1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tve tb thuc tai hien tien vie vien minh

239 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

www.thuvien-ebook.com Thực Tại Hiện Tiền Viên Minh tambao sưu tầm chuyển ebook Mục lục THAY LỜI NÓI ĐẦU SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHẬT GIÁO TÓM LƯỢC CÁC THỜI KỲ Một vài nhận xét: Kinh điển thực Từ thực đến kinh điển Từ kinh điển trở lại thực GIỚI THIỆU BÁT NHÃ TÂM KINH DHAMMA PHÁP CỦA THIỀN TÔNG VỀ CHƠN VỌNG ĐI VÀO KINH BÁT NHÃ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA 18 GIỚI TẬP  ĐẾ - KHỔ ĐẾ XÚC VÀ THỌ: TƯỞNG: * Hiện Tưởng: * Hồi Tưởng: * Tưởng Tượng: TƯỞNG VÀ TƯ: BA YẾU TỐ PHỐI HỢP NGŨ UẨN TIẾN TRÌNH TÂM (CITTA VĪTHI) Giải Thích Các Giai Đoạn Của Tiến Trình - Ngũ môn hướng tâm: - Ngũ thức: - Tiếp thọ tâm: - Suy đạc tâm: - Xác định tâm: - Tốc hành tâm: - Đồng sở duyên: So Sánh Tiến Trình Tâm Với Ngũ Uẩn THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN Thập Nhị Nhân Duyên Ngũ Uẩn Thập Nhị Nhân Duyên Với Tiến Trình Tâm TRỞ LẠI BÁT NHÃ TÂM KINH * Ghi người ghi chép: THAY LỜI NÓI ĐẦU Ngày 16-11-1993 Mấy hơm tơi đây, có số Phật tử lên hỏi Đạo, mà tơi hay nhà thăm ông cụ thân sinh Như vậy, thật bất tiện cho tơi lẫn cho q vị Tơi nảy ý mở lớp học Thật ra, nói lớp học khơng Khơng biết gọi gì, khảo sát vấn đề tinh yếu đạo Phật, mà nghĩ rằng, vấn đề tinh yếu tảng chung cho tất tông phái Phật giáo, đại biểu Nam Tơng Bắc Tơng Có điều là, xưa Phật giáo Việt Nam thống nhất, thống ý chí, hiến chương, hình thức tổ chức chi chi thơi, có điều chưa thống được: tư tưởng Phật học Mỗi tông phái thường có số kinh điển làm tư tưởng nồng cốt cho tơng phái mình, từ làm kim nam cho sinh hoạt, tu hành, xiển dương phát triển v.v Như vậy, rõ ràng tính từ xưa đến nay, số kinh điển nhiều, thật không kể xiết Người nghiên cứu kinh điển thường có nhìn phía, chiều Chính gọi "mạt pháp" Mỗi người học hỏi số điểm giáo lý đó, họ nhận rằng, thấy họ khác nhau! Không mà từ điểm giáo lý tơng phái, nhìn người khác Tại vậy? Tại thời thời mạt pháp Mạt pháp tức Chánh pháp gốc Tượng pháp cành, nhánh Cịn mạt pháp hướng khác nhau! Có điều buồn cười thời đại mạt pháp tông phái bảo Chánh Pháp, mà họ khơng tự hiểu rằng, phân nhánh tông phái mang đủ tính chất ngọn, tức mạt pháp rồi! Tu Phật mà chấp tông phái tức theo rồi! Mỗi tông phái thường có tơng khác nên chấp tơng phái thường khơng đồng ý với tư tưởng tơng phái khác Thậm chí cịn khen chê người Do kiến giải khơng tránh khỏi bất đồng Cịn người học Phật suy nghĩ ý nghĩa điểm hay nhiều điểm giáo lý Điều thật nguy hại Tại vậy? Tại học giáo pháp hiểu nghĩa, thấy thật Quả lầm lẫn tai hại, nguy nghiêm trọng thời mạt pháp chúng ta! Thuở xưa, Đức Phật thuyết giảng cho vị đó, cư sĩ hay bậc xuất gia, với thời pháp ngắn, chí đơi vài câu kệ, mà vị đó, đắc pháp nhãn thành tựu đường tu tập chỗ Chúng ta ngày nay, kinh điển nhiều, hết tông phái đến tông phái khác Chúng ta đọc nhiều mà lại thu nhập ít, khơng muốn nói khơng tiếp thu Tại vậy? Tại kẹt nơi rừng văn tự, chữ nghĩa tư kiến Chúng ta xơng xáo bới tìm rừng văn tự chữ nghĩa để mong hiểu nghĩa Và kẹt nơi nghĩa mà thực không thấy chánh pháp gì, thực gì! Đấy điều bi đát, thảm kịch cho hàng muôn người học Phật thời nay, Việt Nam khắp giới Thời mạt pháp thấy chánh pháp hy hữu! Hy hữu Chỉ có trình độ tốt, duyên đầy đủ may từ cành, nhánh, mà tìm gốc, tìm thấy gốc Cái gốc, xin lặp lại, chánh pháp Thật ra, không cần phải học nhiều kinh điển Học mà phải thấy gốc Thấy gốc rồi, có vững vàng, có nhìn phóng khống Khi ấy, nghiên cứu, tìm đọc tơng phái nào, tơng nào, kinh điển mà khơng cịn sợ bị kẹt vào đâu Ấy điều cần phải thảo luận với Hôm đây, buổi hội thảo có nhiều Phật tử trình độ khác nhau, tơng phái khác nhau, tìm đồng Cái đồng cốt lõi, gốc, thực, chánh pháp tượng pháp hay mạt pháp Chúng ta hy vọng SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHẬT GIÁO Trước tiên, trình bày sơ lược lịch sử Phật giáo để có nhìn tổng qt Chúng ta nói đại khái lịch sử Phật giáo để nắm đại cương Phật giáo cổ đại, khơng phải mục đích Mục đích đào sâu giáo lý uyên nguyên để tìm lại Chánh Pháp, để tìm thật, để thấy thực Từ Phật thành đạo, thuyết pháp, giảng kinh Ngài Niết Bàn, tạm gọi thời kỳ nguyên thủy I Thuở giáo pháp nói từ kim Đức Thế Tơn, mà nói thẳng, thẳng, nói ngơn ngữ đại chúng, phổ biến, giản dị, thấy để thực tri, thực hành thực chứng Có thể nói giai đoạn giọt nước tinh nguyên đầu nguồn giáo pháp Sau Đức Phật nhập Niết Bàn kéo dài 200 năm, với lần kết tập Tam tạng [*] giáo pháp giữ tính chất nguyên thủy đạo Phật, bắt đầu manh nha vài kiến giải sai biệt, nên tạm coi thời kỳ nguyên thủy II, tức đạo Phật nguyên thủy bậc Trưởng lão Thánh Tăng trùng tuyên [*] tháng sau Đức Phật nhập diệt, Ngài Kassapa triệu tập tăng hội kết tập Tam Tạng lận thứ I, Phật lịch thứ 100, Ngài Yassa mở hội kết tập lần thứ II Phật lịch 253 (đời vua Asoka), Ngài Moggalliputa mở hội kết tập Tam Tạng lần thứ III Rồi sau thời kỳ phân phái Các tông phái đua xuất với luận điểm sai khác giáo lý Đức Phật Phật giáo sử có ghi lại tên tuổi học phái này, số lên đến 18 25 Đó khái niệm thời kỳ vườn hoa đua nở thời kỳ tư tưởng tràn bờ Trong thời kỳ phân phái ghi nhận khuynh hướng: 1) Khuynh hướng trì giáo lý nguyên thủy Đức Phật vị trưởng lão chủ trương, nên trở thành Trưởng Lão Bộ (Theravāda) 2) Khuynh hướng triển khai số điểm giáo lý giới luật Đức Phật, có nhiều khuynh hướng luận giải bất đồng nên hình thành nhiều phái khác như: Nhất Thiết Hữu Bộ (Sabbatthivāda), Tuyết Sơn Bộ (Hema-vatika), Pháp Tạng Bộ (Dhammaguttika) Về sau Nhất Thiết Hữu Bộ lại chia thành Ca Diếp Bộ hay Quan Ấm Bộ (Kasapika), Thuyết Chuyển Bộ (Sankantika), Kinh Lượng Bộ (Suttavāda), v.v 3) Khuynh hướng triển khai giáo điển cách rộng rãi hơn, khơi mào cho tư tưởng Đại Thừa sau này, Đại Chúng Bộ (Mahasanghika), Độc Tử Bộ (Vajjiputtaka), Nhất Thuyết Bộ (Ekabbohārika), Kê Dận Bộ (Gokulika), Pháp Thượng Bộ (Dhammuttarika), Hiền Trụ Bộ (Bhaddayanika), Một Lâm Sơn Bộ (Channagarika), Chánh Lượng Bộ (Sammitiya), Chế Đa Sơn Bộ (Paññattivāda), Đa Văn Bộ (Bahulika), Thuyết Giả Bộ (Cetiyavāda), v.v Khuynh hướng đầu Trưởng Lão Bộ chủ trương xem thời kỳ nguyên thủy III Sau tư tưởng Đại Thừa thiết lập người ta gọi khuynh hướng thứ hai thứ ba Tiểu Thừa Cịn thời có người cịn tệ đồng hóa Nguyên Thủy với Tiểu Thừa Đến giọt nước đầu nguồn - tức tính chất nguyên thủy giáo pháp - lang thang qua nhiều sông cái, sông con, ao hồ, khe rãnh rồi! Một đạo Phật thật - thật tu, thật chứng - biến thành loại triết học, triết lý cao siêu để lý luận rao bán hàng tinh thần thượng đẳng! Thời kỳ kéo dài đến 600 năm sau Phật Niết Bàn, đời vị luận sư uyên bác Đầu tiên Ngài Mã Minh, Ngài Long Thọ, sau Ngài Vô Trước, Thế Thân Họ xiển dương giáo lý Đại Thừa, nên thời kỳ gọi thời kỳ Đại Thừa Thời kỳ Đại Thừa kéo dài từ 600 đến 1.000 sau Phật Niết Bàn Công việc vị luận sư Đại Thừa sau tiếp thu có phê phán tất tư tưởng giáo lý Tiểu Thừa tất học phái đương thời, họ rạch ròi sai, viết Người ta cho đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Giác khơng có sở đắc Cịn đắc Tu-Đà-Hồn đến A-La-Hán có sở đắc Nói người ta ưa đem tâm phân biệt mà gán đặt thật Tu-ĐàHoàn, Tư-Đà-Hàm, A-Na-Hàm, A-La-Hán danh xưng mà Đức Phật tạm gọi để tiến trình tâm từ bỏ, ly ràng buộc (kiết sử) mà Bản nguyên tâm pháp vốn tự do, tịnh Vì mà Đạo Phật dạy người có tâm tịnh thấy tất pháp tịnh Tuy nhiên chúng sanh không thấy lai tịnh mà ln ln bị trói buộc trong: thân kiến, hoài nghi, giới cấm thủ, dục ái, sân hận, sắc ái, vô sắc ái, trạo cử, ngã mạng, vô minh Khi dùng trí tuệ soi chiếu (hành thâm bát nhã = Pđāya passati) ly thân kiến, hồi nghi, giới cấm thủ, gọi Tu-Đà-Hoàn Đoạn giảm dục sân hận gọi Tư-Đà-Hàm Thoát ly dục sân hận gọi A-Na-Hàm Thốt ly hồn tồn trói buộc từ thân kiến đến vơ minh gọi A-La-Hán Vậy A-La-Hán trở với lai tịnh khơng có sở đắc Ví người ghiền thuốc, sau thấy tai hại thuốc, bỏ bớt 30% số lượng thuốc, cố gắng bớt đến 50%, 70% anh hoàn toàn bỏ thuốc Như "đắc" tình trạng khơng hút thuốc Cái đắc nầy có giá trị người nghiền thuốc, cịn người khơng hút thuốc xưa khơng hút thơi có đắc đâu Do thấy: nói đắc mà thực tế bỏ, xả ly, đoạn tận, không thủ trước nói đắc hay vơ đắc giống Lão Tử nói; "Vi đạo nhật tổn, tổn chi hựu tổn, vi vơ vi" Sống Đạo ngày bớt, bớt bớt nữa, bớt hoài chỗ vơ vi Vơ vi vơ hành, ngũ uẩn giai không Hoặc kinh Viên Giác nói:     "Tri huyễn tức ly     Ly huyễn tức giác" Có người hỏi: - Đến tơi lại nghi ngờ cịn có mâu thuẩn, nói khơng thủ trước đúng, nói bỏ hay xả ly, đoạn tận Đạo Phật lại chủ trương bất thủ bất xả - Thực ra, giới hạn ngơn ngữ thơi Nói xả hay khơng xả, đắc hay khơng đắc chẳng qua tùy trường hợp khơng phải luật cố định Nói khơng nắm khơng bỏ nói qn chiếu thực khơng nên có thái độ thiên lệch chiều, nắm giữ hay xả bỏ khó thấy thực tánh Nắm giữ có nghĩa tham xả bỏ ưu (sân), Đức Phật dạy kinh Tuệ Quán Tứ Niệm Xứ phải từ bỏ tham ưu đối tượng quán chiếu (vineyya loke abhijjhādommanassam) Vậy khơng thủ xả có nghĩa từ bỏ tham ưu, hay nói cách khác khơng thủ xả từ bỏ thủ xả (Vineyya có nghĩa từ bỏ) Ví dụ buồn đừng giữ buồn lại đừng bỏ buồn mà phải nhìn thấy thực tánh tượng buồn từ sinh diệt Như việc quán chiếu có cần phải từ bỏ, có không cần từ bỏ: từ bỏ từ bỏ thái độ tham ưu đối tượng, không từ bỏ tự thân đối tượng quán chiếu Đối tượng buồn tự có sinh nên có diệt, cần tỉnh giác để thấy đoạn tận khơng cần gia tâm đoạn tận Đạo hữu có cịn nghi ngờ vấn đề khơng? Nếu khơng, nói tiếp Chúng ta trở lại chuyện "đắc" hồi Thực chữ giác, ngộ, chứng, đắc tùy trường hợp mà nói Giác ngộ để khỏi mê lầm, nhận thật (thường lý) Còn chứng đắc để việc trải qua diễn biến tâm lý kiện (thường sự) Đối với việc chứng ngộ Niết-bàn ngơn ngữ Pāli thường sử dụng từ Nibbāna-sacchikiriyā Sacchikiriyā có động từ sacchikaroti định nghĩa sa + akkhim + karoti mà dịch theo nghĩa đen chứng kiến Vì tơi trình bày phần giải thích câu "vơ trí diệc vô đắc" đắc trải qua chứng nghiệm tiến trình tâm đặc biệt lấy Niết-bàn làm đối tượng mà thôi, thủ đắc hay sở hữu pháp Niết-bàn khơng phải để đắc, chỗ để tới, người ta nắm bắt ý niệm khơng thể nắm bắt vượt ý niệm Cho nên gán cho Niết-bàn thường, lạc, ngã, tịnh muốn thủ đắc ý niệm lý tưởng mà gia tâm dự phóng Ý niệm chẳng khác ý niệm đại ngã thường Bà-la-môn Vậy mà kinh Đại Bát Niết-bàn lại nói "Hữu Đại Ngã cố, danh viết Niết-bàn" Thì chắn Bà-la-mơn hoan nghinh Cịn người Phật tử mà giải thích lơi thơi khơng khéo bán đường Đạo Phật cho Bà-la-mơn Khi trí tuệ thấy hành tự nhiên vô thường hành tâm lý khổ pháp vơ ngã khơng cịn chấp thủ Khi vơ minh, dục, tà kiến khơng cịn bóp méo thực mỗi trả nguyên Nơi ngun rốt Saccikaroti thơi đừng thêm thắc Để kết thúc đoạn xin nhắc lại nguyên văn: "Dĩ vô sở đắc cố, Bồ-đề tát-đỏa y bát-nhã ba-la-mậtđa, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết-bàn Tam Thế Chư Phật y Bát-nhã Ba-la-mật-đa cố đắc Anậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề" Q vị thấy khơng, rõ ràng tam chư Phật Bồ-tát phải tu Tứ Đế, đâu phải Tứ đế văn Y Bát-nhã Ba-la-mật-đa tức y Paññāya passati, y Maggo visuddhiyā, y theo Đạo đế Chính Đức Từ Phụ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni tuyên bố kinh chuyển Pháp Luân: "Này Tỳ kheo, lai không thấy, không giác ngộ Tứ Thánh Đế Như Lai khơng tun bố chứng đắc A-nậu-đa-la Tam-niệu Tam-bồ-đề, chúng Ma-Vương, Phạm Thiên, Chư Thiên loài người" Cho nên người mê mà khơng thấy, khơng y theo Tứ Đế muôn đời người mê, không giác ngộ Cịn người hồn tồn giác ngộ giải kinh thường gọi bậc A-LaHán Chánh Đẳng Giác Vô Thượng Chánh Đẳng Giác, nghĩa ghép số danh hiệu tiêu biểu để tơn xưng tính chất giác ngộ Phật thay phải nói hết 10 danh hiệu lần Mười phương diện khác ân Đức Phật tính : Araham : A-La-Hán, Ứng cúng, Vô sanh Sammā Sambuddho : Chánh Đẳng Giác (Tam niệu Tam bồ đề) Vijjācarana Sampanno : Minh Hạnh Túc Sugato : Thiện Thệ Lokavidū : Thế Gian Giải Anuttaro : Vô Thượng Sĩ Purisa-damma-sārathi : Điều Ngự Trượng Phu Satthā-deva-manussānam : Thiên Nhơn Sư Buddho : Phật 10 Bhagavā : Thế Tôn Chính Chư Phật (Thanh Văn, Dun Giác, Tồn Giác) thấy chổ vơ sở đắc nên trí tuệ ba-la-mật đạt tới đỉnh Vô thượng chánh Đẳng Giác (Đạo đế), quét điên đảo mộng tưởng (Tập đế), nên tâm khơng cịn khổ đau sợ hãi (Khổ đế) chứng ngộ Niết bàn rốt (Diệt đế) Rõ ràng đoạn mở đầu đoạn nói đến Tứ đế: sinh tử luân hồi, nguyên nhân sinh tử luân hồi, chấm dứt sinh tử luân hồi đường chấm dứt sinh tử luân hồi chư Phật đường giác ngộ giải thoát đưa đến A-nậu-đa-la Tamniệu Tam-Bồ-đề Cố tri Bát-nhã Ba-la-mật-đa thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, trừ thiết khổ, chân thật bất hư, Cố thuyết Bát-nhã Ba-la-mật-đa chú, tức thuyết viết: "Yếtđế, yết-đế, ba-la yết đế, ba-la tăng yết đế, Bồ đề tátbà-ha" Ngoại đạo dùng thuật để nương vào tha lực hầu đạt đến lực phi thường mà người ta thường gọi pháp thuật hay thần lực siêu huyền Mật Tông tà phái Tây Tạng rơi vào đường thần lực pháp thuật Mật giáo cổ xưa xứ Mật Tơng Tây Tạng phái sử dụng câu phương tiện để vượt khỏi giới ý niệm hầu thể nhập pháp giới chân mầu nhiệm Nhưng thật trì đến chỗ "tổng trì bất động" ngang với niệm Phật đến mức "vô biệt niệm", nghĩa "tịch" chưa "chiếu", muốn chiếu soi phải dùng Bát-nhã Ba-la-mật-đa (trí-tuệ đáo bỉ ngạn) Chính mà nói Bát-nhã Bala-mật-đa đại thần chú, đại minh chú, khơng có bằng, khơng có việc thâm nhập pháp giới chân (tabhatā) quét khổ đau phiền não Nói trí tuệ đáo bỉ ngạn vơ thượng, tức nói trí tuệ vượt qua khỏi khả giới hạn thuật Và trí tuệ khơng cịn giới hạn lĩnh vực tri mà dung nhiếp hành, tri hành hành động: "Vượt qua, vượt qua, vượt qua bên kia, vượt qua bên cách hồn tồn Ấy, tuệ giác!" (Gate, gate, paragate, parasan, gate, bodhi svāhā !) "Yết-đế, yết-đế, ba-la yết đế, ba-la tăng yết đế, Bồ đề tát-bà-ha" phát âm theo Việt Hoa từ phiên âm tiếng Hoa câu "chú" mô tả hành động tuệ giác hay Trí tuệ đáo bỉ ngạn tiếng Sanskrit vừa nói Q vị có để ý paragate, parasangate đến paramitā (đáo bỉ ngạn) khơng? Vậy bỉ ngạn gì, trí tuệ phải vượt qua để tới bỉ ngạn (bờ kia)? Chúng ta lấy lại ví dụ giới ý niệm A', A'', B', B'', lý trí vọng thức, vơ minh dục thấy : Hành động trí tuệ vượt qua sông mê bể khổ, vượt qua giới ý niệm, tạo dựng vô minh dục hay lý trí vọng thức, để đạt tới bờ Cho nên nói trí tuệ đến bờ Hay nói cách cụ thể trí tuệ vượt qua A', A'' B', B'' để trả nguyên đích thực A, B giới chân (tathatā) tự tánh (sabhāva) Đó bờ kia, Diệt đế, pháp tánh nguyên thị (yathābhūta) vượt qua bên giới ý niệm Cụ thể nữa, vượt qua giới ý niệm thấy giới ý niệm chân tính nó, khơng vượt qua cách chối từ hay tránh né Ví dụ: sân khởi thấy sân khởi, sân diễn biến thấy sân diễn biến, sân diệt thấy sân diệt, thấy tánh tướng sân, không qua phê phán, biện minh, hay dự lý tưởng không sân để chạy trốn thực Không tô vẽ ý niệm vào sân tiền, dù ý niệm tâm từ, nụ cười, kệ, câu linh thiên cách Vì phương tiện đối trị hay đánh tráo thực khơng phải đích thực tánh tướng thực tiền Như thấy thực tánh tham, sân, si v.v tức thấy pháp, thấy pháp vượt qua đến bờ bên kia, trí tuệ đáo bỉ ngạn (Bát-nhã Ba-lamật-đa), tuệ giác (bodhi, bồ-đề) mà bậc A-LaHán, Chánh Đẳng Giác thành tựu viên mãn Tóm lại, nói thực hành động trí tuệ siêu việt tam giới để trả thực với nguyên thị pháp Bát-Nhã tâm kinh đoản văn động nói lên đầy đủ thực tiêu biểu pháp mà Đức Phật khéo khai thị (Svakkhāti Bhagavatā Dhammo), cốt lõi chung tông môn, hệ phái phật giáo Nếu Tâm kinh bát-nhã lý q vị đọc kỷ kinh Tứ Niệm Xứ Pāli Dīghanikāya (Trường Bộ Kinh) hay Majjhimanīkāya (Trung Bộ Kinh), quí vị thấy Đức Phật khơng cần hiểu lý mà Ngài nói thẳng vào sự, nơi sự vốn đầy đủ lý Trong mà mê mờ cần hiểu lý để ngộ, tỉnh giác khơng lý viên dung mà cịn sự vô ngại Ngay nơi đi, đứng, nằm, ngồi thường lặng lẽ chiếu soi (trong chánh niệm tỉnh giác), nơi khổ lạc đời không sinh niệm tham ưu thủ xả, nơi phiền não hay giải thốt, tuệ giác khơng lung lay dao động v.v , Đức Phật dạy kinh Tứ Niệm Xứ, sự vô ngại cịn Cho nên thấy Tứ Niệm Xứ nói đến kiện bình thường đời sống cho pháp tu tiểu thừa, cịn nghe nói "sắc tức thị khơng", "khơng tức thị sắc" liền cho pháp cao siêu mầu nhiệm Đại Thừa chưa thấy lý đạt chút nào, phải khơng q vị? Đến đây, xem thấy cách đại lược lý kinh Bát nhã, yếu lý chung nhà Phật, tạm ngưng thảo luận kinh Bát nhã để nói then chốt khác Cũng xin thưa, buổi giảng kinh theo kiểu giải nặng tính danh ngôn ngữ nghĩa, mà tùy hứng mượn lời kinh để mở bày thật, ví từ đầu đồng ý với mục đích khóa hội thảo để thấy đâu thật mà thơi Bây cịn thời gian, xin quí vị nêu thắc mắc để thảo luận Có cụ già hỏi : - Sau lần liên tục theo dõi buổi nói chuyện thầy, tơi mở mang nhiều, thầy trình bày rõ ràng giáo lý Đức Phật lý lẫn sự, nên nhiều điều trước nghi ngờ chưa hiểu, đả thông, cám ơn thầy Tuy nhiên, e ngại điều thầy trình bày q cao siêu người bình dân, có nghiên cứu học hỏi phật pháp Đối với người có cách dễ dàng cho họ tu tập không? - Cám ơn cụ, câu hỏi cụ hay Đúng kinh Bátnhã mà vừa trình bày, lý rốt ráo, chưa đáp ứng hết Còn kinh Tứ Niệm Xứ mức lại dành cho người vượt qua giai đoạn lý, cần hạ thủ công phu thấy pháp tiền (sanditthiko Dhammo) Do hai kinh lý rốt lại khó cho người học đạo sơ Chính mà giáo pháp Đức Phật có chia làm bậc: sơ thiện, trung thiện, hậu thiện 1) Sơ thiện giúp cho người sơ chưa thấy pháp đoạn giảm điều ác, tăng trưởng điều lành để vơi bớt phiền não khổ đau vọng nghiệp gây nên 2) Trung thiện giúp cho người thấy pháp (ngộ) nhập lưu (bước vào dịng Thánh) 3) Hậu thiện giúp cho bậc Thánh hữu học đạt đến vô học, tức giác ngộ giải hồn tồn Vậy xét thấy cịn sơ đừng vội luận bàn lý Bát-nhã hay cố gắng thực hành tuệ quán Vipassanā, mà nên bố thí, phóng sanh, trai giới, gần gũi học hỏi bậc thiện trí thức, nghe pháp, tụng kinh, sám hối, cung kính, phục vụ v.v Lúc thân tâm tương đối ổn định sáng hành giả tu tập bước sâu nhẫn nhục, nhu hòa, tinh tấn, thiền định, tứ vơ lượng tâm trì chú, quán tưởng, tham công án, niệm Phật v.v Đến lúc nói năng, hành động, suy nghĩ sáng suốt, định tĩnh, chánh niệm, tỉnh giác, không bị che lấp giới ý niệm lý trí vọng thức thấy lý Bát-nhã hành Vipassanā cách xác Sở dĩ nói đến lý Bát-nhã Vipassanā để không bị lạc đường vào tà đạo - lý luận cao siêu "cước bất điểm địa" - cịn thực tế người phải tự khám phá, nhờ vị thiện trí thức bày, trình độ để hạ thủ công phu cho khế hợp, đừng với cao đừng kẹt vào pháp môn phương tiện mà Chư Tổ tạm thời vận dụng cho người sơ học Chính khơng tự biết nên nhiều người chưa thấy lý, có đơi chút kiến giải, chấp vào lý kiến giải đó, tự cho có cao thượng, hành pháp cao siêu mà thực tự đánh lừa giới vọng tưởng huyễn hóa Lý thấy thực sống trọn vẹn, tỉnh thức với thực Nhưng lý sản phẩm kiến giải tư tưởng luân hồi sinh tử tam giới - lý hóa thân vơ minh, tà kiến, mà hoạt động cụ thể Hành (chữ hành dùng ngũ uẩn thập nhị nhân duyên), trung tâm tạo tác tam giới dựng lên ngơi nhà ngã Do đó, cụ nói đúng, quan trọng phải biết trình độ thực để tháo gở ngơi nhà ngã tam giới * Ghi người ghi chép: Người ta định nghĩa Niết Bàn hình ảnh, mỹ từ cao siêu tơn q nhất, ngôn ngữ triết học, thiền học, văn chương cẩm tú mỹ lệ có chỗ nói rốt viên mãn tùy tướng dụng có chỗ dễ rơi vào thường kiến, thường luận Ví dụ: - Ly tứ cú, tuyệt bách phi - Siêu việt lý trí - Tuyệt đối lịng tương đối - Khơng cịn diễn biến ngũ uẩn - Sát-na kỳ ngộ - Sát-na vĩnh cửu - Không cịn vơ minh, dục - Đoạn tận tham, sân, si - Vĩnh phúc, thường lạc - Thường lạc ngã tịnh - Phi nhị giá, song quan, song lực - Uyên nguyên, nguyên - Bình thường tâm - Vĩnh thể - Bản lai diện mục - Vô vị chân nhân - Thiên thu - Cố quận, - v.v v.v Kinh Hoa Nghiêm có nhóm từ chân xác "đương xứ tức chân" Chỉ có là chân, khơng có chân khác Niết Bàn "đang là" luôn mẻ, cụ thể, sinh động, phong phú, lý niệm trừu tượng Triết học Tây Phương từ thời cổ Hy Lạp đại loay hoay với lý, sự, danh, nghiệm, tâm, vật, linh đủ thứ dụng đời khơng nói thực toàn diện Thành tựu cao mà thất bại dẫn đến vực thẳm tuyệt lộ này, hố thẳm không vượt qua này, mà đại biểu bi tráng Martin Heidegger Heidegger với tác phẩm Vô Thể Hữu Thể, Hữu Thể Thời Gian không diễn đạt được "đang là" Rồi Heidegger im lặng mênh mông trước nụ cười Đức Phật Triết học Tây Phương không hiểu nụ cười Đức Phật http://www.budsas.org/uni/u-ttht/ttht-08.htm#top  tambao sưu tầm chuyển ebook hoàn thành 5/9/2008 ... Ý giới - pháp giới - ý thức giới Trong khơng (khơng trung) khơng có vơ minh, khơng có vơ minh hết (vơ vơ minh diệc vơ vơ minh tận) khơng có lão, tử, khơng có ... để chứng minh viện dẫn tất kinh điển Nguyên Thủy, Tiểu Thừa, Đại Thừa, lẫn Thiền Tông để chứng minh Nhưng khơng phải lấy tất kinh mà giảng Phương cách đưa thật trước, lấy kinh để chứng minh sau,...www.thuvien-ebook.com Thực Tại Hiện Tiền Viên Minh tambao sưu tầm chuyển ebook Mục lục THAY LỜI NÓI ĐẦU SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHẬT

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN