa thành sản phẩm, dịch vụ độc đáo, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, thương mại tạo dựng thương hiệu, vị văn hóa Việt Nam Thứ ba, văn pháp lý quản lý văn hóa nước ta bước hoàn thiện Trong thời gian qua, nhiều văn quy phạm pháp luật xây dựng sửa đổi, bổ sung, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động văn hóa phù hợp với tình hình Nhiều luật quan trọng liên quan đến văn hóa văn quy phạm pháp luật khác góp phần hồn thiện thể chế 11 văn hóa đáp ứng yêu cầu thời kỳ Nhiều chiến lược ngành phê duyệt, làm để triển khai hoạt động văn hóa thực tiễn Thứ tư, chủ trương “xã hội hóa” hoạt động văn hóa thu kết thiết thực, bước đầu huy động nhiều nguồn lực xã hội Xã hội hóa coi giải pháp quan trọng nhằm thu hút nguồn lực xã hội, thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sáng tạo, cung cấp phổ biến sản phẩm văn hóa, xây dựng cộng đồng trách nhiệm tồn xã hội vào nghiệp phát triển văn hóa, tạo điều kiện cho hoạt động văn hóa phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, nâng cao dần mức hưởng thụ văn hóa nhân dân Sự đa dạng hóa chủ thể văn hóa, chuyển đổi từ nguồn lực đơn tuyến Nhà nước cho văn hóa đến nhập cuộc, hiệp lực phối hợp đa chiều, đa thành phần từ nhiều chủ thể khác xã hội cho hoạt động văn hóa; thúc đẩy đa dạng loại hình, ý tưởng, xu hướng phong cách biểu đạt văn hóa, đem đến cho cơng chúng ăn tinh thần phong phú Thứ năm, sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng; có thể nghiệm nhiều phương thức, hình thức biểu đạt làm phong phú thể loại, phong cách sáng tác sản phẩm nghệ thuật với đề tài, chủ đề mở rộng bên cạnh nỗ lực bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống Một số tác phẩm mỹ thuật, âm nhạc, điện ảnh nhận giải thưởng cao nước quốc tế; việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại vào việc sản xuất sản phẩm văn hóa bước thực hiện, nhiều dự án văn hóa nghệ thuật khuyến khích sáng tạo cá nhân nghệ sĩ, thu hút quan tâm giới trẻ đưa cách nhìn vấn đề sống đương đại Thứ sáu, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện tiền đề góp phần thúc đẩy việc hình thành thị trường tiêu dùng văn hóa với nhu cầu ngày lớn Văn hóa, từ lĩnh vực bị xem chủ yếu mang nặng yếu tố 12 tuyên truyền dần trở thành lĩnh vực có giá trị kinh tế, mang lại lợi nhuận cho xã hội Đặc biệt, hoạt động du lịch đẩy mạnh, tiềm văn hóa khai thác tạo sức hấp dẫn cho du lịch Việt Nam, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân địa phương 2.1.2 Một số hạn chế văn hóa Việt Nam Một là, tư quản lý văn hóa chưa theo kịp phát triển xã hội Dấu ấn tư bao cấp, “xin cho”, tư hành chính - mệnh lệnh, tác nghiệp nặng nề Hiện quan quản lý cịn ơm đồm nhiều cơng việc “làm văn hóa” bị sa đà vào hoạt động văn hóa cụ thể, cơng việc vụ, phong trào mà chưa thực phát huy đầy đủ trách nhiệm, vai trò xã hội, cộng đồng, doanh nghiệp hiệp hội nghề nghiệp Cơ chế quản lý chủ yếu mang tính tập quyền; tính chất phân quyền, phi tập trung hóa chưa cao Các chủ trương, đường lối, kế hoạch phát triển văn hóa phần lớn xác định xây dựng từ cấp vĩ mô tỏa xuống cấp vi mô, không đề xuất xây dựng từ lên, từ thực tiễn sở Pháp luật chưa trở thành cơng cụ tối thượng để điều tiết, kiểm sốt, điều chỉnh đời sống văn hóa Nhận thức văn hóa ngành, cấp có lúc cịn cứng nhắc, áp đặt, giáo điều Trên thực tế, vị văn hóa cịn thấp, chưa thực đặt ngang hàng với lĩnh vực khác Hai là, Việt Nam trình chuyển đổi tiếp diễn, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa q trình hồn thiện, điều kiện khoa học, kỹ thuật đất nước, nguồn nhân lực nhiều hạn chế Kinh tế phát triển chưa bền vững, có ảnh hưởng đến phát triển mặt đời sống xã hội, có lĩnh vực văn hóa Thể chế văn hóa cịn chậm đổi mới, thiếu đồng Việc ban hành luật yếu Một số văn quản lý vừa ban hành có bất cập, địi hỏi phải điều chỉnh, bổ sung Việc tổ chức thực văn quy phạm pháp 13 luật văn hóa cịn yếu nên nhiều quy phạm pháp luật chưa thực vào sống Việc thực thi nhiều quy định pháp luật liên quan đến văn hóa cịn lúng túng Ba là, nguồn nhân lực cho phát triển văn hóa cịn yếu thiếu kỹ chuyên môn quản lý, đặc biệt lực đổi sáng tạo, kỹ quản trị kinh doanh Chất lượng đội ngũ cán quản lý văn hóa cấp khơng theo kịp phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp hoạt động văn hóa, dẫn tới lúng túng hoạch định sách, hướng dẫn tổ chức thực hiện, xử lý vụ, việc vi phạm pháp luật sách văn hóa Bốn là, đầu tư cho văn hóa chưa tương xứng với vai trị, vị trí văn hóa phát triển Về tổng thể, mức đầu tư cho văn hóa tổng chi ngân sách tương đối thấp so với lĩnh vực khác, chưa tương xứng với thực tiễn, chưa đồng Hệ thống thiết chế sở vật chất cho hoạt động văn hóa nhìn chung cịn phát triển tình trạng xuống cấp, chắp vá, thiếu đồng bộ, hiệu sử dụng cịn thấp Cơng tác quy hoạch, đầu tư phát triển thiết chế văn hóa trọng điểm cịn chậm Hệ thống thiết chế văn hóa vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa thiếu chưa đồng bộ, chưa thực phù hợp với đặc điểm vùng, miền, với nhu cầu nguyện vọng người dân; nội dung hoạt động nghèo nàn, chưa thiết thực Năm là, chất lượng dịch vụ, sản phẩm văn hóa chưa cao; cịn thiếu thương hiệu văn hóa cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế, thiếu sản phẩm văn hóa có chất lượng cao, góp phần bồi bổ tâm hồn, xây dựng nhân cách, giáo dục đạo đức Tình trạng nhập khẩu, nhập siêu sản phẩm văn hóa nước ngồi vào Việt Nam vượt trội so với xuất văn hóa, việc tiếp thu sản phẩm văn hóa nước ngồi cịn thiếu chọn lọc Các sản phẩm văn hóa Việt Nam chưa thực sáng tạo, phong phú, chưa đáp ứng nhu cầu 14 công chúng, lực cạnh tranh thị trường nội địa thị trường quốc tế thấp Sáu là, sắc văn hóa dân tộc có nguy bị phai nhạt Nhiều dân tộc thiểu số dần nét văn hóa đặc sắc tiến trình phát triển, hội nhập, đời sống văn hóa nghệ thuật nghèo nàn Nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc thiểu số chưa chú trọng kiểm kê lập hồ sơ bảo vệ Nhiều loại hình văn hóa - nghệ thuật chưa quan tâm phát triển, có nhiều ngành nghệ thuật đỉnh cao nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật công cộng, nghệ thuật 2.2 Cơ hội thách thức đặt với phát triển văn hóa Việt Nam năm tới 2.2.1 Cơ hội Quá trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giúp văn hóa Việt Nam có hội quảng bá rộng rãi giới Văn hóa Việt Nam phát triển bối cảnh cơng nghệ thơng tin có bước phát triển vũ bão, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mở khả giao lưu, hợp tác phát triển tồn diện văn hóa, nâng cao hội quảng bá văn hóa Việt Nam tồn giới Khoa học - cơng nghệ, truyền thông đại chúng phát triển mang đến cho người dân khả sáng tạo thụ hưởng sản phẩm văn hóa nhanh chóng, hiệu có tính tương tác cao Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư kinh tế số tạo thuận lợi cho phát triển văn hóa Việt Nam, giúp khai thác tiềm kinh tế văn hóa mơi trường số Cơng nghệ số, in-tơ-nét phát triển kéo theo khả tiếp cận nội dung văn hóa trở nên dễ dàng khơng bị giới hạn đường biên giới quốc gia, điều đòi hỏi khác biệt, độc đáo nội dung, ý tưởng sản phẩm văn hóa ưu cạnh tranh quan trọng Các nước phát triển giới chuyển nhanh sang kinh tế tri thức, kinh tế sáng tạo, công nghệ số hóa 15 số hóa nội dung văn hóa Những thay đổi đem lại hội lớn khả giảm thiểu chi phí sản xuất, góp phần tạo kênh phân phối, quảng bá sản phẩm mới, đòi hỏi hành động nhạy bén thích ứng liên tục với thay đổi môi trường Sự chuyển đổi kỹ thuật số tinh thần kinh doanh đưa hội, khả thách thức cho ngành văn hóa phương thức hoạt động Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta tạo tích cực xã hội tích cực văn hóa cho người dân, hội thúc đẩy tinh thần tự quản, lực làm chủ nhân dân việc tổ chức hoạt động sáng tạo văn hóa Người dân ngày khuyến khích tham gia vào hoạt động xã hội hoạt động văn hóa với tư cách nhân tố chủ động, từ hoạch định đến đánh giá vấn đề xã hội văn hóa, chí người đồng kiến tạo xã hội văn hóa với máy nhà nước Yếu tố nội sinh phát triển xã hội văn hóa tăng lên cao, phần thể vai trò tăng lên người dân so với Nhà nước nhiều vấn đề xã hội văn hóa 2.2.2 Thách thức Thách thức việc hoàn thiện thể chế văn hóa Để hỗ trợ đa dạng động văn hóa (mà khơng can thiệp đà giới hạn sức sáng tạo), cần hồn thiện sách thuế quy định pháp luật kinh doanh nghệ thuật thị trường, quyền sở hữu trí tuệ, hồn thiện hành lang pháp lý thúc đẩy tham gia vào phát triển văn hóa đối tác nguồn lực khác Thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa hay cơng nghiệp sáng tạo giải pháp để phát triển văn hóa Xây dựng chế thúc đẩy phát huy nguồn lực, nhằm tạo nên hiệp lực, hợp tác chặt chẽ văn hóa, thúc đẩy điều phối, kết hợp Nhà nước, nhà tài trợ, thành phần tư nhân để hỗ trợ cho phát triển bền vững, tăng trưởng, cạnh tranh cải tổ lĩnh vực văn hóa 16 Thách thức việc chuyển đổi mơ hình từ quản lý tập trung sang mơ hình phân cấp quản lý văn hóa phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đó, chức Chính phủ chuyển theo hướng làm văn hóa sang quản lý văn hóa, từ quản lý vi mơ sang quản lý vĩ mô, từ quản lý trực tiếp sang quản lý gián tiếp Thách thức việc tiếp tục đổi tư lãnh đạo văn hóa Đảng theo hướng cởi mở, phát huy tính sáng tạo, chủ động chủ thể văn hóa Xây dựng chủ trương, đường lối, nghị bám sát thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu phát triển bền vững; có phân quyền rõ ràng Đảng quyền triển khai thực Gia tăng việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá trình thực Đổi tư quản lý văn hóa dựa tư tưởng quyền văn hóa tinh thần xây dựng hệ thống hành cơng đại; bước xây dựng chế phân cấp, phân quyền theo nguyên tắc quan nhà nước tập trung vào phát triển hệ thống thể chế, đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng chủ chốt, phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, tổ chức số hoạt động kiện văn hóa - nghệ thuật quốc gia, việc lại giao cho cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực Thách thức việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động lĩnh vực văn hóa bối cảnh nguồn lực dành cho văn hóa, chế sách khuyến khích đầu tư cho văn hóa chưa đáp ứng nhu cầu, chưa tương xứng với vai trò vị văn hóa đặt quan điểm phát triển bền vững đất nước Thách thức lực đổi sáng tạo, việc cải cách lĩnh vực văn hóa để làm cho văn hóa trở nên phát triển bền vững hơn; có thách thức việc nâng cao lực quản lý văn hóa chế thị trường, kỹ kinh doanh Một yêu cầu lĩnh vực văn hóa cần thiết lập mối quan hệ mạnh mẽ với công 17 chúng/người tiêu dùng, doanh nghiệp cộng đồng, từ nâng cao nhận thức giá trị khác văn hóa Thách thức bối cảnh kinh tế số, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ công nghệ truyền thông đa phương tiện kỹ thuật số, thị trường tự do, lĩnh vực văn hóa cần tạo khác biệt ứng dụng tiến khoa học - công nghệ việc tạo sản phẩm, dịch vụ độc đáo, đa dạng, đáp ứng nhu cầu công chúng Sự bùng nổ thông tin, truyền thông kèm với sóng giao thoa, du nhập văn hóa với nhiều yếu tố văn hóa mới, có mặt tích cực có khơng tiêu cực, trình độ cán phương tiện kỹ thuật để quản lý vấn đề mẻ hạn chế, dẫn đến lúng túng, bị động tổ chức thực 2.3 Một số gợi ý giải pháp phát triển văn hóa Việt Nam năm tới Thứ nhất, nâng cao nhận thức và tạo chuyển biến thành hành động xã hội xây dựng phát triển văn hóa Những chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước cần trở thành chương trình hành động của tất cả các bộ, ngành, địa phương một cách thực chất và hiệu quả Công tác tuyên truyền các phương tiện truyền thông cần chủ động, sáng tạo và hấp dẫn hơn, sát với bối cảnh xã hội mới, đó cân nhắc yếu tố tác động của các phương tiện truyền thông mới Tăng cường nữa nhận thức về vai trò và vị trí của văn hóa sự phát triển chung của đất nước Văn hóa cần phải là một những đột phá phát triển bền vững đất nước những năm sắp tới Thứ hai, tập trung xây dựng người Việt Nam với những phẩm chất phù hợp với yêu cầu của thời đại mới Đó là những phẩm chất quan trọng của người Việt Nam, u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Xây dựng phát huy lối sống “Mỗi người người, 18 ... I: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa Chương II: Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Văn Hóa Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Văn. .. “ Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giai đoạn nay? ?? Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả tìm hiểu nhận thấy số tác phẩm nghiên cứu Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa. .. với giá trị Tư Tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Đây xem giải pháp tối ưu có hiệu tác động lớn đến hầu khắp quần chúng nhân dân nước Và để làm rõ việc vận dụng Tư tưởng Hồ Chí minh lĩnh vực văn hóa tác

Ngày đăng: 20/03/2023, 04:24

Xem thêm:

w