MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỊ THẾ XÃ HỘI, VAI TRÒ XÃ HỘI VÀ CHUẨN MỰC XÃ HỘI 2 1 1 Vị thế xã hội 2 1 1 1 Khái niệm vị thế 2 1 1 2 Đặc điểm của vị thế xã hội 2 1 1 3 Những y. MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG2I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỊ THẾ XÃ HỘI, VAI TRÒ XÃ HỘI VÀ CHUẨN MỰC XÃ HỘI21.1. Vị thế xã hội21.1.1 Khái niệm vị thế21.1.2 Đặc điểm của vị thế xã hội21.1.3 Những yếu tố cấu thành nên vị thế Xã hội31.2. Vai trò xã hội41.2.1 Khái niệm vai trò xã hội41.2.2 Những nội dung nghiên cứu vai trò xã hội41.2.3 Các loại vai trò51.3. Chuẩn mực xã hội61.3.1. Khái niệm chuẩn mực Xã hội61.3.2. Nội dung của chuẩn mực xã hội71.3.3. Phân loại chuẩn mực xã hội81.3.4. Vai trò của chuẩn mực xã hội đối với đời sống xã hội9II. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG VỀ VĂN HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN102.1. Mối quan hệ của văn hóa và xã hội102.1.1. Đối với kinh tế xã hội:102.1.2. Đối với chính trị112.1.3. Đối với việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa122.1.4. Vấn đề hạnh phúc122.2. Một số giải pháp xây dựng văn hóa trong quá trình tu dưỡng, rèn luyện của lực lượng Công an nhân dân132.2.1. Xây dựng lối sống văn hóa trong làm việc132.2.2. Xây dựng lối sống văn hóa trong ứng xử.142.2.3. Xây dựng lối sống văn hóa trong sinh hoạt tại đơn vị142.2.4. Xây dựng lối sống văn hóa trong đời sống cá nhân và gia đình15KẾT LUẬN16TÀI LIỆU THAM KHẢO17 MỞ ĐẦUHiện nay, khi hội nhập quốc tế, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra mạnh mẽ, thì vấn đề bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc đặc sắc ngày càng trở nên quan trọng đối với các quốc gia dân tộc. Quốc gia dân tộc nào gìn giữ được bản sắc văn hóa thì có điều kiện trở thành đất nước mạnh, ngược lại, nếu đánh mất bản sắc sẽ trở thành dân tộc bị lệ thuộc. Sự lệ thuộc văn hóa chính là con đường ngắn dẫn đến lệ thuộc về kinh tế, từ đó dẫn đến lệ thuộc về chính trị.Phát triển kinh tế để xây dựng nền tảng vật chất, phát triển văn hóa để tạo dựng nền tảng tinh thần của xã hội. Theo lời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thì văn hóa được nhìn nhận cả trên góc độ kinh tế và sự đóng góp vào quá trình phát triển của văn hóa không chỉ đơn thuần là yếu tố tinh thần mà có sự hiện hữu của các giá trị vật chất. Công nghiệp văn hóa hình thành trên cơ sở ban đầu là khai thác các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, phát huy sức mạnh nội sinh cho phát triển đất nước, đồng thời làm thay đổi quan niệm truyền thống vốn chỉ coi văn hóa là yếu tố tinh thần, là của cải tinh thần. Sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp văn hóa với những sản phẩm ngày càng đa dạng và có giá trị kinh tế cao, đóng góp ngày càng lớn đối với GDP của các quốc gia cho thấy vai trò to lớn của văn hóa đối với sự phát triển của các quốc gia dân tộc. Do đó, qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề tài “ Vận dụng kiến thức về vị thế xã hội, vai trò xã hội và chuẩn mực xã hội vào quan điểm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về văn hóa và hạnh phúc trong quá trình tu dưỡng, rèn luyện của lực lượng Công an nhân dân” để có cái nhìn sâu và rộng hơn NỘI DUNGI: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỊ THẾ XÃ HỘI, VAI TRÒ XÃ HỘI VÀ CHUẨN MỰC XÃ HỘI1.1. Vị thế xã hội1.1.1 Khái niệm vị thếTheo quan điểm của Robertsons: Vị thế là một vị trí xã hội. Mỗi vị thế quyết định chỗ đứng của một cá nhân hay một nhóm xã hội trong kết cấu xã hội cũng như quan hệ của cá nhân và nhóm xã hội đó với xã hội xung quanh.Quan điểm của H. Fischer: vị thế là vị trí của một người đứng trong cơ cấu tổ chức xã hội theo sự thẩm định, đánh giá của xã hội. VỊ thế xã hội là vị trí (địa vị) hay thứ bậc mà những người đang sổng chung với một người đó dành cho anh ta một cách khách quan.Như vậy, vị thế là một vị trí xã hội của một người hay một nhóm người trong kết cấu xã hội, được sắp xếp, thẩm định hay đánh giá của xã hội nơi người đó sinh sống. Khi nói đến vị thế là nói đến vị trí, thứ bậc cao, thấp gắn với những trách nhiệm và những quyền lợi, nghĩa vụ tương ứng với vị trí đó.1.1.2 Đặc điểm của vị thế xã hội+ Vị thế không nhất thiết phải gắn với những người có uy tín và địa vị cao.+ Vị thế không thuần túy phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của mỗi người về chính mình.+ Vị thế của mỗi người cần đối chiếu hay gắn với những tiêu chuẩn khách quan của xã hội.+ Vị thể của mỗi người có tính ổn định tương đối, nó không đơn giản phụ thuộc vào những ý kiến đánh giá thay đổi thất thường của những người xung quanh.1.1.3 Những yếu tố cấu thành nên vị thế Xã hộiCó nhiều yếu tố cấu thành nên vị thế cùa mỗi con người như: Dòng dõi, nguồn gốc giai tầng xã hội, đẳng cấp, chủng tộc, dân tộc, sắc tộc... Là một trong những yếu tổ quan trọng cấu thành vị thế cho con người.+ Của cải: Địa vị kinh tế cũng tham gia vào cấu thành nên địa vị của con người. Tuy nhiên, hình thức của cải khác nhau thì mức độ tham gia vào việc câu thành vị thế cũng khác nhau.+ Nghề nghiệp: Những nghề nghiệp khác nhau có ý nghĩa khác nhau trong việc cấu thành vị thể cho con người. Đương nhiên, nó cũng được biến đổi theo thời gian, tùy theo ý nghĩa thiết thực và lợi ích mà những nghề đó mang lại.+ Chức vụ và quyền lợi do chức vụ mang lại: Chức vụ khác nhau tiếng nói và quyền lợi cũng khác nhau. Ví dụ: Ông giám đốc ngân hàng, được xã hội suy tôn, kính trọng hơn một nhân viên.+ Trình độ học vấn: Người có trình độ học vấn càng cao thì vị thế xã hội càng cao. + Các cấp bậc, chức sắc trong tôn giáo, dòng họ, làng, bản..., cũng tham gia tạo ra vị thế xã hội.+ Những đặc điểm về sinh lý, giới tính: Cũng là những yếu tố quan trọng đóng góp vào cấu tạo vị thế của con người.Có thể nói, những yếu tố cấu thành vị thế nói trên không đứng riêng rẽ, tách bạch với nhau mà được phối hợp, sắp xếp theo những cách khác nhau. Tùy theo từng người, từng thời gian, hoàn cảnh hoặc sự hiện diện của hệ thống những giá trị chuẩn mực hay tập quán truyền thống của từng giai đoạn lịch sử cụ thể, từng vùng, từng địa phương, từng quốc gia mà một số vị thế của những người nào đó được hình thành.1.2. Vai trò xã hội1.2.1 Khái niệm vai trò xã hộiTheo Robertson, vai trò là một tập hợp các chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn với một vị thế nhất địnhCó tác giả lại cho rằng: vai trò xã hội là kiểu hành vi, hoạt động mà xã hội mong đợi cá nhân hay nhóm người cần phải thực hiện một cách tương ứng với vị thế của họ.Vai trò xã hội là một tập họp những khuôn mẫu tác phong và hành vi để thực hiện nhiệm vụ nhất định. Vai trò xã hội của một người có nghĩa là người đó phải đảm nhận hay thể hiện đầy đủ các hành vi, nghĩa vụ, hệ thống chuẩn mực trên cơ sở vị thế của người đó, đồng thời họ cũng nhận được những quyền lợi xã hội xứng đáng với những đóng góp của mình.Định nghĩa này cho thấy, tương ứng với các vị thế sẽ có một mô hình hành vi được xã hội mong đợi chính là vai trò của vị thế xã hội đó. Vị thế của một cá nhân luôn xác định một cách khách quan với vai trò của cá nhân đó. Đồng thời vị thế của cá nhân ấy chỉ có thể được củng cố khi cá nhân đó thực hiện đúng vai trò của mình.1.2.2 Những nội dung nghiên cứu vai trò xã hộiKhi nghiên cứu về vai trò cần chú ý một số nội dung sau:Thứ nhất: Một vai trò xã hội có thể có nhiều mức độ biểu hiện khác nhau hay những sắc thái khác nhau về khuôn mẫu tác phong.Thứ hai: Vai trò không bao gồm những khuôn mẫu tác phong biểu hiện ra bên ngoài mà còn bao hàm cả những khuôn mẫu nội dung tinh thần ở bên trong.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỊ THẾ XÃ HỘI, VAI TRÒ XÃ HỘI VÀ CHUẨN MỰC XÃ HỘI 1.1 Vị xã hội 1.1.1 Khái niệm vị 1.1.2 Đặc điểm vị xã hội 1.1.3 Những yếu tố cấu thành nên vị Xã hội 1.2 Vai trò xã hội 1.2.1 Khái niệm vai trò xã hội .4 1.2.2 Những nội dung nghiên cứu vai trò xã hội 1.2.3 Các loại vai trò 1.3 Chuẩn mực xã hội 1.3.1 Khái niệm chuẩn mực Xã hội 1.3.2 Nội dung chuẩn mực xã hội 1.3.3 Phân loại chuẩn mực xã hội 1.3.4 Vai trò chuẩn mực xã hội đời sống xã hội II PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG VỀ VĂN HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG Q TRÌNH TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN CỦA LỰC LƯỢNG CƠNG AN NHÂN DÂN 10 2.1 Mối quan hệ văn hóa xã hội .10 2.1.1 Đối với kinh tế - xã hội: 10 2.1.2 Đối với trị 11 i 2.1.3 Đối với việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa 12 2.1.4 Vấn đề hạnh phúc 12 2.2 Một số giải pháp xây dựng văn hóa q trình tu dưỡng, rèn luyện lực lượng Công an nhân dân 13 2.2.1 Xây dựng lối sống văn hóa làm việc 13 2.2.2 Xây dựng lối sống văn hóa ứng xử 14 2.2.3 Xây dựng lối sống văn hóa sinh hoạt đơn vị .14 2.2.4 Xây dựng lối sống văn hóa đời sống cá nhân gia đình15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 ii MỞ ĐẦU Hiện nay, hội nhập quốc tế, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ, vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc đặc sắc ngày trở nên quan trọng quốc gia - dân tộc Quốc gia - dân tộc gìn giữ sắc văn hóa có điều kiện trở thành đất nước mạnh, ngược lại, đánh sắc trở thành dân tộc bị lệ thuộc Sự lệ thuộc văn hóa đường ngắn dẫn đến lệ thuộc kinh tế, từ dẫn đến lệ thuộc trị Phát triển kinh tế để xây dựng tảng vật chất, phát triển văn hóa để tạo dựng tảng tinh thần xã hội Theo lời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng văn hóa nhìn nhận góc độ kinh tế đóng góp vào q trình phát triển văn hóa không đơn yếu tố tinh thần mà có hữu giá trị vật chất Cơng nghiệp văn hóa hình thành sở ban đầu khai thác giá trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, phát huy sức mạnh nội sinh cho phát triển đất nước, đồng thời làm thay đổi quan niệm truyền thống vốn coi văn hóa yếu tố tinh thần, cải tinh thần Sự phát triển nhanh chóng cơng nghiệp văn hóa với sản phẩm ngày đa dạng có giá trị kinh tế cao, đóng góp ngày lớn GDP quốc gia cho thấy vai trị to lớn văn hóa phát triển quốc gia - dân tộc Do đó, qua trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “ Vận dụng kiến thức vị xã hội, vai trò xã hội chuẩn mực xã hội vào quan điểm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng văn hóa hạnh phúc q trình tu dưỡng, rèn luyện lực lượng Cơng an nhân dân” để có nhìn sâu rộng NỘI DUNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỊ THẾ XÃ HỘI, VAI TRÒ XÃ HỘI VÀ CHUẨN MỰC XÃ HỘI 1.1 Vị xã hội 1.1.1 Khái niệm vị Theo quan điểm Robertsons: Vị vị trí xã hội Mỗi vị định chỗ đứng cá nhân hay nhóm xã hội kết cấu xã hội quan hệ cá nhân nhóm xã hội với xã hội xung quanh Quan điểm H Fischer: vị vị trí người đứng cấu tổ chức xã hội theo thẩm định, đánh giá xã hội VỊ xã hội vị trí (địa vị) hay thứ bậc mà người sổng chung với người dành cho cách khách quan Như vậy, vị vị trí xã hội người hay nhóm người kết cấu xã hội, xếp, thẩm định hay đánh giá xã hội nơi người sinh sống Khi nói đến vị nói đến vị trí, thứ bậc cao, thấp gắn với trách nhiệm quyền lợi, nghĩa vụ tương ứng với vị trí 1.1.2 Đặc điểm vị xã hội + Vị không thiết phải gắn với người có uy tín địa vị cao + Vị không túy phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người + Vị người cần đối chiếu hay gắn với tiêu chuẩn khách quan xã hội + Vị thể người có tính ổn định tương đối, khơng đơn giản phụ thuộc vào ý kiến đánh giá thay đổi thất thường người xung quanh 1.1.3 Những yếu tố cấu thành nên vị Xã hội Có nhiều yếu tố cấu thành nên vị cùa người như: - Dòng dõi, nguồn gốc giai tầng xã hội, đẳng cấp, chủng tộc, dân tộc, sắc tộc Là yếu tổ quan trọng cấu thành vị cho người + Của cải: Địa vị kinh tế tham gia vào cấu thành nên địa vị người Tuy nhiên, hình thức cải khác mức độ tham gia vào việc câu thành vị khác + Nghề nghiệp: Những nghề nghiệp khác có ý nghĩa khác việc cấu thành vị thể cho người Đương nhiên, biến đổi theo thời gian, tùy theo ý nghĩa thiết thực lợi ích mà nghề mang lại + Chức vụ quyền lợi chức vụ mang lại: Chức vụ khác tiếng nói quyền lợi khác Ví dụ: Ơng giám đốc ngân hàng, xã hội suy tơn, kính trọng nhân viên + Trình độ học vấn: Người có trình độ học vấn cao vị xã hội cao + Các cấp bậc, chức sắc tôn giáo, dòng họ, làng, , tham gia tạo vị xã hội + Những đặc điểm sinh lý, giới tính: Cũng yếu tố quan trọng đóng góp vào cấu tạo vị người Có thể nói, yếu tố cấu thành vị nói khơng đứng riêng rẽ, tách bạch với mà phối hợp, xếp theo cách khác Tùy theo người, thời gian, hoàn cảnh diện hệ thống giá trị chuẩn mực hay tập quán truyền thống giai đoạn lịch sử cụ thể, vùng, địa phương, quốc gia mà số vị người hình thành 1.2 Vai trị xã hội 1.2.1 Khái niệm vai trò xã hội Theo Robertson, vai trò tập hợp chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ quyền lợi gắn với vị định Có tác giả lại cho rằng: vai trò xã hội kiểu hành vi, hoạt động mà xã hội mong đợi cá nhân hay nhóm người cần phải thực cách tương ứng với vị họ Vai trò xã hội tập họp khuôn mẫu tác phong hành vi để thực nhiệm vụ định Vai trò xã hội người có nghĩa người phải đảm nhận hay thể đầy đủ hành vi, nghĩa vụ, hệ thống chuẩn mực sở vị người đó, đồng thời họ nhận quyền lợi xã hội xứng đáng với đóng góp Định nghĩa cho thấy, tương ứng với vị có mơ hình hành vi xã hội mong đợi vai trị vị xã hội Vị cá nhân xác định cách khách quan với vai trị cá nhân Đồng thời vị cá nhân củng cố cá nhân thực vai trị 1.2.2 Những nội dung nghiên cứu vai trò xã hội Khi nghiên cứu vai trò cần ý số nội dung sau: Thứ nhất: Một vai trò xã hội có nhiều mức độ biểu khác hay sắc thái khác khuôn mẫu tác phong Thứ hai: Vai trị khơng bao gồm khn mẫu tác phong biểu bên ngồi mà cịn bao hàm khn mẫu nội dung tinh thần bên Thứ ba: Nội dung vai trị xã nội ln liên hệ đến vai trò xã hội khác Khi người thực vai trị đồng thời họ hành động tương quan với vai trò người khác Thứ tư: Mức độ thực vai trò cỏ co giãn định, song mức độ co giãn chấp nhận đến giới hạn định, vượt khỏi giới hạn dẫn đến sai lệch, có nghĩa người khơng đóng vai trị Thứ nãm: Mức độ nhiều hay vai trị phụ thuộc vào mức độ tham gia nhiều hay người vào đoàn thể, tổ chức xã hội Thứ sáu: Căng thẳng vai trò xảy cá nhân thấy vai trị khơng thích hợp họ thấy khó khăn việc thực vai trị đỏ, vai trò nhiều người mong đợi, kỳ vọng nhiều 1.2.3 Các loại vai trò Khi nghiên cứu vai trò người ta phân thành loại sau: Vai trò định Vai trò định vai trị gán cho người từ bên ngồi mang tính chất tự nhiên mà người dù muốn hay khơng muốn khơng thể tự lựa chọn Nhưng vai trị định vai trò tạo bàri bạc, thoả thuận, ngã giá người khác người Vai trị lựa chọn: Là vai trị người chủ động tự nắm lấy vai trị nỗ lực định cá nhân Vai trị then chốt: Trong sổng công việc người có nhiều vai trị khác có vai trị ln lên gọi vai trị then chốt Những vai trị chính, then chốt khơng phải cố định, bất biến mà thay đổi theo thời gian Ví dụ: Khi làm vai trị then chốt anh kiếm tiền, tạo thu nhập nuôi gia đình, hưu, anh đóng vai trị người nội trợ lại vai trị then chốt Vai trò tổng quát: Sự phối hợp vai trò khác người tạơ mặt chung - đặc trưng cho người Ví dụ: Giáo sư trường đại học loại vị tổng quát, tương ứng với vị người giáo sư phải thực loạt vai trò vừa phải giảng dạy, vừa làm nghiên cửu khoa học, vừa người hướng dẫn nghiên cứu sinh, nhà quản lý 1.3 Chuẩn mực xã hội 1.3.1 Khái niệm chuẩn mực Xã hội Trong sống xã hội hàng ngày, người (các cá nhân nhóm xã hội) thường xuyên thực hành vi xã hội nhằm đạt thoả mãn nguyện vọng, nhu cầu hay lợi ích định Hành vi họ thường định hướng tuân theo quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội nhằm áp đặt phương thức ứng xử định cho cá nhân, nhóm xã hội Như vậy, “Chuẩn mực xã hội hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội cá nhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, không phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội người, nhằm củng cố, đảm bảo ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỷ cương, an tồn xã hội” 1.3.2 Nội dung chuẩn mực xã hội Thứ nhất, chuẩn mực xã hội hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội, thành viên xã hội đặt nhằm định hướng cho hành vi cá nhân Thứ hai, chuẩn mực xã hội chung chung, trừu tượng, khó nhận biết, mà ln xác định cách cụ thể, rõ ràng mức độ hay nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi giới hạn khía cạnh, báo liên quan đến hành vi xã hội người; bao gồm có thể, phép, khơng phép hay bắt buộc phải thực “Cái có thể” khái niệm dùng để khả thực hay không thực hành vi xã hội cá nhân người tham gia tình huống, kiện xã hội, quan hệ xã hội định Chẳng hạn, người phát hiện, hông thấy người khác có nguy chết đuối khơng cứu kịp thời Trong tình này, người phát nhảy xuống hay không nhảy xuống nước cứu người bị nạn phụ thuộc vào việc họ biết bơi hay bơi với chế thúc đẩy hành vi hồn tồn trơng chờ vào tự nguyện, tự giác người Đây khả hành động hay khơng hành động - “cái có thể” “Cái phép” dùng để tất hành vi, hoạt động mà cá nhân phép thực Thứ ba, với hệ thống quy tắc, yêu cầu đưa nhằm định hướng điều chỉnh hành vi xã hội người, chuẩn mực xã hội hướng tới thực chức xã hội' giảm bớt tính hỗn tạp ý kiến, quan điểm đánh giá hành vi; gạt bất đồng, mâu thuẫn tranh luận; tránh xung đột không cần thiết; tạo sở, “khn mẫu” cho q trình hịa giải, thương lượng cá nhân để đến chấp nhận mẫu số chung nhỏ hành vi Trên sở đó, chuẩn mực xã hội góp phần tạo đồng thuận, đảm bảo ổn định xã hội, giữ gìn, bảo vệ trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội 1.3.3 Phân loại chuẩn mực xã hội Thông thường, chuẩn mực xã hội phân chia thành hai loại, gồm chuẩn mực xã hội thành văn chuẩn mực xã hội bất thành văn Chuẩn mực xã hội thành văn loại chuẩn mực xã hội mà nguyên tắc, quy định chúng ghi chép lại thành văn hình thức định Trong chuẩn mực xã hội thành văn có ba loại cụ thể chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực trị chuẩn mực tơn giáo Chẳng hạn, tính chất thành văn chuẩn mực pháp luật thể quy phạm pháp luật cụ thể, ghi chép thể luật, luật hình thức văn quy phạm pháp luật khác, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình Mỗi quy phạm pháp luật ghi chép văn pháp luật thể tính chất thành văn chuẩn mực pháp luật Xuất hiện, tồn phát huy vai trò, hiệu lực chuẩn mực xã hội đời sống xã hội hàng ngày coi có tính khách quan mang tính tất yếu xã hội Điều nói lên chất xã hội chuẩn mực xã hội Bản chất xã hội nguồn gốc xã hội chuẩn mực xã hội, mà thể sức sống sau chuẩn mực xã hội thực tiễn sống Chẳng hạn, chuẩn mực đạo đức nảy sinh từ quan hệ xã hội, thể không quy tắc đạo đức, mà hành vi thực tế người Chừng mà chuẩn mực đạo đức xã hội phận xã hội hành vi thực hiện, việc tuân theo thân việc thực lại thúc đẩy người ta tiếp tục thừa nhận, tn theo, chuẩn mực khơng phải chuẩn mực hành vi; cách nhìn xem phận lớn hay nhỏ xã hội mà thơi Bên cạnh đó, chuẩn mực xã hội cịn mang tính lợi ích tính bắt buộc thực hiện, nghĩa thành viên cộng đồng xã hội, dù muốn hay không muốn, phải tuân theo nguyên tắc, quy định chuẩn mực xã hội Sự tuân thủ thực quy tắc, yêu cầu chuẩn mực xã hội hành vi xã hội người coi trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ người Nếu chệch khỏi quỹ đạo chung này, hành vi họ bất bình thường, sai lệch, tội ác Khi đó, họ phải bị xã hội phê phán, lên án áp dụng biện pháp trừng phạt tùy theo tính chất, mức độ hành vi 1.3.4 Vai trò chuẩn mực xã hội đời sống xã hội Các chuẩn mực xã hội hình thành xuất phát từ nhu cầu hệ thống quan hệ xã hội xã hội Tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất loại quan hệ xã hội, chuẩn mực xã hội quy định cho thành viên cần phải làm, phép, có thể, bị ngăn cấm hành vi xã hội họ Qua đó, chuẩn mực xâ hội thực chức hợp nhất, tập trung ủng hộ trình hoạt động xã hội hệ thống tương tác xã hội cá nhân nhóm xã hội, nghĩa q trình hành động hành động đáp lại chủ thể với chủ thể khác Các chuẩn mực xã hội góp phần điều tiết, điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo “khuôn mẫu” cho hành vi xã hội người, trì ổn định, hài hịa xã hội, bảo vệ trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội Các chuẩn mực xã hội yếu tố khơng thể thiếu trong có vấn đề nhận thức, hiểu biết, tôn trọng thực quy tắc, yêu cầu chuẩn mực xã hội nói chung, chuấn mực pháp luật nói riêng Tình trạng gia tăng vụ việc vi phạm pháp luật, diễn biến phức tạp tình hình tội phạm, lãng quên giá trị truyền thống, thờ ơ, lãnh đạm giao tiếp xã hội vấn đề đáng lo ngại Ý thức pháp luật phận đội ngũ cán cấp, ngành, tầng lớp nhân dân hạn chế, chưa theo kịp chưa nâng lên tương xứng với đổi hệ thống pháp luật II PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG VỀ VĂN HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN 2.1 Mối quan hệ văn hóa xã hội Văn hóa ngày đề cao mối quan hệ xã hội, lĩnh vực hoạt động đặc biệt xây dựng người xã hội chủ nghĩa: 2.1.1 Đối với kinh tế - xã hội: Văn hóa xem động lực thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xã hội Văn hóa khơng nằm ngồi kinh tế, giá trị văn hóa chuẩn mực ln ẩn chứa kinh tế Đối với doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp với mục tiêu hướng tới lợi ích kinh tế song hành với thực hành giá trị văn hóa, xã hội, thực quản trị doanh nghiệp (thể chất lượng sản phẩm tạo ra, ứng xử chuyên nghiệp với doanh nghiệp khác, góp phần xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh, ứng xử với người lao động có văn hóa có trách nhiệm với cộng đồng, với môi trường…), với đất nước (thực nghĩa vụ thuế, tham gia tích cực vào lĩnh vực Nhà nước kêu gọi xã hội hóa…) Đối với doanh nhân, văn hóa doanh nhân (là tự trau dồi kiến thức, kĩ năng, trình độ mặt để đủ tài, đủ đức dẫn dắt doanh nghiệp, bước tiến thị trường quốc tế…) Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, văn hóa phải thẩm thấu sâu vào kinh tế Văn hóa phải thực trở thành chất nội kinh tế, yếu tố tự thân kinh tế Phát triển kinh tế gắn với văn hóa phải 10 vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.1.2 Đối với trị Văn hóa khơng thể tách rời trị, xem yếu tố cố kết chặt chẽ với trị Mục tiêu trị mà Đảng ta phấn đấu dân, nước, phát triển thịnh vượng quốc gia - dân tộc, thể rõ chủ trương xây dựng “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” hướng tới giá trị chân - thiện - mĩ vốn nội hàm đặc trưng văn hóa Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khơng nằm ngồi mục tiêu hướng tới thực nhà nước có văn hóa pháp quyền Văn hóa trị cần có ứng xử tất đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hệ thống trị Đó văn hóa trị thơng qua ứng xử với nhân dân, qua hiệu làm việc người đại diện cho nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Các giá trị văn hóa chuẩn mực yếu tố quan trọng hình thành nên nhân cách người phẩm chất trị người cán Người có văn hóa trị biết tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống theo giá trị văn hóa chuẩn mực vốn xã hội thừa nhận; biết tự trau dồi kiến thức chuyên môn, kĩ quản lý đại; dám chịu trách nhiệm cá nhân; dám từ chức thấy nhiệm vụ vượt khả thân hay để xảy sai phạm, dám nói khơng với giá trị vật chất thấy không xứng đáng, thiếu sáng Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII “Về xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ” trực diện đề cập đến vấn đề cần đặc biệt quan tâm giải liên quan đến văn hóa trị Trong mối quan hệ này, văn hóa tiếp tục xác định tảng quan trọng mang tính định đến hoạt động trị Từng cán bộ, đảng 11 viên, tổ chức đảng ứng xử, hành động theo hệ giá trị chuẩn mực văn hóa hoạt động trị đem lại hiệu quả, tạo dựng lòng tin nhân dân, tảng vững cho ổn định phát triển 2.1.3 Đối với việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa Văn hóa bồi đắp khơi dậy “tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, thành văn hóa vươn lên, văn hóa, khát vọng làm giàu, khát vọng sáng tạo, đóng góp cho phát triển bền vững đất nước Mối quan hệ văn hóa với người tương tác hai chiều Văn hóa môi trường sản sinh phẩm chất người, có tác động đến hình thành nhân cách người; và, người lại chủ thể tác động trở lại văn hóa Dưới tác động người, mơi trường văn hóa thay đổi ngược lại Chính vậy, mối quan hệ phải đặc biệt ý để giá trị văn hóa dân tộc ln có tác động tích cực đến phát triển người, hướng người đến tự nhận thức chân giá trị thực sự, từ hướng người đến hành động có trách nhiệm với xã hội, với mơi trường văn hóa để đóng góp vào phát triển lành mạnh mơi trường văn hóa 2.1.4 Vấn đề hạnh phúc hạnh phúc Trong công đổi đất nước, việc lựa chọn hệ giá trị văn hóa gia đình phù hợp cần thiết, vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính đại Xu hội nhập, tồn cầu hóa đặt ra, địi hỏi gia đình Việt Nam phát triển theo xu hướng tiến nhân loại, hạn chế tiêu cực nảy sinh xâm hại đến gia đình Chúng ta cần phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo 12 dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc vừa phù hợp với yêu cầu phát triển, vừa chuẩn mực mà gia đình Việt Nam đại cần hướng tới 2.2 Một số giải pháp xây dựng văn hóa q trình tu dưỡng, rèn luyện lực lượng Công an nhân dân 2.2.1 Xây dựng lối sống văn hóa làm việc Lối sống người cán bộ, chiến sĩ Công an thể trước hết công tác, chiến đấu Công an nhân dân lực lượng vũ trang trọng yếu, tin cậy Đảng Bảo vệ Đảng, bảo vệ quyền, bảo vệ sống n vui, hạnh phúc nhân dân, lẽ sống cao đẹp người cán bộ, chiến sĩ Công an Điều thể cụ thể công việc, gắn liền với chức năng, nhiệm vụ lực lượng như: Đối với cán bộ, chiến sĩ lực lượng Tham mưu, Hậu cần phải nêu cao tinh thần “chủ động, sáng tạo, tận tuỵ”; Đối với lực lượng An ninh phải “tuyệt đối trung thành”, công tác nghiệp vụ nêu cao tinh thần “cương quyết, khôn khéo”; Đối với lực lượng Cảnh sát điều tra, trinh sát phải nêu cao tinh thần tiến công cách mạng, “cương quyết” công, trấn áp tội phạm, “linh hoạt, sáng tạo” vận dụng biện pháp nghiệp vụ, khơng quản ngại “khó khăn, gian khổ”, bám sát địa bàn, ngày đêm lăn lộn mặt trận thầm lặng, tâm đấu tranh, triệt xóa băng ổ nhóm tội phạm để bảo vệ sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân; Đối với lực lượng Cảnh sát quản lý hành cán tiếp dân phải “thân thiện, niềm nở”, “đề cao tinh thần cải cách hành chính, rút ngắn thời gian giải thủ tục”, "mỗi ngày làm việc tốt cho nhân dân"; Đối với lực lượng Cảnh sát giao thơng phải đề cao “văn hóa ứng xử”, khơng có hành động, thái độ thiếu văn hoá người vi 13 phạm trật tự an tồn giao thơng phải ln nêu cao tính “liêm khiết”, không sa ngã trước cám dỗ vật chất; Đối với lực lượng Công an phường, xã cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm “Cách mạng nghiệp quần chúng”, từ phải biết “gần gũi nhân dân, dựa vào nhân dân” để công tác, chiến đấu Khi xảy vụ việc liên quan đến an ninh trật tự kịp thời có mặt giải quyết, đêm ngày… Dù vị trí cơng tác nào, địi hỏi cán bộ, chiến sĩ Cơng an phải ln thể vai trị nịng cốt nghiệp bảo vệ an ninh trị, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, bảo vệ sống bình yên, hạnh phúc nhân dân 2.2.2 Xây dựng lối sống văn hóa ứng xử Vấn đề đề cập cụ thể Thông tư 27/2017/TT-BCA ngày 22/8/2017 Bộ Công an Quy định quy tắc ứng xử Công an nhân dân với phương diện: Quy tắc ứng xử chung; Ứng xử nội nộ; Ứng xử với nhân dân; Ứng xử với người vi phạm pháp luật; Ứng xử với tổ chức, cá nhân nước ngoài; Ứng xử gia đình; Ứng xử nơi cư trú; Ứng xử nơi công cộng; Ứng xử với môi trường tự nhiên; Ứng xử, giao tiếp qua điện thoại phương tiện điện tử khác; Sử dụng phương tiện, thiết bị công tác Để thực tốt nội dung văn hóa ứng xử, đòi hỏi cán bộ, chiến sĩ tình phải có lĩnh trị vững vàng, ln bình tĩnh, tự tin, ứng xử linh hoạt, mềm dẻo, nhạy bén; khơng có hành động, lời nói, cư xử thiếu chuẩn mực làm ảnh hưởng đến uy tín hình ảnh người chiến sĩ Công an nhân dân 2.2.3 Xây dựng lối sống văn hóa sinh hoạt đơn vị Cán bộ, chiến sĩ phải nêu cao ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành điều lệnh, chấp hành nghiêm giấc làm việc, tuân thủ chế độ trực huy, trực ban, ứng trực; đề cao tính tập thể sinh hoạt Đảm bảo trật tự nội vụ nơi làm việc, nơi ăn, nghỉ, chỉnh trang đơn vị thật khang trang, xanh - đẹp nhằm tạo môi trường công tác văn hoá, văn minh, lịch theo tiêu chuẩn 14 “Đơn vị văn hóa, gương mẫu, chấp hành, điều lệnh CAND” Tích cực tham gia hoạt động văn hố, văn nghệ, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao rèn luyện môn thể thao theo “tiêu chuẩn rèn luyện thể lực CAND” qui định 2.2.4 Xây dựng lối sống văn hóa đời sống cá nhân gia đình Phải ln nêu cao chất tốt đẹp lực lượng Cơng an nhân dân, thể tính gương mẫu sống đời thường, thân phải triệt để chấp hành thường xuyên vận động người thân gia đình chấp hành tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy ước, quy tắc sinh hoạt cộng đồng Trong mối quan hệ gia đình, ln thể hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà, sống bình đẳng, hoà thuận với vợ, chồng, thương yêu giúp đỡ anh em, quan tâm nuôi dạy cháu học tập, vui chơi theo nếp sống văn minh, gia đình văn hố Trong quan hệ với hàng xóm, láng giềng ln thể “kính trọng, lễ phép”, ln nêu cao tinh thần “tương thân, tương ái” đùm bọc, giúp đỡ lẫn có khó khăn, hữu Những việc làm ngày thắt chặt thêm mối quan hệ gắn bó máu thịt “Cơng an với nhân dân”, để lại hình ảnh đẹp người chiến sĩ Cơng an lòng nhân dân 15 KẾT LUẬN Trong bối cảnh giới biến đổi nhanh mạnh mẽ, nhận thức giá trị cho phát triển bền vững ngày định hình rõ nét Một giá trị đề cao, coi trọng, đánh giá tảng vững bền cho phát triển tất quốc gia giá trị văn hóa dân tộc nguồn lực to lớn, phần quan trọng tổng thể sức mạnh nội sinh dân tộc, quốc gia Tuy nhiên tác động mặt trái kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nay, nhiều giá trị văn hóa, đạo đức bị xuống cấp nghiêm trọng Một phận cán bộ, đảng viên “suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc”; nguy hại hơn, “tình trạng suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, chưa bị đẩy lùi; có mặt, có phận cịn diễn biến phức tạp hơn”, “tham lãng phí số lĩnh vực, địa bàn nghiêm trọng, phức tạp, với biểu ngày tinh vi, gây xúc xã hội” Do đó, thấy rõ việc nâng cao Văn hóa, chuẩn mực người Cơng an nhân dân yêu cầu, nhiệm vụ thường xuyên, đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao ý thức chấp hành nghiêm điều lệnh, rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử, xây dựng nếp sống văn hóa cho cán bộ, chiến sỹ, góp phần xây dựng lực lượng cơng an ngày sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước giai đoạn 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Văn Kế, Thế giới đa chiều (2017), Nhà xuất Thế giới Phạm Khiêm Ích, Văn hóa học văn hóa kỷ XXI (2011), Viện Thông tin Khoa học Xã hội Phạm Thái Việt Đào Ngọc Tuấn, Đại cương văn hóa Việt nam (2014), Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin V.I.Lênin, Tồn tập, tập 42, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 2005, tr 364 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 2005, tr 239 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 2021, tr 57 17