1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tcs vet chan da trang chua xac dinh

367 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 367
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BAN MAI TRỊNH CÔNG SƠN VẾT CHÂN DÃ TRÀNG NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG TRUNG TÂM VĂN HỐ NGƠN NGỮ ĐÔNG TÂY (Nguồn Vietstudies Convert làm ebook: Quang Hải-Tặng M @ Tháng 4, 2010) MỤC LỤC •   Trang trọng đơi lời bạn đọc         (Gs Nguyễn Đình Chú) •   Lời mở đầu tác giả PHẦN I I Q trình nghiên cứu II Trịnh Cơng Sơn tiếng hát dã tràng III Vết chân dã tràng ngàn năm in dấu IV Trịnh Công Sơn chiến tranh Việt Nam V Trịnh Cơng Sơn người tình sống VI Trịnh Công Sơn người ca thơ VII Thay lời kết luận * Tài liệu tham khảo PHẦN II Phụ lục 1: Danh mục tập nhạc Trịnh Công Sơn Phụ lục 2: Danh mục ca khúc Trịnh Công Sơn Phụ lục 3: Văn ca từ Trịnh Công Sơn Phụ lục 4: Hình ảnh, thủ bút trịnh Cơng Sơn TRANG TRỌNG ĐƠI LỜI CÙNG BẠN ĐỌC NGUYỄN ĐÌNH CHÚ(*)                                                                                                                                          (*) Giáo sư Văn học Việt Nam đại, Đại học Sư phạm Hà Nội Dù chưa có bình bầu, điều tra xã hội học, tán thành ý kiến nhạc sĩ Thanh Tùng cho Trịnh Công Sơn “Người Việt Nam viết tình ca hay kỷ” Bởi nghĩ Từ hạ bán kỷ XX đến nay, âm nhạc Việt Nam hoành tráng, đa thanh, đa điệu, Nhạc Trịnh - tên thân quen mà người đời đặt cho âm nhạc Trịnh Cơng Sơn - nhạc sĩ đón nhận nồng thắm nhất, không với người nước, mà cịn với Việt kiều sống ngồi nước, kể người nước ngồi Chỉ xem báo chí tường thuật lễ tang nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, đông đến hàng vạn người đành, mà có điều chưa thấy đất nước ta người đưa tang, vừa vừa hát, dĩ nhiên hát Nhạc Trịnh; nhìn vào sách báo viết Trịnh, Nhạc Trịnh dồn dập đời vài ba năm sau ngày Trịnh “về làm” cát bụi, đủ tin điều nói thật Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua đời ngày 1- - 2001,  sau chưa đầy tháng có sách Trịnh Công Sơn - Một người thơ ca, cõi Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thuỵ Kha, Đoàn Tử Huyến sưu tầm biên soạn (Nxb Âm Nhạc - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, -2001), vài năm sau (2004) bổ sung, tái với tên sách Một cõi Trịnh Công Sơn (Nxb Thuận Hố - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây) Và đời sách: Trịnh Công Sơn - Cát bụi lộng lẫy (Nxb Thuận Hoá - Tạp chí Sơng Hương); Trịnh Cơng Sơn - Người hát rong qua nhiều hệ (Nxb Trẻ, 2001); Trịnh Công Sơn - Rơi lệ ru người (Nxb Phụ nữ, q II - 2001); Trịnh Cơng Sơn Cuộc Đời - Âm Nhạc - Thơ - Hội Họa & Suy Tưởng (Nxb Văn Nghệ TP HCM, 11 - 2001); Trịnh Công Sơn: nhạc sĩ thiên tài (Bửu Ý - Nxb Trẻ - Cơng ty Văn hóa Phương Nam, 2003); Trịnh Cơng Sơn - Có thời (Nguyễn Đắc Xuân - Nxb Văn học, - 2003); Trịnh Cơng Sơn đàn lya Hồng tử bé (Hoàng Phủ Ngọc Tường - Nxb Trẻ, năm 2005) Sách in lại viết Trịnh thế, phần lớn phần tâm huyết nhất, gây xúc động với người đọc nhiều sau ngày Trịnh qua đời Chúng ta bắt gặp nhiều tên tuổi quen thuộc không nhạc giới mà văn giới, ngành khác: Văn Cao, Nguyễn Xuân Khoát, Phạm Duy, Trần Văn Khê, Phạm Tuyên, Phó Đức Phương, Hồng Đăng, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Anh Ngọc, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Nguyễn Trọng Tạo, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Quang Sáng… Kiều bào ta nước mực ưu Trịnh Đã có nhiều ngợi ca Nhạc Trịnh tác giả sống Trước năm 1975, Tạ Tỵ viết: “Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, khơng nhạc sĩ tạo cho mình, cho hệ lốc nghệ thuật làm lay động đến chiều sâu tâm thức người ngồi kích thước quốc gia Trịnh Cơng Sơn” Sau ngày Trịnh qua đời, tạp chí Diễn đàn, Hợp lưu, Văn học, nhiều website lại có thêm nhiều viết xúc động, sâu sắc giới Nhạc Trịnh Riêng tạp chí Văn học dành chuyên san Trịnh Năm 2008, Bùi Vĩnh Phúc - nhà phê bình văn học Hoa Kỳ - xuất chuyên luận viết Trịnh Công Sơn in Việt Nam: Trịnh Công Sơn - Ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật (Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2008) Nhạc Trịnh, trường hợp hoi nhạc nước nhà, có khả vượt phạm vi quốc gia Tại nước Mỹ, Pháp, Nga, Đức, Nhật, Nhạc Trịnh có chỗ đứng khơng dễ có Riêng Nhật, Diễm xưa Trịnh dịch tiếng Nhật để hát chọn làm nhạc phẩm cho phim hãng phim lớn, nhạc phẩm Á Châu đưa vào giảng dạy Viện Đại học Kansai Gakuin Thêm nữa, năm 1991, cô Yoshii Michiko làm luận văn thạc sĩ Pháp tiếng Pháp đề tài Những hát phản chiến Trịnh Công Sơn Năm 2004, Giải thưởng âm nhạc hồ bình giới (WPMA) trao cho Nhạc Trịnh Người Việt Nam ta, hẳn tự hào Nhạc Trịnh Riêng với kẻ đến muộn, nhờ có mối quan hệ ruột rà văn chương mà tơi gắn bó đời với ca từ âm nhạc để từ trở thành người thần phục giới phong phú, huyền diệu, lừng lững chất nhân văn muôn thuở đặc biệt đậm đà triết lý cao siêu thấy Nhạc Trịnh Trước hết ca từ Với tôi, thần phục đơi với lịng biết sơn Biết ơn Nhạc Trịnh có tiếng gọi đàn, gọi đàn da diết, điều mong ước thiết tha đến cháy bỏng, chí có kèm theo nhiều xúc trước khắc nghiệt trần gian Tiếng gọi đàn Nhạc Trịnh tiếng gọi người Việt Nam ta ơi! Hãy “Nối vòng tay lớn”, “Hãy yêu đi”, yêu nhiều, nhiều, nhiều… đi! Chúng ta cháu vua Hùng Tổ tiên ta dạy Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn Đừng để thứ định kiến thời nào, thứ rào cản ngăn trở Hãy yêu thêm Hãy “nối vịng tay lớn” thêm Và, tơi xin cảm ơn Nhạc Trịnh cho sản phẩm nghệ thuật tuyệt vời để từ tơi có đối tượng mà nghĩ vấn đề giá trị thời, giá trị vĩnh giới nghệ thuật mà với người đời vốn không đơn giản Với tôi, giá trị Nhạc Trịnh trường tồn, bất biến, khám phá, nhận chân giá trị Nhạc Trịnh phải đặt mãi theo thời gian đặt với thiên tài nghệ thuật khác Bạn đọc kính mến! Từ thưa đây, tơi lại thiết tha mong muốn quý vị đến với sách nữ soạn giả Ban Mai Đến với nó, trước hết đến với trường hợp đam mê Nhạc Trịnh tự thuở niên thiếu hôm Ban Mai làm việc trường Đại học,   đào tạo bậc thạc sĩ Làm luận văn thạc sĩ, Ban Mai chọn đề tài Thân phận người tình yêu ca từ Trịnh Công Sơn Đây vấn đề cốt lõi nội dung ca từ Nhạc Trịnh Do đó, nhiều bậc thầy, bậc đàn anh trước có nói tới nói đến nhiều điều hay, chưa có điều kiện nói hết Ban Mai, với yêu cầu luận văn thạc sĩ, dĩ nhiên, sở tiếp thu thành người trước, phải có phát triển, nâng cao phương pháp khoa học khác nữa, mà kết ghi nhận Nay, từ luận văn thạc sĩ, có tu chỉnh, bổ sung thêm, tác giả chuyển lên làm sách Sách gồm hai phần chính: Phần I Tiểu luận Thân phận người tình yêu ca từ Trịnh Công Sơn Phần II Văn ca từ Trịnh Cơng Sơn Với phần I, bạn đọc có điều kiện theo dõi ý kiến người trước, đọc tiểu luận Ban Mai có đánh giá khách quan, cơng tác giả Tơi xin khơng nói thêm Tơi muốn nói nhiều đến phần II Quả thật theo tơi việc làm cần thiết công khám phá, chiếm lĩnh lâu dài Nhạc Trịnh Như người thừa nhận kho báu Nhạc Trịnh, lời ca, ca từ có vị trí đặc biệt Riêng ca từ, Trịnh Cơng Sơn hồn tồn xứng đáng thi sĩ lớn, chí có người mệnh danh Nguyễn Du thời Ấy nhưng, hỏi có tiếp xúc với khối lượng ca từ Nhạc Trịnh cách đầy đủ? Ngay đến số bao người nói cách: 300?, 500?, 800? Mà nghe đâu, Trịnh Cơng Sơn khơng nhớ có ca khúc Phạm Văn Đỉnh, Chủ tịch Hội Văn hố Trịnh Cơng Sơn Pháp, công bố mạng thư mục hát Trịnh Cơng Sơn từ cơng phu sưu tầm 288 Từ thực tế đó, lần này, với sách Ban Mai, in lại 242 văn ca từ Nhạc Trịnh, với cho phép người thừa kế quyền Tôi không hy vọng mà tin tất đam mê Nhạc Trịnh, đường đến với Nhạc Trịnh, hân hoan chào đón Con số 242 này, dù kết q trình xơng xáo, vất vả, chí tốn nữ soạn giả Ban Mai, chắn chưa đủ so với Nhạc Trịnh có Chỉ mong sao, có bổ sung, đóng góp thêm thiết tha với kho báu Nhạc Trịnh Và xin đừng quên bảo cho soạn giả Ban Mai điều cịn bất cập, thiếu sót, cơng trình vốn sản phẩm nhiều năm tháng niềm đam mê Nhạc Trịnh Hà Nội, vào Thu, Mậu Tý (2008) LỜI MỞ ĐẦU Trong âm nhạc Việt Nam, Trịnh Công Sơn xem nhạc sĩ viết lời ca hay nhất, phù thuỷ ngôn ngữ [7, 8] Gần nửa kỷ sáng tạo, Trịnh Công Sơn để lại cho âm nhạc Việt Nam di sản đồ sộ 300 ca khúc Ca từ ơng đích thực thơ Một kiểu thơ lãng mạn, trữ tình, giàu chất sinh, siêu thực mang đậm dấu ấn Thiền, có giá trị lớn nội dung nghệ thuật Thế nhưng, tìm hiểu giá trị ca từ Trịnh Cơng Sơn mang tính học thuật trường học đến bỏ ngỏ Là người say mê Nhạc Trịnh, vậy, làm luận văn Cao học Văn học Việt Nam, không ngần ngại chọn ca từ Trịnh Công Sơn làm đối tượng nghiên cứu, góc nhìn văn học Bên cạnh việc tìm hiểu giá trị ca từ đóng góp Trịnh Cơng Sơn văn hóa Việt Nam, cơng trình trước tiên coi trọng mặt cung cấp tư liệu Trong điều kiện cho phép, cố gắng sưu tầm, khôi phục tương đối đầy đủ ca từ thất lạc Trịnh Cơng Sơn dựa tạp chí, website nước nước ngồi Bên cạnh đó, chúng tơi sưu tầm gần tất nghiên cứu nước với nhiều quan điểm khác Điều nhằm khách quan hố cách nhìn tinh thần khoa học, trước hạn chế mặt tư liệu, cách nhìn phiến diện nhiều lý do, công chúng chưa hiểu thấu đáo đời giá trị nghệ thuật mà Trịnh Công Sơn cống hiến Nghiên cứu ca từ Trịnh Công Sơn, kết hợp nhiều phương pháp khác Đặc biệt, ý đến tính triết học ca từ họ Trịnh; phương pháp xếp chồng văn Charles Mauron; phương pháp liên văn Mikhail Bakhtin đề xuất [30] Mặc dù coi ca từ Trịnh Cơng Sơn văn để khảo sát, nghiên cứu, chúng tơi cịn muốn dựa vào thứ “siêu văn bản” khác Đó hồn cảnh xã hội, khơng khí thời đại, bầu khí triết học, trị ca từ ơng đời, giáo dục cá nhân người nghệ sĩ Tất điều loại “văn khác”, qua đó, chúng tơi hy vọng góp phần vào việc giúp nhìn rõ chân dung tác giả, phát phần chìm tảng băng ngơn ngữ Trịnh Cơng Sơn [4] Nhân dịp sách xuất bản, xin bày tỏ lòng biết ơn giáo sư Nguyễn Đình Chú, người thầy cho tơi nhiều ý kiến q giá q trình hồn thiện văn Xin trân trọng cảm ơn lời giáo ông Bửu Ý, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhà thơ Anh Ngọc, Giáo sư Dương Viết Á, nhà văn Trần Hữu Thục (Hoa Kỳ), nhà phê bình văn học Bùi Vĩnh Phúc (Hoa Kỳ) Đặc biệt, chân thành cảm ơn Tiến sĩ Khoa học Phạm Văn Đỉnh - Chủ tịch Hội Văn hóa Trịnh Cơng Sơn (Pháp), người bạn Nam Dao, Trần Vũ, Nguyễn Hương, Thơ Thơ cung cấp cho nhiều tư liệu quý báu Trân trọng cảm ơn cô Trịnh Vĩnh Trinh - đại diện pháp lý quyền tác giả - cho phép công bố văn ca từ Trịnh Cơng Sơn Cuối cùng, chân thành cảm tạ ơng Đồn Tử Huyến - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây - giúp đỡ nhiều việc biên tập hoàn chỉnh thảo sách đưa đến tay bạn đọc        Trong điều kiện hạn chế mặt khả nghiên cứu, công trình chắn cịn nhiều khiếm khuyết, tơi mong nhận bảo quý bạn đọc Tháng 8/2008 BAN MAI (Nguyễn Thị Thanh Thúy) Phần I TRỊNH CƠNG SƠN VẾT CHÂN DÃ TRÀNG I Q TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THƯ MỤC BÀI HÁT Công chúng thường đốn Trịnh Cơng Sơn sáng tác 400 ca khúc, có người tăng số lên 600, 800 bài, chí có người tăng đến 1000 bài, không đưa chứng cớ cụ thể, dựa vào tài liệu để lượng Chính Trịnh Cơng Sơn, lúc sinh thời, khơng biết viết ca khúc thời chiến tranh sống đời trốn tránh, lang bạt ông khơng có điều kiện giữ gìn, sáng tác thất lạc khắp nơi Năm 1991, cô Yoshii Michiko, sinh viên người Nhật làm luận văn cao học nhạc phản chiến Trịnh Công Sơn, sưu tầm 196 hát, sở tài liệu Trịnh Cơng Sơn cung cấp dựa vào trí nhớ tác giả ca sĩ [64] 10 năm sau, Trịnh Công Sơn qua đời năm 2001, bạn bè ơng nước ngồi nước cố công sưu tầm hát ông qua nhiều nguồn Hiện mạng Hội Văn hóa Trịnh Công Sơn, thư mục Bài hát, Ts.Kh Phạm Văn Đỉnh kỳ cơng sưu tầm 288 bài, có thích năm tháng cẩn thận Có lẽ thư mục hát tìm nhiều tính thời điểm Khi sưu tầm ca từ Trịnh Công Sơn để nghiên cứu, bước đầu gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, qua thời gian dài sưu tầm công phu, cẩn trọng với liệu có được, chúng tơi nhận định Trịnh Cơng  Sơn  sáng  tác  khoảng  300  bài  hát.  Ts.Kh.  Phạm  Văn  Đỉnh  cũng  đồng  ý  như  VỀ NHƯNG BÀI NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TRỊNH CÔNG SƠN Âm nhạc Trịnh Công Sơn, từ đời xuất trước công chúng gây tiếng vang nhanh chóng trở thành tượng Từ có viết nhạc ơng Chúng tạm phân hai thời kỳ: Thời kỳ ông cịn sống sau ơng Thời kỳ Trịnh Cơng Sơn cịn sống: Qua tư liệu chúng tơi sưu tầm được, trước năm 1975 có vài tờ báo viết tượng nhạc Trịnh Công Sơn với nhận định chung chung thiên tài âm nhạc Trịnh Như bài: Phong trào da vàng ca Lê Trương, Trịnh Công Sơn hoạ sĩ Tạ Tỵ, Huyền thoại người Tô Thùy Yên Trong viết đó, nhận định Tạ Tỵ đáng ý Ông cho rằng: “Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, khơng nhạc sĩ tạo cho mình, cho hệ mình, lốc nghệ thuật làm lay động đến chiều sâu tâm thức người ngồi kích thước quốc gia Trịnh Cơng Sơn Trong vịng 4-5 năm trở lại đây, tiếng Nhạc Trịnh Công Sơn qua giọng hát Khánh Ly hẳn vào đời sống tâm linh Nhìn lại quanh Lơ nhơ lồi người Một ngày thấy Gắn bó đời Mọi người tới Ta chưa lạc lồi Dù cịn phút cuối Xin em nụ cười 227 Vàng phai trước ngõ Trịnh Công Sơn, 1973-74(*) Vàng trước ngõ ngần áo lụa Nụ hồng nghe ngậm ngùi Vì vàng phai xưa độ Rộng nghìn thu tà dương Hồng chân ngọ Đường xanh môi e ngại hồng Tự trời em ôi hồng lạ Đường xa trời đất mông lung Hồng môi cười ngọ Vàng phai nhớ em mùa Hồng xin hồng với nụ Vàng phai mịt mù Dịng sơng nắng cho bờ bến rộng Vườn trưa nắng tiếng ru lạc loài Một vịng nơi ru chiều xuống ruộng Một dịng sơng chở ngày hấp hối Chiều đứng bên trời gió lộng Hồng xuống chân mẹ Chợ chiều xa khơng cịn tiếng động Một bàn chân rời suối qua khe (*) Xem thích Bay thầm lặng 228 Về Trị An Trịnh Công Sơn, 1985 Về mùa mưa ầm vang thác đổ Trị An đầy gió chiến khu xưa Về mùa xuân rừng mai nụ Vàng ghềnh đá tựa đàn bướm hồ Bàn tay anh đến khơi lên dịng điện Trị An dâng hiến trái tim Vì người với thiên nhiên lòng Điện ngày mai sáng lên Đã bao mùa anh có nhớ Bỗng hai bờ cầu phố lớn thêm Thấm đất lành Đã trơi theo dịng Giọt mồ lấp lánh Thị trấn ngày mai ngồi nghe nhắc lại Trị An ngày chiến khu Đ Và phía đồi xa rừng xưa đứng kể Vùng sơng hồ nguồn sáng 229.Về thăm mái trường xưa Trịnh Công Sơn, 1990? Về đứng bên mái trường xưa Thấy trơi ngày cũ Bồi hồi nhớ tiếng nói thầy Thống lịng nỗi buồn qua Bao nhiêu tiếng cười Vang lớp học sân trường Như vách đá vang vọng Lời chim muông reo nắng Ai mang đến gần trời lưu luyến Mà yêu thương hoài Bao nhiêu nét mặt ngày tháng Sao không lúc nhạt phai Bao nhiêu tiếng cười Vang lớp học sân trường Như vách đá vang vọng Lời chim muông reo nắng Ai mang đến gần trời lưu luyến Mà yêu thương hồi Bao nhiêu nét mặt ngày tháng Sao khơng lúc nhạt phai 230 Về suối nguồn Trịnh Công Sơn, 1986(*) Quê hương trẻ tâm hồn thiên nhiên Em qua khơng muộn phiền Xanh xanh biển hát chiều mưa Quê hương nằm thức bên bờ biển bao la Sau chinh chiến núi non mượt mà Bay mưa nắng câu chuyện thần tiên Điệp khúc: Từ nghìn xưa lúa reo đồng Lời ca dao hát nhân gian Tình nhẹ cánh chim cị trắng Chở chiều vàng bao nghìn năm Tìm suối nguồn Trái tim bốn mùa dịu dàng ngân Bao nhiêu mùa gió bay lịng q hương Mang qua thơn xóm câu chuyện ngày thường Cho em yêu tâm hồn cỏ non (*) Theo Một tình khúc người biết đến nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đạo diễn Hải Ninh, VnMedia.vn, 20/03/2006, cịn có tên Q hương, Trịnh Công Sơn viết cho phim Bãi biển đời người 231 Vết lăn trầm Trịnh Công Sơn, 1963 Vết lăn vết lăn trầm Hằn phiến đá nâu thêm ưu phiền Như có lần chim mng hằn dấu chân Người phiêu du từ chưa thấy quê nhà Rộng đơi cánh tay chờ mong Người nhớ đá Đá lăn vết lăn buồn Từ hoang xưa dấu chân anh dã cầm Ôi vết hằn ghi bồn gió hoang Chờ ta da du chuyến Ơi mơi hờn xin đừng kể lại tích xưa buồn Đợi chờ năm làm gió qua trng thiên đàng Thơi ngủ yên ngủ đời yên Che giấu thân đau rã mòn Ngủ đời yên vết thương đau ngủ buồn Như Trùng dương đêm mắt thâm cịn nghe ngóng Đá lăn vết lăn trầm Từ đau lưu thân mỏi mịn Ơi mắt thầm van xin lời thánh đêm Bài ca dao cồn đá Trên ngai vàng quê nhà Một thời ngủ yên tuổi xanh Rồi hôm thấy hoang vu quanh 232 Vì bé ngoan Trịnh Cơng Sơn, năm?(*) Bờ a ba ba bé Mờ e me mẹ em Lờ a la ba không la mắng Đờ on đon mẹ khơng đánh địn (*) Bài Vì bé ngoan Ai cánh cửa dành cho thiếu nhi khơng có mặt tập Cho (10 bài), thu CD Như hịn bi xanh (2005) 233 Vì tơi cần thấy em yêu đời Trịnh Công Sơn,

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:46

w