Truyen ngan chon loc nguyen qua chua xac dinh

148 3 0
Truyen ngan chon loc nguyen qua   chua xac dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyen ngan chon loc Nguyen Quang Sang TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC Tác giả Nguyễn Quang Sáng Nguồn docsach dec vn Bài học tuổi thơ Chiếc lược ngà Chị Nhung Con chim vàng Con khướu sổ lồng Con ma da Con mèo c[.]

TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC Tác giả: Nguyễn Quang Sáng Nguồn: docsach.dec.vn Bài học tuổi thơ Chiếc lược ngà Chị Nhung Con chim vàng Con khướu sổ lồng Con ma da Con mèo Foujita Dân chơi Đạo tưởng Gà sanh đơi Một chuyện vui Người bạn lính Người đàn bà đức hạnh Quán rượu người câm Vẽ lại tranh xưa Vểnh râu   Bài học tuổi thơ   Thằng 11 tuổi, học lớp sáu Qua mùa thi chuyển cấp, nhân buổi chiều cho chơi mát, kể Đang hỏi chuyện thi cử, hỏi lại tơi: - Ba! Có thấy có luận văn điểm khơng không ba? Con số không cô cho bự trứng gà Khơng phải cho bên lề, mà vịng trịn trang giấy Thiệt ba Chuyện lớp con, nghe kể đâu Tơi chưa kịp hỏi, tiếp: - Cịn thua ba đó, ba Iít nhứt ba nửa điểm Cịn thằng bạn con, số khơng bự trứng Thằng tơi ngửa mặt cười, có lẽ thấy thú vị thời học trị ba nhứt đứa Số cách vài năm, có nhà xuất gởi đến nhà văn nhà thơ quen biết nước câu hỏi, tơi cịn nhớ đại ý, nhà văn nhà thơ thời thơ ấu học văn nào, nhà xuất in thành sách "Nhà văn học văn" Đọc qua, nghe nhà văn nhà thơ kể, tất nhiên người có đời, người giọng văn, nhìn chung người nào, lúc cịn học, có khiếu văn, giỏi văn Nếu khơng lấy làm sở để sau trở thành nhà văn? Rất lơ-gích tự nhiên Duy có tơi khác, có ngược lại Tơi kể, hồi tơi học trường trung học Nguyễn Văn Tố (1948 - 1950), tơi học sinh trung bình, mơn văn khơng liệt vào loại kém, khơng có tỏ người có khiếu văn chương Và có lần, luận văn tơi có điểm hai mươi (1/20) Đó kỷ niệm không quên đời học sinh tôi, môn văn Khi tơi đọc văn đó, tơi hỏi: - Sao ba nhà văn? Và bạn bè hỏi Tôi tự lý giải mình, lời giải in vào sách rồi, xin không nhắc lại Tôi hỏi tơi: - Luận văn cho khó hay mà bạn bị không điểm - Luận văn cho "Trị tả buổi làm việc ban đêm bố" - Con điểm? - Con sáu điểm - Con tả ba nào? - Thì ba làm việc tả - Mấy đứa khác, bạn con? Thằng nhớ, liến thoắng: - A! Có thằng ba khơng làm việc ban đêm mà sáu điểm ba - Đêm ba làm gì? - Nó nói, đêm ba tồn nhậu - Nó tả ba nhậu à? - Dạ khơng phải Ba làm việc ban ngày tả tả ba làm việc ban đêm, ba hiểu chưa? - Còn thằng bạn bị khơng điểm, tả nào? - Nó khơng tả khơng viết hết, nộp giấy trắng cho cô - Sao vậy? Hôm trả lại cho lớp, gọi lên, giận lắm, ba Cơ hét: "Sao trị khơng làm bài" Nó cúi đầu làm thinh Cơ lại hét to hơn: "Hả?" Nó làm thinh Tụi ngồi dưới, đứa run - Nó học trị loại " cá biệt" à? - Khơng phải đâu ba, học trị tiên tiến ba - Sao nữa? Nó trả lời giáo nào? Nó làm thinh Tức q, quất thước xuống bàn chát: "Sao trị khơng làm bài?" Tới lúc nói: "Thưa cơ, khơng có ba" Nghe nói, hai mắt mở trịn hai tơ Cơ đứng sững trời trồng ba! Tôi nhập vai giáo Tơi thấy ngã qụy xuống trước đứa học trị khơng có ba Sau lớp biết, em mồ côi cha vừa lọt lòng mẹ Ba em hy sinh chiến trường biên giới Từ ấy, má em vậy, tần tảo ni Có người hỏi em: "Sao mày không tả ba đứa khác" Em không đáp, cúi đầu, hai giọt nước mắt chảy dài xuống đôi má Chuyện đứa học trị bị văn khơng điểm để lại nỗi đau Em bị không điểm, với tôi, người viết văn học, học trung thực Sáng tạo không đồng nghĩa với bịa đặt Giữa dòng chữ bịa đặt trang giấy trắng, xin để trang giấy trắng trung thực bàn viết  Mùa thu, 1990   Chiếc lược ngà   Vào đêm trời sáng trăng suông, nhà nhỏ, Tháp Mười mà xung quanh nước lên đầy, nói cho trạm đường dây giao thông, nhà nhỏ người lại đông Chưa đến chuyến đi, chúng tơi cịn phải đợi Ban ngày, chúng tơi chẳng biết đâu, hết nằm lại ngồi, có lúc thấy cuồng chân, thật tù túng, lại có thú bù lại thọc cần câu khỏi nhà để câu cá Ngày câu cá đủ ăn rồi, đêm không muốn câu Trong lúc nhàn rỗi ấy, thường hay kể chuyện Và nghe câu chuyện đồng chí già kể lại Ơng vốn người hay kể chuyện - nhiều chuyện tiếu lâm, có tiếu lâm kháng chiến nữa, chuyện làm cho chúng tơi cười lăn, cười bị Trước kể, ông cười mỉm, mặt trở nên hóm hỉnh, ơng lão có dun già Nhưng hơm ấy, ơng đâm khác thường Ơng già kể ngồi im, đầu cúi xuống, trầm lặng, mặt ngước nhìn mênh mơng Chắc chuyện cảm động, chúng tơi đốn khơng đùa Bên ngồi, gió ù thổi tới Cái trạm - nhà cất chen vào chòm khu rừng tràm thưa, có gió, sóng nối đập vào tàn cây, nhà lại rung lên lắc lư thuyền chơi vơi biển Sóng đập đều vào chòm Đàn cò đứng ngủ không yên, vài vỗ cánh bay chấp chới Sóng gió nhắc nhở ơng điều gì, ơng nghiêng tai lắng nghe Khi gió thổi qua, mặt nước trở lại yên lặng, ông ngẩng lên nói Ơng nói với chúng tơi mà nói với trời nước vậy, ơng khơng nhìn vào chúng tơi mà nhìn biển nước, chân trời - Chuyện xảy cách năm rồi, mà lần nhớ lại, bàng hồng vừa thấy giấc mơ - ơng mở đầu với giọng trầm đục: - Hơm đó, tơi từ trạm N G đến L A Khi xuồng máy tơm vừa xơ bến chúng tơi muốn biết người lái Không phải tị mị mà cần phải biết Bởi trước đi, người trạm trưởng có báo cáo với chúng tơi đoạn đường dài, đoạn xuồng máy, đoạn bộ, xuồng dễ gặp trực thăng soi, anh em phải bình tĩnh, khơng nhốn nháo, không tự động mà phải tuyệt đối tuân theo điều khiển người lái Nói có nghĩa sinh mạng phải hồn tồn phó thác cho người cầm lái ấy, có phải khơng bạn? Cho nên, tơi cần nhìn, cần biết rõ người cầm giữ sinh mạng Nhưng trời tối rồi, tơi thấy gái người mảnh khảnh, vai mang "cạc- bin" bá xếp Mỹ, đầu chít khăn, dáng điệu gọn gàng Trước đó, tơi có nghe tiếng đồn trạm có cô giao liên thông minh Một hôm, cô dẫn đồn khách sửa qua sơng, để khách dừng lại ngồi ruộng xa Cơ anh giao liên tiến trước dọn đường Đến vườn bờ sơng, thấy lọt vào ổ phục kích địch Nhưng khơng bối rối Cơ vừa gọi người bạn vừa nói, cố ý nói lớn cho bọn địch nghe: "Tình hình n, khơng có gì, anh trở lại dẫn khách đi, cịn tơi sang sơng lắc xuồng đem qua" Trong câu nói có ám hiệu Anh giao liên liền quay lại, êm đưa khách bọc qua ngả khác, vượt sông cách độ vài số Cịn ta, trước qua sơng cịn gài lại hai trái lựu đạn Cơ qua sơng, Cịn đám biệt kích kia, bọn tưởng thật, định hốt đoàn khách, nên chẳng dám rục rịch, mà chờ Chờ mãi, bọn biết, chửi rủa nhau, lúc lục tục kéo lớ quớ lại vấp hai lựu đạn gài, rụng hết mạng Qua chuyện đó, người ta thêm thắt giao liên có mũi thính, dùng mũi để nghe mùi địch phân biệt thằng Mỹ, thằng Ngụy Tôi nghĩ, người nữ giao liên cô lái xuồng máy khơng lo Tôi muốn hỏi thấy không tiện nên đành phải nói khéo: - Ở trạm có cháu nữ hở chú? - Dạ chị chị nuôi với cháu hai Vậy cô nữ giao liên rồi, cảm thấy mừng Nghe giọng nói, tơi đốn bé độ mười tám hai mươi Tôi cảm thấy mến, muốn hỏi thêm thấy cô lom khom quấn dây vào bánh trớn nên lại Quấn dây vào bánh trớn xong, đứng thẳng người, quay lại nói với xuồng sau : - Tôi trước ! Mấy anh giao liên xuồng sau nhao lên : - Thôi chị Hai trước - Chị út mạnh giỏi nhá ! Người gọi chị Hai, người gọi chị út, chẳng biết cô thật thứ Cô đáp lại câu láu lỉnh, gọi giao liên em quay lại chúng tôi, hạ giọng lễ phép : - Các bác, chú, anh có quan trọng nên để túi áo, để gói riêng Lỡ gặp trực thăng bắn gặp biệt kích đồ qúy khơng bị mất, bị cháy Cô báo cho điều không may xảy giọng nói lại dịu dàng - dễ thương - khác hẳn với giọng nói căng thẳng ơng trạm trưởng, nên tơi thấy khơng lo Nói xong, khom lưng, giật máy Xuồng rung lên theo tiếng máy nổ giòn, từ từ tách khỏi vòm rậm, rào rào lướt tới Gió thổi mát người, mát đến chân tóc Nghe dặn, anh em khách lúi húi mở bịng Cịn tơi, tơi có qúy ngồi giấy tờ, tiền ăn đường để sẵn túi? Tôi nhớ đến lược nhỏ Tơi liền mở bịng, mò lấy lược, cho vào túi nhái đựng giấy tờ, bỏ vào túi ngực, cài kim tây lại thật cẩn thận Các bạn ! Mỗi lần nhìn thấy lược ngà nhỏ lần băn khoăn ngậm ngùi Trong đời kháng chiến tôi, chứng kiến chia tay, chưa bao giờ, bị xúc động lần Trong ngày hồ bình vừa lập lại, thăm quê với người bạn Nhà cạnh gần vàm kinh nhỏ đổ sơng Cửu Long Chúng tơi ly kháng chiến, đầu năm 1946, sau tỉnh nhà bị chiếm Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh - đứa anh, chưa đầy tuổi Anh thứ sáu tên Sáu Suốt năm kháng chiến, chị Sáu có đến thăm anh lần Lần anh bảo chị đưa đến Nhưng cảnh thăm chồng chiến trường miền Đông không đơn giản Chị không dám đưa qua rừng Nghe chị nói có lý anh Anh thấy qua ảnh nhỏ thơi Đến lúc về, tình người cha nôn nao người anh Xuồng vào bến, thấy đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bơng đỏ chơi nhà chịi bóng xồi trước sân nhà, đốn biết con, chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xơ xuồng tạt ra, khiến bị chới với Anh bước vội vàng với bước dài, dừng lại kêu to: - Thu ! Con Vừa lúc ấy, đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông Với vẻ xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run : - Ba ! - Ba ! Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: " Má! Má" Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương, hai tay buông xuống bị gãy Vì đường xa, chúng tơi nhà có ba ngày Trong ba ngày ngắn ngủi đó, bé khơng kịp nhận anh cha Đêm khơng cho anh ngủ với chị Con bé tính khí thật khơng vừa, tuột xuống giường, đứng đất chồm lên, nắm tay anh kéo Kéo không được, kê miệng cắn Cho đến ngày đi, tay anh hằn sâu dấu Suốt ngày anh chẳng đâu xa, lúc vỗ Nhưng vỗ về, bé đẩy Anh mong nghe tiếng "ba" bé, bé chẳng chịu gọi Nghe mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm bảo lại: - Thì má kêu Mẹ đâm giận, quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trỏng: - Vơ ăn cơm! Anh Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ gọi "ba vô ăn cơm" Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! - Anh không quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: - Con kêu mà người ta khơng nghe Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi Bữa sau, nấu cơm mẹ chạy mua thức ăn Mẹ dặn, nhà có cần gọi ba giúp cho Nó khơng nói khơng rằng, lui cui bếp Nghe nồi cơm sôi, giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua nồi cơm to, nhắm nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc nhìn lên anh Sáu Tôi nghĩ thầm, bé bị dồn vào bí, phải gọi ba thơi Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó lại nói trỏng: Tơi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi: "Ba chắt nước giùm con", phải nói Nó khơng để ý đến câu nói tơi, lại kêu lên: - Cơm sơi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu ngồi im Tơi dọa nó: - Cơm mà nhão, má cháu cháu bị địn Sao cháu khơng gọi ba cháu Cháu nói tiếng "ba" khơng sao? Lúc nồi cơm sơi lên sùng sục Nó sợ, nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc khơng nổi, lại nhìn lên Tiếng cơm sơi thúc giục Nó nhăn nhó muốn khóc Nó nhìn nồi cơm, lại nhìn lên chúng tơi Thấy lnh qnh tơi vừa tội nghiệp vừa buồn cười, nghĩ chịu thua Nó loay hoay nhón gót lấy vá múc vá nước, miệng lầm bầm điều không rõ - Con bé thật Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp miếng trứng cá to vàng để vào chén Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm Giận không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mơng hét lên: - Sao mày cứng đầu q vậy, hả? Tơi tưởng bé lăn khóc, giẫy, đạp đổ mâm cơm, chạy Nhưng khơng Nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống Nghĩ cầm đũa, gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm Xuống bến, nhẩy xuống xuồng, mở lịi tói(1)cố làm cho dây lịi tói khua rổn rảng, khua thật to, lấy dầm bơi qua sơng Nó sang qua nhà ngoại, mét với ngoại khóc bên - chiều đó, mẹ sang dỗ dành khơng Ngày mai anh Sáu phải đi, đêm cuối hai anh chị, chị khơng muốn bắt Sáng hôm sau, bà bên nội, bên ngoại đến đơng- Cả bé theo ngoại Anh Sáu phải lo tiếp khách, anh không ý đến Cịn chị Sáu lo chuẩn bị đồ đạc cho chồng, chị lo xếp áo, gói ghém đồ đạc vụn vặt vào túi nhỏ, chị lúi húi bên ba lô Con bé bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa nhìn người vây quanh ba Vẻ mặt có khác, khơng bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt sầm lại buồn rầu, vẻ buồn gương mặt ngây thơ bé trông dễ thương Với đôi mi dài uốn cong, khơng chớp, đơi mắt to hơn, nhìn khơng ngơ ngác, khơng lạ lùng, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa Đến lúc chia tay, mang ba lô vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà Chắc anh muốn ơm con, con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tơi thấy đơi mắt mênh mông bé xôn xao - Thôi! Ba nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tôi, người - kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba a a ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng " Ba" mà cố đè nén năm nay, tiếng " Ba" vỡ tung từ lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc: - Ba! Khơng cho ba nữa! Ba nhà với con! Ba bế lên - ba khắp Nó tóc, cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba Trong lúc đó, ngoại cho tơi biết, đêm qua, bà tìm hiểu khơng chịu nhận ba Bà hỏi : - Ba con, không nhận ? - Không phải - nằm mà giẫy lên ... xuồng đem qua" Trong câu nói có ám hiệu Anh giao liên liền quay lại, êm đưa khách bọc qua ngả khác, vượt sơng cách độ vài số Cịn ta, trước qua sơng cịn gài lại hai trái lựu đạn Cô qua sông, Cịn... Chị không dám đưa qua rừng Nghe chị nói có lý anh khơng trách Anh thấy qua ảnh nhỏ Đến lúc về, tình người cha nơn nao người anh Xuồng vào bến, thấy đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần... Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! - Anh khơng quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: - Con kêu mà người ta khơng nghe Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan