Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
www.e-thuvien.com Đồ Nhiên Thảo (Tsurezure-Gusa) Urabe Kenkô (Khiêm Hiếu) Nguồn: http://huongngu.freehostia.com/donhienthao/ Đối chiếu chỉnh sửa chánh tả dịch khác: http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/ Lời mở đầu Đôi Lời Giới Thiệu Mục lục Quyển Thượng Quyển Hạ Lời mở đầu Mọi vật gian vô số nhân vô số duyên hợp thành, việc đời tác phẩm Đồ Nhiên Thảo (tsurezuregusa) tiếng Việt khởi đầu nhân duyên lưu học Nhật từ biết đến danh tác Đồ Nhiên Thảo xếp vào tác phẩm văn học cổ tiếng Nhật Bản Dù biết đến tác phẩm lâu, ý định chuyển ngữ bắt tay vào làm công việc phiên dịch biến thành thực hồn tất khoảng thời gian vài năm trở lại Tác phẩm chuyển sang nhiều thứ tiếng dùng tài liệu giáo khoa nghiên cứu văn học Đông Phương đại học Hoa Kỳ Đây xem ấn tiếng Việt Tác giả tác phẩm nhà sư Kenko (Khiêm Hiếu), thi nhân tiếng đương thời, xuất thân gia đình dịng họ đời đời làm tăng quan (Jingi kan) Thần Đạo triều đình, người trai thứ ba gia đình, lớn lên sinh sống vùng Yoshida phía đơng thành phố Kyoto Vì người cịn gọi ơng Yoshida Kenko ngồi ơng cịn có tên khác Urabe no Kaneyoshi (Hồi Nhân) Ngày sinh ngày khơng có ký lục tư liệu rõ ràng, dựa vào kiện có học giả tin Kenko sinh năm 1283 tức Hoàng An năm thứ sáu năm 1352 tức Quang Ứng năm thứ ba, tác phẩm viết vào năm ông khoảng 48 - 49 tuổi Toàn thể tác phẩm gồm 243 đoạn văn, tính thêm đoạn mở đầu có tất 244 đoạn, viết dạng thể văn tùy bút, không theo chủ đề định, có đoạn đơi ba dịng, có đoạn dài vài trang giấy Xun qua tác phẩm độc giả tìm thấy nhân sinh quan, cách sống, cách xử thế, mỹ thuật, nghệ thuật, âm nhạc, thi văn, tình yêu thiên nhiên, tình yêu trai gái lối văn châm biếm trào phúng tế nhị Bối cảnh xã hội Nhật Bản thời trung cổ với nguồn tư tưởng chủ đạo lúc Kenko không nhận ảnh hưởng sâu sắc triết lý Đông Phương Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo, tác giả lại nhà sư độc giả thấy tư tưởng vô thường, luân hồi, sinh lão bệnh tử bật lên tất Từ tác giả có lời khuyên bảo người đừng ham mê danh lợi, chết đến lúc nào, hoàn cảnh khơng chờ đợi ai, kiếp người q mỏng manh đến giọt sương buổi ban mai Qua tác phẩm tác giả cho thấy để hiểu rõ Phật Đạo cần phải có Đạo Tâm, trước hết phải tự truy cầu tìm hiểu thấu đáo ngã, mình, hiểu rốt có tự tự Hơn có điểm đặc biệt cho dù tác giả người xuất gia tu hành tất phải tránh xa gian, ngược lại qua viết cho thấy người viết sống thực, sống hòa đồng với giai tầng xã hội Quyển sách đời nói nên lịng tri ơn song thân dạy dỗ, tích cực khuyến khích hồn cảnh, thân phụ bỏ thời gian đọc toàn tác phẩm để viết cho lời giới thiệu Cám ơn em Cảnh Châu, Quang Đán, Kim Hoàn đóng góp khơng nhỏ để sách hồn thành tốt đẹp Ngoài thành thật cám ơn anh Nguyễn Thanh Quang bậc đàn anh, sang Nhật vào đầu thập niên 60, tốt nghiệp đại học Waseda, biết anh khoảng vài năm gần đây, làm việc với anh qua tờ báo xuân Nhưng anh nhiệt tình, sốt sắng đóng góp nhiều ý tưởng phụ giúp kỹ thuật trang trí để hồn thành sách Đồ Nhiên Thảo đời niềm hy vọng qua tác phẩm độc giả có nhìn, hiểu rõ văn hóa Nhật Bản, tìm thấy hương vị đặc biệt người Nhật, đồng thời phảng phất gần gũi, khơng xa lạ cho với truyền thống văn hóa Việt Thu 2002 Nguyễn Quang Dục Đôi Lời Giới Thiệu Một buổi chiều êm ả tháng tư năm Nhâm Ngọ (2002), nhận điện thoại người thân từ Nữu Ước gọi cho hay tin mừng hoàn tất việc đánh máy với phụ lực người thân, phiên dịch tác phẩm văn học Đồ Nhiên Thảo Nhật Bản Tu Sĩ Kenko viết vào kỷ 13 Dịch giả ngỏ ý vài lời giới thiệu Mặc dầu bộn bề cơng việc muốn khích lệ giới trẻ công việc sáng tác, dịch thuật, kẻ viết gác chuyện, bắt đầu đọc dịch phẩm 145 trang, ghi lại đơi dịng cảm nghĩ Tác phẩm gồm 243 đoạn tu sĩ Kenko chân thực kể lại điều suy nghĩ lúc ngồi trước nghiên mực, khơng có việc làm Từ đoạn đầu nói vấn đề sinh cõi đời tới đoạn chót trở lúc lên tám tuổi, tác giả thiết tha nhắc nhở ta thực tướng đời khổ, không, vô thường, vô ngã, thống thiết khuyên nhủ ta nên làm công việc quan trọng nhất, cấp thiết tu tập học, học đạo lý, nên uổng phí thời gian quý báu chạy theo nhu cầu vật chất giả tạo hối tiếc, sầu đau Bằng lời lẽ thẳng thắn, mạnh mẻ, tác giả khẳng định: " Thật trân quý sinh làm người từ bỏ gian ô trọc, chuyên tu để thoát cảnh sinh tử luân hồi " " Những người ngu muội chạy theo danh lợi gian, quên lãng việc tu học Phật đạo để giác ngộ khơng khác lồi súc sinh " Qua nhân vật, địa điểm, thời gian có thực lịch sử, tác giả thấm nhuần tư tưởng Nho, Lão, Phật dẫn chứng cụ thể luận đanh thép thuyết phục ta muốn sống an lạc, phải tin lý nhân quả, phải tin điều vô tốt đẹp mà đức khiêm tốn, thành thực, kiên trì, bất tranh, cần kiệm, từ bi, khoan dung đem lại Có nhiều điều nhà trị nước cần lưu tâm người nghèo phạm pháp Chống hình thức mê tín, dị đoan khơng châm biếm, tác giả xác định tốt xấu, thiện ác tất người ngày tốt hay ngày xấu Những bí để tránh lỗi lầm vừa đầy đủ vừa thực dụng: " Để tránh phạm lỗi lầm, khơng có tốt để ý lời nói, thành thực việc làm, kính trọng người không phân biệt thành phần tuổi tác xã hội Bất người, già hay trẻ, nam hay nữ, nên có lời nói đắn, cẩn trọng Đặc biệt người trẻ dung mạo tú lại lời đẹp đẽ có sức kêu gọi, tạo ấn tượng khó quên đến người " " Thường thường lỗi lầm xẩy tính tự kiêu, coi thường người khác, làm vẻ ta đây, kèm theo hành động tự cho giỏi, lão luyện " Đời người tu Phật khơng khơ khan mà dạt tình cảm thiên nhiên Nói trăng mùa thu, tác giả tâm sự: " Khơng thể lấy vật để so sánh với đẹp trăng mùa thu Người mà nói mặt trăng lúc vậy, không phân biệt bốn mùa, không thấy khác biệt hình ảnh trăng mùa thu người vơ tình " Tác giả đồng cảm với nữ sĩ Suo xúc động thấy vàng rơi, nhớ đến người xưa, cảm tác: Vài rải rác Khơng biết ngỏ Những vàng đơn côi Cây thục quỳ bên mành cửa Người xưa đâu Con người không gian, thời gian tâm trạng Tuy bảy trăm năm qua, tư tưởng tu sĩ Kenko có sức mạnh tâm linh thuyết phục cảm hóa, trang bị cho người đời vũ khí đương đầu lại khống chế tiện nghi vật chất, để sống đời thật tự do, an lạc Xin có lời khen cám ơn dịch giả sau thập niên du học nghiên cứu hoàn tất tốt đẹp ngành Hóa học, Văn học Phật học Nhật Bản không quên trau giồi tiếng mẹ đẻ, chọn lựa danh tác văn học Nhật Bản, góp phần tơ điểm thêm tươi thắm vườn hoa văn hóa dân tộc nhân loại Lời ước nguyện lớp người trước, mong dịch giả Nguyễn Quang Dục tất lớp người trẻ ưu tú du học thành tài khắp năm châu bốn biển tận lực góp sức phiên dịch danh tác, tinh hoa văn hóa nhân loại địa hạt tự nhiên xã hội, chuẩn bị xây dựng nước Việt Nam hồn tồn đổi mới, khơng cịn đấu tranh giai cấp hận thù, biết đặt tình nghĩa lên cải gian, thành tâm hợp sức với dân tộc xây dựng cõi Nhân gian Tịnh Độ Viết Houston ngày tháng năm 2002 Hiếu Nguyên Nguyễn Cao Thanh QUYỂN THƯỢNG Đoạn thứ : Sinh cõi đời Thôi đủ rồi, sinh làm người cõi đời với nhiều ước muốn Điều chắn để làm Thiên Hồng q xa tầm tay Nói xa xơi cháu họ hàng xa gần với Hồng tộc khơng phải người thường Rồi quan đại thần, thành phần quý tộc, người nhận bổng lộc triều đình, cháu họ cho dù cải không nhiều cho thấy vẻ phong nhã Sau đến thành phần thấp xã hội có chút tài sản cố phơ trương cho thấy họ đạt đó, tự mãn, tự xem quan trọng thực chất chẳng có đáng kể [1] Người bị ghen ghét có lẽ giới tu sĩ Sei Shonagon có viết giới thầy tu cho họ người bên lề đời " giống khúc củi " Giới tăng lữ không gây tác động đến ai, họ có tí uy quyền ca tụng vai trò quan trọng Dễ hiểu [2] thánh Soga nói danh lợi gian dường không phù hợp với người tu hành, người tìm kiếm nghịch lại giáo lý nhà Phật Do người thực rời xa sống gian đáng quý trọng Ước mong có người trời sinh với khn mặt hình dáng tuyệt đẹp, ngồi mãi bên cạnh khơng biết chán Người có nét dun dáng, khơng nói nhiều, nói khơng làm chướng tai Thật đáng tiếc người tỏa nhân cách cao thượng, lại cho thấy yếu kém, không nhân cách thiếu giáo dục Nếu bảo địa vị người xã hội tiền định trí tuệ người không ngày trưởng thành thêm? Cũng cảm xấu hổ thay cho người hình dạng khơng đẹp đẽ gì, tài khơng có, thiếu giáo dưỡng lộ cách cư xử vụng giao tế xã hội Theo truyền thống giáo dục triều đình, người trí thức phải biết làm thơ Hán văn, thơ Waka, biết âm nhạc, làm gương mẫu cho người Khi viết lời chữ thật tuyệt, ngâm thơ có âm điệu bối rối ngượng ngập hầu rượu Đoạn thứ : Lời dạy người xưa Người ta quên lời dạy vàng ngọc bậc tiên đế Họ không quan tâm đến khổ đau dân chúng, hay tổn hại đến đất nước Họ chạy theo sống xa hoa, dục vọng không bờ bến, cho huy hồng có uy quyền Hãy nghe lời gia huấn ngài Kujo (Cửu Điều): " Đừng nên tìm xa xỉ nơi quần áo, ngựa xe, dùng có " Thiên Hồng Juntoku (Thuận Đức) có nói: " Quần áo nhà vua nên lấy đơn sơ giản dị " Đoạn thứ : Thành công thứ Người đàn ông thành công thứ, khơng có sức quyến rũ giới phụ nữ, cảm thấy thiếu thốn lớn giống ly rượu q khơng đáy Nơi hình ảnh người quần áo đẫm ướt sương, lang thang không định hướng, sợ lời khuyên bảo cha mẹ, tránh né điều đàm tiếu thiên hạ, khơng có bình an tâm hồn, nghĩ vẩn nghĩ vơ, thường ngủ khơng an giấc Cuộc sống trở nên bê tha người phụ nữ không xem đối tượng đáng để chinh phục Đoạn thứ : Đừng quên chuyện đời sau Thán phục thay cho người luôn giữ tâm hồn bình thản, khơng qn kiếp sau, tiếp tục tu đường Phật đạo Đoạn thứ : Chìm ngập ưu tư nỗi bất hạnh Với người chìm ngập ưu tư nỗi bất hạnh, nên đóng cửa lại yên lặng nhà, đừng mong đợi cả, để người khơng biết có nhà hay khơng, vội vàng cạo đầu tu Quan Trung [3] Nạp Ngơn Akimoto có lần nói : " Dù khơng phạm tội tơi ước [128] Tiếng Nhật gọi Sugi, âm hán viết Sam, cịn gọi tuyết tùng, cao có xanh hình nón, gỗ thân màu đỏ tỏa mùi thơm dịu, dùng làm hộp, vật dụng [129] Tiếng Nhật gọi Shii, âm hán Cây chùy, tiếng Việt gọi Hồ đào, giống thực vật thuộc loại chinquapin quanh năm xanh tươi, sống gần vùng biển, hình thoi, vào khoảng tháng năm hay tháng sáu hoa với hương thơm, đến mùa thu trái [130] Một loại sồi Nhật Bản, tiếng Nhật gọi Shirakashi, thuộc loại oak, xanh quanh năm, hoa mùa vàng đậm, có vào tháng mười, gỗ thường dùng vào việc đóng bàn ghế [131] Tiếng Nhật gọi Aoi, tiếng Việt gọi Thục Quỳ, loại vườn có hoa màu đỏ tươi [132] Tiếng Nhật gọi Mamagodate, loại cờ ứng dụng toán học cách tính điểm, bên có 15 hịn gạch đen hay trắng, phía có hịn gạch màu đen trước, di động gạch đếm theo đến số thứ mười nhặt hịn gạch màu trắng ra, đến cuối cịn lại hịn gạch trắng 15 hịn gạch đen Đến phiên bên có gạch trắng theo phương pháp phía bên di động đếm nghịch lại, cuối phe bên lại gạch đen [133] Suo (chân phương) thi nhân gái tri huyện Suo taira no tsugunaka.(1) Bài thơ dùng kỹ thuật đồng âm khác nghĩa chẳng hạn chữ misu: mành; mizu: không gặp; aoi:lá aoi; au hi::gặp gỡ; kare: chia tay; kareba: khô; [134] Lá thục quỳ (aoi) có đặc điểm mặt trước màu xanh nhạt, mặt sau màu tím nhạt, dùng huy hiệu cho Thần xã Kamo [135] Kamei no chomei thi nhân thời Kamakura, sáng tác số tác phẩm tiếng, sau xuất gia tu [136] Benno Menoto; bà gái quan Fujiwara no Masatoki, thi nhân, câu thơ trích từ Senzaishu [137] Gojiju gái nhà văn học bác sĩ Oe Masahira, người mẹ thi nhân, câu thơ trích dẫn từ Senzaishu [138] Hoa shobu (Xương bồ) thuộc loại thảo mộc xanh quanh năm, sống ven bờ sơng, hồ, có hình lưỡi kiếm, trời vào hè hoa màu vàng trộn lẫn với màu xanh tỏa hương thơm, rễ dùng làm thuốc [139] Yae: âm hán bát trọng, gọi nơm na hoa đào kép có nhiều tầng kết lại [140] Tachibana: thuộc giống loại cam với trái nhỏ giống quít [141] Katsura: loại thực vật gọi quế nở hoa mùa vàng [142] Yamabuki: loại hoa hồng Nhật Bản, màu vàng hoa mùa xuân [143] Fuji: loại wistaria Nhật Bản, hoa màu tím vào mùa mưa tháng tháng [144] Kakitsubata(Đỗ Nhược): thảo mộc thuộc loại iris, hoa đủ màu khoảng từ tháng đến tháng 9, rễ điều chế làm dược phẩm [145] Nadeshiko(Phủ tử): loại trồng vườn hoa màu hồng nhạt [146] Hachisu: Hoa sen [147] Hagi: loại thảo mộc có chiều cao khoảng thước 50 centimetre, hoa vào mùa thu [148] Suzuki: loại thảo mộc có chiều cao khoảng thước, hình tuyến trạng, hạt nụ vào mùa thu, dùng văn học biểu tượng cho khiết [149] Kikyo bẩy loại cỏ mùa thu, theo âm hán gọi cỏ kết cánh, dùng làm thuốc, tiếng anh gọi bellflower [150] Ogi: bẩy loại thảo mộc tiếng mùa thu, thân có chiều cao khoảng thước 50 centemetre, sinh trưởng vùng thảo nguyên [151] Tsuta: loại thảo mộc thuộc giống leo, hoa màu vàng lục, thường thấy Nhật Trung Quốc [152] Kuzu(Cát): loại thảo mộc sinh trưởng vùng núi non, tiếng việt gọi cỏ đay, loại cỏ mùa thu [153] Asagao: Loại thảo mộc hoa pha trộn màu trắng, tím, hồng vào tháng [154] Ominaeshi: loại thảo mộc hoa màu vàng mùa thu, thường vùng bắc bán cầu [155] Fujibakama: Loại cỏ sinh trưởng vùng thảo nguyên, hoa màu tím hay màu trắng, cỏ thường dùng điều chế thuốc, tác dụng làm giảm nhiệt người [156] Shion: tiếng Việt gọi hoa cúc tây, cánh hoa màu trắng hay hồng tím, điểm màu vàng, tiếng Anh gọi Aster, âm hán gọi Từ uyển [157] Waremoto:Loại thảo mộc sinh trưởng miền thôn dã, hình lơng chim, hoa màu hồng đậm vào mùa thu [158] Karukaya: loại thảo mộc sinh trưởng vùng đồng ruộng, thân cao khoảng thước rưỡi, dài có nhiều tua phía [159] Ryutan(long đảm): Loại thảo mộc có chiều cao khoảng 90 phân, hoa màu xanh vào mùa thu, rễ thường dùng làm thuốc [160] Lai lịch Gyoren rõ, Hiden-in (Từ Điền Viện) chùa tọa lạc phía bắc Kyoto, chùa dùng để trị liệu cấp thuốc cho người ốm đau bệnh tật, nuôi dưỡng trẻ em cô nhi [161] Câu trích dẫn từ " Khổng Tử Gia Ngữ ": " mã quẫn tức trác; nhân quẫn tức trá; mã quẫn tức dật "; Trong Luận Ngữ 15 chương Thiên Linh Cơng có viết: " Qn tử cố quẫn, tiễu nhân quẫn tư lạm " ý nói người quân tử lúc khốn quẫn biết chế ngự lịngham muốn, cịn kẻ tiểu nhân túng thiếu khơng cịn phép tắc, kỷ cương [162] Togano cao tăng thuộc tông Hoa Nghiêm tu Kozanji núi Toga vùng Kyoto [163] Ashi: có nghĩa chân, có ý chân ngựa [164] Aji: theo nghĩa đen chữ "A", "A" âm tiếng phạm, khởi đầu cho ngôn ngữ, theo giáo lý tông Chân ngôn mật giáo, chữ "A" biểu tượng chủng tử khởi nguồn cho vật vũ trụ [165] Aji hon fusho: A tự bất sinh triết lý tôn giáo người hiểu thâu đáo chữ A nguồn tất pháp (hiện tượng) tất giác ngộ lý bất sinh bất diệt phật pháp [166] Myun (Minh Vân) thứ nam quan tể tướng Kugano, năm 53 tuổi lên làm Tọa Chủ chùa Enryakuji, chức dùng để gọi bậc cao tăng trụ trì chùa thực lớn ỡ Nhật Bản, cịn tổng sơn tông phái Phật giáo [167] Enryakuji (Duyên Lịch Tự) chùa lớn Kyoto, Tổng Bản sơn Tông Thiên Thai nằm núi Hieizan [168] Phương pháp đốt ngãi tiếng Nhật gọi kyuji(moxa), dùng thuốc hâm nóng chêm vào yếu huyệt để chữa bệnh [169] Vào tháng đầu mùa hè dê đổi sừng, rụng sừng cũ để mọc sừng [170] Jonen (Tịnh Nhiên 1252-1331) trưởng lão luật tông, tu chùa Saidaiji thuộc vùng Nara [171] Hino Sukemoto (1290-1332) tội âm mưu phản loạn chống lại Kamakura mạc phủ bị lưu đày đảo Sado, sau bị hành [172] Tamekane (Vi Khiêm 1254-1332) thi nhân, năm 38 tuổi làm quan Đại Nạp Ngôn, năm 45 tuổi bị lưu đày đảo Sado, năm 57 tuổi lên làm tể tướng triều, năm 60 tuổi tu, năm 62 tuổi lại bị bắt đày đảo Sado, năm 79 tuổi [173] Rokuhara tên địa danh vùng Kyoto [174] Ở Sukemoto có ý muốn nói thật tuyệt diệu, trang trọng cho ngày cuối đời người, ông ta chết có khơng [175] Toji (Đông Tự) chùa lớn Kyoto, xem đại sơn trường phái Cổ Nghĩa Chân Ngơn Tơng, chùa cịn có tên Kim Quang Minh Từ Thiên Vương Giáo Vương Hộ Quốc [176] Theo âm lịch tháng thứ mười năm gọi tiểu xn, khí trời trở nên ấm lại vào tháng [177] Câu trích dẫn từ thứ " Ma-ha-chỉ-quán " ; " Tâm bất khởi cô, tất duyên thác " [178] Câu diễn tả ý từ câu " Sự lý bất nhị " [179] Trong đàm thoại cho thấy hai người cố gắng giải thích chữ gyodo, âm cách viết khác Theo Kenko chữ gyodo kết hai chữ " đương " " nghi ", người cho gyodo hai chữ " ngư " " đạo " kết thành [180] Musubi: có nghĩa nối lại, kết lại, Mina tên gọi loại sị ngồi biển [181] Tên tục nhà sư Fujiwara no Tsunetada (1247-1320), nhà thư đạo tiếng vào thời đại Kamakura, tu theo Thiền tông vào năm 1310 [182] Chữ utsu nghĩa đen đóng vào, cách dùng từ khơng rõ nghĩa lên tạm dùng nguyên văn [183] Goma phát sinh từ tiếng phạm, dịch theo âm hán " hộ ma "; Theo Chân Ngôn tông nghi lễ Goma dùng đại lễ cầu nguyện vào đầu năm lập đàn đốt lửa, châm củi Goma, đọc tụng chân ngôn cầu nguyện quốc thái dân an, tiêu trừ tai họa [184] Những ngày tính theo âm lịch [185] Vào thời thầy sãi gọi Thừa Sai Pháp Sư [186] Chùa Henjoji (Biên Chiếu Tự) thuộc Chân Ngôn Tông Kyoto, khn viên có hồ nước lớn nằm phía tây [187] Theo kinh dịch Thái xung (Taisho) tháng thứ theo âm lịch [188] (Yoshihira nhà chiêm tinh học thực hành theo thuyết âm dương [189] Hiển giáo gồm có Thiên Thai tông, Pháp tướng tông, Tịnh độ tông, Thiền tông v.v [190] Mật giáo Nhật ngài Kukai (Không Hải Đại Sư) mang từ Trung quốc về, sáng lập Chân Ngơn tơng [191] Thiên Hồng Go-saga (Hậu Tha Nga) vị từ năm 1242 đến năm 1246 [192] Thiên Hoàng Go- toba (Hậu điểu vũ) lên năm 1183 [193] Bà nữ quan phục dịch cho Hoàng hậu Keireimon-in, vợ Thiên Hoàng Takakura (1168-1180) [194] Nguyễn Tịch: Juan Chi, âm Nhật Genseki Trúc Lâm Thất Hiền có ghi lại " Hãy đưa mắt xanh đón người thích, đưa mắt trắng đón người khơng thích " [195] Cờ Kai-oi trò chơi gồm có tất 360 bài, 180 phía bên trái gọi degai ( ngửa ), 180 bên phải gọi jigai (lá xấp) Về sau người ta viết câu thơ hay hình vẽ để phân biệt xấp ngửa [196] GO loại cờ đặc thù người Nhật, gọi cờ vây, có hai người chơi, bàn cờ chia làm 361 vng, bên di động hịn Go đen hay trắng, phía chiếm nhiều diện tích phía thắng [197] Cơng Tước Thanh Hiến (Ching Hsien 1008-1084) làm quan ba đời vua triều đại nhà Tống [198] Bộ tộc người Mèo thời sinh sống vùng Hồ Nam, Hồ Bắc bên Trung Quốc, người Hán xem họ giống man di, rợ [199] Ono no Komachi (Tiểu dã tiểu thôn) thi nhân tiếng tài lẫn sắc thời kỳ Heian [200] Tamatsukuri (Ngọc Tạo) tác phẩm bao gồm viết thi ca, viết theo hán tự vào khoảng kỷ thứ 11 [201] Kobo Daishi (Hoằng Pháp Đại Sư) pháp danh Không Hải, vị tổ tông phái Chân Ngôn Nhật [202] Kobo Daishi năm thứ hai Jo Wa (Thừa Hòa) tức năm 835 theo tây lịch Kongobuji [203] Câu trích từ kinh Phạm Cương (Bonmokyo) dịch sang hán văn từ ngài Cưu la ma thập (Kumavajiva) vào năm 406 [204] Điện đen (Kurodo) phịng hồng cung [205] Komatsu (831-887) người trai thứ ba thiên hồng Ninmyo, lên ngơi năm 884 lấy hiệu KoKo (Quang Hiếu) [206] Thái tử Munetaka (1243-1274) trai trưởng Thiên Hoàng Gosaga, lúc lên mười tuổi bổ nhiệm tướng quân vùng Kamakura, năm 24 tuổi nhậm chức Trung Vụ Khanh, năm 33 tuổi [207] Dogen (âm hán Đạo Nhãn) thượng nhân, đừng nhầm với Đogen (Đạo Nguyên) người sáng lập Tào Động Tông, nhiều vị Sa Môn sang Trung Quốc du học vào năm 1279, đời nhà Tống [208] Bộ kinh lăng nghiêm có tên " Trung Ấn Độ A Nan đà Đại Đạo Trường Kinh " chủ yếu nói bồ đề tâm, Thiền pháp [209] Một học giả thi nhân thời Heian sinh năm 1041, năm 1111 [210] Chùa cất lên thời vua Cao Tông vào năm 658 ngài Huyền Trang Tam Tạng tu tập dựa theo mơ hình kỳ viên Tịnh xá bên Ấn Độ [211] Câu truyện kể lại Thái Bình Ký " Taiheiki ", Hoằng pháp Đại sư (KoBodaishi) làm lễ cầu nguyện cho mưa rơi, sau làm lễ xong trời mưa xuống; để tán thán công đức Hoằng pháp người đọc tụng câu [212] Có nghĩa " Hãy rơi, rơi, tuyết phấn rơi, bồi đắp cao tuyết phấn " [213] Cịn Tamba no Koyuki có nghĩa tuyết phấn từ Tamba Tamba tên làng phía tây Kyoto [214] Sanuki no Suke (1029-1103) gái Fujiwara no Akitsuna Nhật ký viết khoảng 1107 1110 [215] Fuyinara Takachika (1203-1279) năm 37 tuổi làm Quyền Đại Nạp Ngôn đến năm 49 tuổi Đại Nạp Ngôn [216] Cá hồi tiếng nhật gọi Sake (một loại cá thuộc giống Salmon) sống biển, đẻ trứng cá vào mùa Thu [217] Cá Namazu, gọi cá hồi, lọai với Salmon, sống vùng nước ngọt, thịt ngon [218] Hojo Tokiyori (1227-1263) Bắc Điền Thời Lại; Tướng Quân đời thứ năm thời Kamakura Mạc phủ, 23 tuổi làm quan Trấn Thủ vùng Sagami, 30 tuổi từ chức tu lấy hiệu Dosu (Đạo Sùng) [219] Xuất thân gái Tứơng Quân Akita, làm dâu cho gia đình Hojo có hai ngừơi trai, chồng sớm, sau tu [220] Adachi Yasumori ( An Đạt Thái Thịnh ) 1231-1285 : trai Yoshikege, làm quan phó Trấn Thủ thành Akita năm 1254 thừa kế ngừơi cha, kiêm chức quan Trấn Thủ thành Mutsu năm 1282, bị giết chết vào năm 1285 loạn gọi Shimozuki [221] Nguyên văn câu là: " Nhất thời giải đãi tức sinh giải đãi " [222] Susukì loại cỏ ngồi đồng ruộng Masuho no susuki có nghĩa ám cỏ susuki cánh lơng chim có chiều dài gan bàn tay Masoho no susuki ám susuki bó lơng chim Người có khả điều đạt tính chất ý nghĩa khác biệt phải thành thạo thi văn nghệ thuật văn chương Ở muốn nói nhanh nhẹn nhà sư Toven [223] Toren (Đăng Liêm) nhà thơ tiếng để lại vài tác phẩm, không rõ ngày sinh tháng đẻ ơng ta [224] Trích ý từ chương Luận Ngữ " Tắc nhân nhậm yên mẫn tức hữu công " [225] Koga đường thẳng nối liền Oyamazaki, thuộc phía Tây Kyoto [226] Kosude loại kimono tay ngắn, oguchi loại áo mặc thường dùng buổi trình diển kịch No Ý nói người mặc loại quần áo khơng phải người dân ngồi đồng ruộng [227] Kariginu loại quần áo thường mặc giới quý tộc [228] Minamoto No Michimoto (1240-1308) nhậm chức Nội Chính Đại Thần vào năm 1928? [229] Chùa Todaiji tổng sơn Hoa Nghiêm Tông vùng Nara [230] Minamoto no Sadazane (1241-1306) lên làm Tể Tướng vào năm 1301 [231] Hokuzansho (Bắc Sơn Sao) Fujiwara no Kinto biên khảo nghi lễ triều đình, có đề cập việc đồn tùy tùng có nên theo qua trước Thần cung hay khơng Trong sách Seikyu viết vào triều đại Heian cho vấn đề [232] Jogaku : Bắt đầu từ thời kỳ Heian, triều đình quy định số tăng lữ định chùa, tu viện theo nhân số để nhận bổng lộc trợ cấp, số tăng lữ hạn chế theo số đề gọi định ngạch tăng [233] Engishuki sách gồm 50 chương ghi lại tất lễ nghi, hành chánh, thủ tục, tòa án vào năm 927 [234] Seiji Yoryaku sách ghi lại chế luật pháp, hoàn tất vào năm 1010 Bác sĩ Koremune Masasuke [235] Yokawa ba bảo tháp chùa Enryaku núi Hieizan thuộc Tông Thiên Thai dành cho bậc cao tăng tu hành [236] Ryo (lữ) âm giai cốt cán âm nhạc Trung quốc, có khác biệt âm giai lữ âm giai luật Thật hai dùng Nhật Bản, riêng âm giai luật chủ yếu dùng đọc kinh hay xướng danh hiệu Phật [237] Kure âm hán ngô, loại trúc mang từ Trung Quốc sang Nhật [238] Kawa âm hán xun, cịn có tên Nigatake [239] Hai tháp lấy từ tích truyện Núi Linh Thứu nơi Đức Phật giảng giáo lý, để làm dấu thánh địa có hai tịa tháp xây lên Gejo có nghĩa xuống xe từ nơi không dùng xe, phải để di chuyển Taibon thoát khỏi cảnh giới phàm phu tục tử [240] Vị Thần chuyên việc giúp chữa trị bệnh tật, âm với chữ có nghĩa ống đựng tên [241] Jie (Từ Huệ) (912-985) vị Đại Tăng thứ 18 núi Heizan [242] Khởi Thỉnh Văn viết lời thề nguyện với chư Phật Thánh, phạm tội xin nhận tội [243] Dengyo Đại Sư (Truyền Giáo Đại Sư) hiệu Tối Chừng, vị Tổ sáng lập Tông Thiên Thai Nhật Bản núi Tỷ Duệ [244] Phần trích ý từ câu Kiến kinh bất kinh kỳ kinh tự hoại Hồng Mại đời nhà Tống [245] Tatsuki lõi xuyên qua ống tay áo kimono tay áo không bị chùng xuống [246] Kegon-in (Hoa nghiêm viện ) phần tọa lạc chùa Ninnaji [247] Yobukodori loại chim đỗ quyên đêm, đem bàn luận Nhật Bản cách 500 năm Nó giống chim viết đến Kokinshu (Cổ kim tập) [248] Nue loại chim màu đen, sống rừng có tiếng kêu não ruột, người ta tin vào điềm báo khơng lành [249] Shida có lẽ tên dịng họ sống cai quản vùng qua đời [250] Tượng sư tử chó Thần Xã đá có lẽ vào thời Kenko làm gỗ trẻ di động [251] Ngày xưa gọi Yanagibako tức hộp, hay giương làm thân liễu dùng để sách vở, bút nghiên, hay áo, mão [252] Nakahara Chikamoto tay kỵ mã danh, đồng thời vũ sư cho Thần nhạc thời Thiên Hoàng Horikawa [253] Câu trích từ Luận Ngữ đoạn 17-18 Tử viết Ố tử chi đoạt chân dã, có nghĩa ta khơng thích màu tím bật màu đỏ đậm [254] Bài thơ trích từ Kokinshu, 4, tác giả Arikawa no Muneyama [255] Trong chùa Enryakuji núi Tỷ Duệ có ba bảo tháp gọi Đơng Tháp, Tây Tháp Hoành xuyên (Yokawa) [256] Điện Jogyo (Thường hành) nơi để tu chứng pháp môn Tam muội liên tục niệm Phật hành đạo 90 ngày [257] Sari (Tả Lý) người viết chữ giỏi thời Heian, Kosei( Hành Thành) người đa tài đa nghệ làm quan đến Tể Tướng [258] Dogen (Đạo Nhãn) xem thích đoạn thứ 179 [259] Tám tai họa là: Ưu, Hỷ,Khổ, Lạc, Tầm (tìm kiếm), Tứ (dò xét) Xuất tức, Nhập Tức cần phải tránh tu thiền định [260] Gia Trì Hương Thủy ((Kaji Kozui ) nghi thức tu hành theo Mật Giáo hòa hương với nước trở thành tịnh thủy tưới lên người để vọng chấp đi, nhanh chóng đạt diệu [261] Theo Thiên Văn Học Trung Quốc, Giải Ngân Hà (Hoàng Đạo) có 28 vị tinh tú, ngơi có vị trí ngày tháng nó, riêng Lâu thường xuất vào ngày 15 tháng ngày 13 tháng Âm lịch [262] Đây câu thơ trích từ Shin Kokinshu (Tân Cổ Kim Tập) [263] Tạm dịch từ câu Sason mizu araba, trích từ thơ tiếng Ono no Komachi Kokinshu thứ 18 [264] Ý nói người tu gia ... Nhiên Thảo (Tsurezure-Gusa) Urabe Kenkô (Khiêm Hiếu) Nguồn: http://huongngu.freehostia.com/donhienthao/ Đối chiếu chỉnh sửa chánh tả dịch khác: http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/ ... hay đừng hiểu biết rành rọt chi tiết việc Hãy thử hình dung cảnh, người có giáo dục, văn hóa thao thao ăn nói vẻ hiểu biết tường tận việc Với anh từ nhà quê tỉnh xuất trả lời câu hỏi với cung... danh lợi gian dường không phù hợp với người tu hành, người tìm kiếm nghịch lại giáo lý nhà Phật Do người thực rời xa sống gian đáng quý trọng Ước mong có người trời sinh với khn mặt hình dáng