Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
7,22 MB
Nội dung
Đánh bắt ĐẶT BẪY Đây có lẽ phương pháp mưu sinh xưa lịch sử nhân loại Từ thưở săn bắn hái lượm, người biết đánh bẫy Vì bẫy cơng cụ tự động bắt thú, giúp cho người có thêm nguồn thực phẩm, người dành thời gian cho việc khác Từ loại bẫy thô sơ thời cổ bẫy tinh vi nay, tất dựa nguyên tắc từ xa xưa, cần hiểu nguyên lý vận hành vài bẫy, bạn hiểu cài đặt bẫy khác Tuy nhiên, khơng phải có bẫy tốt, tinh vi, đánh thú Không phải sắm cần câu đắt tiền câu cá,… mà thân phải có kinh nghiệm am hiểu tập tính thói quen loài động vật, loài mà dự tính đánh bắt Thật ra, chẳng có khó khăn lắm, bạn chịu khó quan sát, tìm hiểu, lý giải loại dấu vết, mạnh dạn bắt tay thực hành, cộng thêm vài lần… thất bại, vịng thời gian ngắn, bạn tích luỹ số kinh nghiệm Có nhiều loại bẫy khác dành cho loại chim thú khác Có loại bẫy giết chết mồi, có loại bẫy bắt sống Có loại dành cho thú lớn hay thú dữ, có loại dành cho thú nhỏ Có loại phải dùng mồi nhử, có loại khơng Có loại cài xong phải thăm hay hai ngày lần, nhung có loại phải chủ động đứng nhìn để khởi động bẫy… bạn phải tùy theo hồn cảnh, tình huống,… mà chọn cách đặt bẫy, để không hao tốn công sức nhiều mà hiệu cao CHỌN NƠI ĐẶT BẪY Hầu hết loại thú có hai mơi trường sinh sống Thí dụ: Rừng rậm nơi trú ẩn đồng cỏ nơi kiếm ăn Hoặc thảo nguyên nơi sinh sống ao hồ nơi uống nước… Do đó, bạn thiết phải tìm cho đường mà chúng thường xuyên lui tới để ăn uống, săn mồi, nghỉ ngơi (có nhiều loại thú lui tới đường mòn nên dễ nhận thấy) Vào đầu mùa mưa, cỏ non mọc nhiều nên loài thú di chuyển kiếm ăn nhiều Đây thời điểm đánh bẫy hiệu Cịn vào mùa khơ, bạn nên tập trung giàn bẫy vùng có nước Tuy nhiên, lồi thú hoang dã nhút nhát cảnh giác cao, vùng bị săn bắn nhiều Việt Nam số nước giới Nếu bạn không ngụy trang kỹ thời gian làm người nơi đặt bẫy, khó lịng mà đánh lừa thú… Cho nên đặt bẫy, bạn không nên cày xới hay dẫm đạp nhiều làm cho người lưu lại lâu Các bạn không nên tin vào công thức sách vở, tài liệu nước ngồi Vì thú hoang bảo vệ gần gũi với người, dễ đánh bắt Nếu đường mịn thú lại mà có thân ngã nằm ngang từ lâu tốt Các bạn đặt hai bên thân (trên đường mòn) bên bẫy Nếu thú nghi ngờ bên này, rướn để nhảy sang bên bị dính Dưới nơi mà bạn nên cài đặt bẫy có hiệu cao: - Những đường mòn xuyên qua vành đai bụi rậm dẫn đến ao, hồ, suối, nguồn nước, rừng rậm, đầm lầy,… - Những hẻm núi - Những nơi có nguồn thức ăn phong phú - Dọc theo hai bờ sơng suối - Những vũng nước cịn đọng lại mùa khô Nhưng tốt bạn nên rấp luồng Rấp luồng: Vào đầu mùa mưa, bạn chọn vùng có nhiều chim thú qua lại, chặt nhiều cành cắm thành hàng rào zic zắc thật dài, dài tốt (có nhiều người rấp luồng dài 10 số), mục đích luồng làm cho thú không dám vượt qua hàng rào mà ép chúng phải vào góc Ở góc zic zắc, bạn trổ cửa gài vào bẫy (tuỳ theo kinh nghiệm loại thú để chọn bẫy cho thích hợp) Một luồng vậy, có phải cần đến hàng trăm bẫy CÁC LOẠI BẪY THÚ BẪY HẦM Khi cần đánh bắt thú lớn mà thiếu công cụ tay, bẫy hầm loại bẫy hiệu Các bạn chọn nơi mà thú thường qua lại hay buộc phải qua lại hẻm núi, đường mòn, luồng,… để đào hầm rộng khoảng 1.5m x 1.5m (có thể rộng hay hẹp tuỳ theo địa loài thú mà định đánh bắt) Sâu khoảng mét, đáy hẹp thú khó lịng xoay xở Bên bạn gác ngang dọc nhiều nhỏ phủ cỏ lên Trải lớp đất mỏng trước ngụy trang khô (nếu chung quanh phủ đầy khơ) Vì đào xới nhiều loại bẫy cần thời gian lâu, qua vài mưa làm người có kết Khi thú bị sập hầm, bạn giết lao hay đưa lên thịng lọng BẪY ĐÂM (THỊ, LAO CHƠNG) Đây loại bẫy nguy hiểm, dùng để giết chết mồi, cài đặt loại bẫy này, bạn phải chắn rằng: nơi khơng có dân cư qua lại, nên để dấu hiệu báo nguy cho người cho bạn (nếu bạn có nhiều người khơng nên cài loại bẫy này) Có hai loại bẫy đâm thơng dụng: Loại dùng sức nặng thú Loại dùng lực tác động bên Loại dùng sức nặng thú Đơn giản loại hầm chông (tức kết hợp bẫy hầm chông) Sau đào hầm xong (không cần sâu lắm) bạn cắm vài chông Khi thú sụp hầm bị chông đâm xuyên qua người Loại dùng lực tác động bên Các bạn chọn tre đực già (loại tre gần đặc ruột) để làm cần bật, có gắn vài mũi lao hình minh họa Các bạn cài từ đập xuống hay từ bên phạt ngang qua Điều chỉnh cao thấp cho vừa tầm với thú BẪY SẬP - BẪY ĐÈ Có lẽ loại bẫy hiệu thú lớn, thường loại bẫy cần phải có mồi nhử, mà thú lớn cảnh giác với loại mồi lạ Nhưng hiệu loài thú nhỏ chuột, sóc, nhen,… Bẫy làm vật đất, đá, lóng cây,… để đè chết mồi Bẫy thường cài đặt nơi thú thường lui tới kiếm ăn nên thiết phải có mồi BẪY THỊNG LỌNG Người ta dùng nút thịng lọng để làm nhiều loại bẫy khác nhau, có hiệu cao, đó, giản dị hữu hiệu bẫy cị ke (xem hình vẽ) Đây loại bẫy bén (nhạy) loài chim thú nhỏ đất (kể lồi bị sát) bị dính Bẫy thịng lọng đa dạng Có loại dùng cần bật Có loại dùng sức trì kéo thú Có loại kèm thêm mồi nhử Có loại siết cổ Có loại siết chân Hoặc dùng thòng lọng kết hợp với vòng hom hay thép mục đích hom khơng để giữ chân thú lại, mà sợi thòng lọng cáp kịp thời siết chân mồi để khơng bị sẩy Bẫy thịng lọng cịn dùng để đánh bắt loại chim kiểu sau đây: Dò (nho) Dùng để bẫy chim Được làm công phu sợi mây cực dẻo (mây rã) Kết hợp với sợi thòng lọng làm loại dây mảnh (dây gai, tơ tằm, …) Được cài đặt vùng loại chim hay qua lại kiếm ăn Dị có nhiều cỡ: lớn, nhỏ, dài, ngắn,… để đánh bắt loại chim khác Đánh bắt nước Nếu khu vực nơi bạn có ao, hồ, sơng, suối,… may sống sót bạn cao Vì ngồi nguồn nước để sinh hoạt, bạn cịn tìm thấy vơ số thực phẩm từ động thực vật môi trường nước hay ven bờ như: Cá, tôm, cua, lươn, ếch, nhái, ốc, trai, hến,… loại rau Để đánh bắt động vật nước, bạn có nhiều cách Tuy nhiên, để đạt hiệu cao, bạn phải am hiểu phần tập tính cư dân thuỷ cung Thí dụ loài cá thường khỏi nơi ẩn náu vào lúc chập tối lúc hừng sáng (nhất chạng vạng, nhì rạng đơng) Lúc trưa nắng, cá thường ẩn bóng mát nơi có nước sâu… Vào mưa lớn đầu mùa (tháng –tháng 6) cá lội ngược dịng nước để tìm nơi sinh sản Nhưng khoảng tháng tháng 10, có gió Bấc từ hướng Đông Bắc thổi nhẹ (gọi Bấc cầu tài), có mưa lớn, cá xi theo dịng nước để trở nơi cư trú Những lúc này, cách, có phải trườn lên bờ hay phóng qua giàn đăng, cá phải liều mạng để cho Lợi dụng hội này, nhiều người chuẩn bị đón chúng giàn lưới, đáy, trủ, xa, vó, đăng, lợp,… Tuy nhiên, thời vụ đặc biệt, thu hoạch cao, kéo dài khơng lâu, thường khơng q tuần lễ Khi mà cá sặc rút hàng đàn cá hết chạy Còn quanh năm, đánh bắt nhiều cách như: câu, nơm, giăng lưới, đặt lờ, soi, tát cạn, cất vó, đánh dậm, duốc (thuốc) cá, đâm chĩa,… Ngồi ra, bạn có lưới hay biết cách đan cho lưới dây rừng tự chế (Xin xem phần CHẾ TẠO CƠNG CỤ) cá bạn chế tạo ứng dụng vào vơ số công cụ đánh bắt Từ chim, cá thú rừng lớn nhỏ Bây giờ, điểm qua phương pháp khả thi (khi mà tay bạn có dao) ĐĂNG (SÁO): Dùng tre, nứa, trúc, sống lá,… chẻ cỡ ngón tay hay nhỏ Dài ngắn tùy theo mực nước Vót nhọn đầu, dùng dây (dây rừng, dây mây, …) bện lại thành mành Đăng dùng để bắt cá mà thường dùng để ép cá phải bơi theo hướng mà muốn Đăng dùng nhiều cách đánh bắt khác LỜ, LỢP (NÒ): Được làm từ tre mảnh, bện lại với loại dây cố định khung trịn vng Ở miệng gắn hom để cá tôm vào khơng Lờ đặt giịng nước chảy Nếu giịng nước hẹp, vừa miệng lờ, khơng cần dùng đăng, Nhưng suối, lạch, mương,… lớn, phải dùng đăng để ép cá vào lờ Đầu mùa mưa, đặt lờ để đón cá lên, nên đóng đăng theo hình chữ V ngược với giịng nước Cuối mùa đặt chữ V xi với giịng nước, để hứng cá xuống Những người có kinh nghiệm biết cá tinh khôn (thường cá lớn) khơng bơi vào lờ mà phóng qua giàn đăng, chờ đến đêm tối, trườn lên bờ, lách qua hai đầu giàn đăng để thoát thân Cho nên họ căng lưới mắc võng bên đăng để đón cá nhảy qua đặt hai đầu đăng hai lợp để đón cá trườn qua (hai đầu này, người ta thấm nước, đập đập cho cỏ nằm rạp xuống thành “con đường mòn” để dẫn dụ cá) XA: Lợi dụng tập tính đầu mùa mưa cá lên đẻ, cuối mùa mưa cá vực Người ta làm giàn xa để hứng cá Xa làm nơi có nước chảy sông, suối, khe, mương, lạch,… Trước tiên, người ta lấy lớn đóng thành hàng cừ chắn (nếu cần, phải đóng thêm chống để chịu sức đạp nước có lũ) Sau cặp đăng vào cừ Trên đầu đăng, người ta làm sàn hứng cá có độ nghiêng tập trung vào điểm, điểm này, người ta chừa lỗ để đặt giỏ hứng cá Khi cá đến giàn xa, bị đăng cản lại, theo năng, chúng phóng lên để vượt qua bị rớt vào sàn hứng, tuột theo độ nghiêng để vào giỏ… Không phải có đầu cuối mùa mưa cá chạy, mà mùa, có mưa lớn sau – ngày nắng, cá chạy Một giàn xa làm quy cách, địa thế, thời điểm,… ngày đêm, thu hoạch vài tạ cá TẦM PHỘC: Vào mùa khơ, giịng suối gần kiệt nước, chảy lừ đừ… bạn kích thích cá chạy cách đắp bờ cho nước đổ xuống qua bọng đặt nghiêng 45o Trên đầu bọng cây, người ta chụp lợp có gắn toi Nghe tiếng nước chảy, cá bị kích thích, cố gắng vượt ngược nước bị rơi vào lợp BĂNG BÓ: Để che chở vết thương hay để cầm máu để giữ êm chỗ bị thương trường hợp gãy xương, cần biết số phương pháp băng bó * Cách băng băng cuộn: VÀI ĐIỀU CẦN LƯU Ý: Với vết thương nhẹ, cần đắp thuốc cầm máu sát trùng băng lại Kỹ thuật băng bó cịn tùy thuộc vào phần thể bị thương, với yêu cầu: kín = phải bao bọc kín vết thương Gọn = khơng chặt khiến cho máu không lưu thông được, không sút sổ cử động Khi cần cầm máu, phải ép băng đủ chặt * Cách băng loại băng tam giác: Là loại băng vải hình tam giác vng cân, cạnh góc vng khoảng 80 đến 90cm Có thể sử dụng khăn qng, khăn vng xếp lại, miếng vải Dùng để băng bó, treo tay, cố định xương gãy xếp lại thành băng cà vạt GÃY XƯƠNG: Ở vùng hoang dã, nơi mà thuốc men dụng cụ y tế thiếu thốn mà bị gãy xương thật thảm họa, bạn cần phải thật thận trọng lúc làm công việc, di chuyển, cố gắng tránh trường hợp dẫn đến tai nạn, thương tích Dĩ nhiên khơng muốn xảy ra, có bạn cần bình tĩnh để tìm cách vượt qua Các bạn nhớ rằng, cho dù tình hình có tồi tệ đến đâu nữa, khắc phục Khả sinh học tự vệ người kỳ diệu tưởng nhiều Có trường hợp gãy xương xảy ra: Nghi ngờ gãy xương Gãy xương kín Gãy xương hỡ Bể xương Trong trường hợp gãy xương, điều quan trọng bạn phải làm bất động tức khắc phần thể có xương bị gãy Tuy nhiên, bạn nơi hoang dã, bạn cứu thương viên bạn y sĩ điều trị, trước cặp nẹp bất động phần thể bị gãy, trực giác, cảm ứng óc phán đoán, bạn cố gắng cho hai đầu xương nối với cho thật thẳng (cho dù có làm cho nạn nhân đau đớn), băng cứng lại (nếu có vết thương rách da chảy máu, để trống chổ để xử lý) Trong trường hợp này, nạn nhân bị chống đau đớn Các bạn cố gắng thao tác thật nhanh công đoạn như: cố định xương gãy, băng bó sớm, cầm máu nhanh, ủ ấm chống lạnh, cho uống trà nóng, nước đường, cà phê đậm (nếu có) đặt nằm chân cao đầu, làm cho nạn nghi, vui vẻ, an ủi động viên tinh thần nạn nhân Cho nạn nhân uống loại có tính chất an thần, gây ngủ như: Vông nem, Lạc tiên (chùm bao), Ba gạc, trái thuốc phiện khô hay quấn Cà dược hút hút thuốc để giảm đau, thấy có triệu chứng ngộ độc phải ngưng * Làm để cố định xương gãy? Dùng dụng cụ làm nẹp mảnh ván, cành cây, vỏ nhiên, khác với cấp cứu bạn chọn vật để nẹp Ở bạn phải chọn lựa cẩn thận, nẹp vào lâu tháo ra, nẹp phải có tiêu chuẩn sau: - Kích cỡ phải phù hợp với phần thể định nẹp - Chất liệu không gây dị ứng cho da nạn nhân - Vật liệu phải sẽ, bền (Nếu nên dùng vỏ gạo để bó chỗ xương gãy, vỏ gạo có tính chất liền xương) Trước nẹp để làm bất động nơi vết gãy, bạn đệm chung quanh vết thương (nhất chỗ có mấu lồi xương mắt cá, cùi chõ, cánh tay ) vật liệu êm bơng gịn, khăn tay, áo quần, chăn mền Làm để nẹp cứng lại khơng làm cho nạn nhân bị đau đớn, khó chịu Khi bị gãy xương hở, cần phải sát trùng vết thương thật trước kéo nắn vị trí cũ CỐ ĐỊNH XƯƠNG GÃY: * Gãy xương bàn tay khớp cổ tay: - Đặt cuộn băng cuộn vải vào lòng bàn tay, sau sửa lại phần xương gãy - Đặt nẹp từ bàn tay đến cổ tay (cho thừa đầu bàn tay) - Đắp thuốc, dùng băng cố định bàn tay, cẳng tay vào nẹp - Treo cẳng tay băng tam giác hay băng thường * Gãy xương cẳng chân: Các bạn thao tác cách làm gãy xương cánh tay cẳng tay Khi cần thiết phải di chuyển phải dùng thêm cặp nạng * Gãy xương cánh tay, cẳng tay: Sau kéo xương vào vị trí cũ, sửa cho thật thẳng, đắp thuốc lên, dùng nẹp ép hai bên theo chiều dài xương, dùng băng, dây, vải, khăn cột lại để cố định Nếu cần treo tay băng ép vào người băng tam giác, băng thường, mảnh vải * Gãy xương đùi: Nếu bị gãy xương đùi, đòi hỏi phải có chăm sóc đặc biệt cẩn thận Tuyệt đối không nên di chuyển không thật cần thiết Trường hợp này, bó nẹp, phải bó dài ln phần cẳng chân hình Ghi chú: Những phương pháp bó nẹp cố định xương gãy trên, dùng tạm thời chờ di chuyển nạn nhân đến bệnh viện, bạn vùng hoang dã, khơng liên lạc với xã hội dùng phương pháp hướng dẫn sau: NẮN LẠI CÁC XƯƠNG GÃY Trước nẹp bó thuốc để cố định đoạn xương gãy, bạn phải tìm cách nắn lại xương gãy (thật ra, công đoạn dành cho nhà chuyên môn bệnh viện hay trạm y tế, nơi hoang dã bạn phải tự xoay trở lấy, cho dù đơi khơng hồn hảo lắm, cịn khơng làm gì) Nếu xương nhiều tư đúng, khơng thấy biến dạng tốt đừng di động chúng, để yên mà đắp thuốc nẹp cố định Nếu xương rõ ràng tư không đúng, chỗ gãy biến dạng Nếu chỗ gãy mới, bạn nên nắn hay kéo cho thẳng trước bó (tuy đau đớn, bạn động viên nạn nhân cố gắng chịu đựng, xương nắn sớm dễ dàng đau nhiêu) * Làm để nắn xương cổ tay bị gãy? Cần có người để thao tác dễ dàng Trước tiên, bạn dùng khăn hay vải cột lõng cánh tay nạn nhân vào gốc hay trụ cố định Một người nắm bàn tay nạn nhân kéo mạnh dứt khoát khoảng từ 5-10 phút, để đầu xương gãy giãn chạm đầu với Người thứ hai nhẹ nhàng nắn lại đầu xương cho ngắn * Bao lâu xương gãy liền lại? Chỗ gãy nặng, nạn nhân già bình phục chậm Trẻ em liền cách nhanh chóng Xương cánh tay khoảng tháng, xương cẳng chân cần giữ độ tháng MỘT SỐ BÀI THUỐC CHỮA GÃY XƯƠNG Có nhiều thuốc chữa gãy xương chọn số thuốc giản dị, dễ tìm kiếm, dễ chế biến, dễ sử dụng Có loại: Thuốc bó ngồi thuốc uống BÀI SỐ 1: Thuốc bó bột ngồi Cơng thức: - Bột củ nâu 1kg - Cơm nếp đủ bó vết thương Tác dụng: Hành huyết, tiêu sưng, giam đau, liền xương Chế biến: Củ nâu (nâu nhựa tốt nâu đỏ) gọt vỏ thô, thái mỏng, phơi sấy khô, tán bột, bỏ vào chai bao nylon hàn kín, bảo quản nơi khơ Cách dùng: Cứ 100gr cơm nếp nấu nát cho 20gr bột củ nâu, hai thứ giã đều, cơm cịn nóng dạt thành bánh dài đủ bó chỗ gãy, dàn thuốc lên giấy dầu hay vải gạc chuối, bó vào chung quanh chỗ gãy, đặt nẹp, băng cố định cho thật chặt, hai ngày thay thuốc lần Nếu khơng có bột củ nâu khơ dùng củ nâu tươi thái mỏng, giã cho thật nhỏ, trộn với cơm nếp BÀI SỐ 2: Lá táo tươi Công thức: Lá đọt non táo (còn gọi tiếp cốt thảo, trường sinh thảo) Tác dụng: Thanh nhiệt, tiêu viêm, hành huyết, giảm đau, liền xương Chế biến: Lá đọt non (bỏ cành cuống), rửa sạch, giã nhỏ Cách dùng: Bỏ thuốc vào chỗ gãy, đặt nẹp, băng cố định thật chặt Khi ổn định, ngày thay thuốc lần BÀI SỐ 3: Vỏ tươi Công thức: - Vỏ gạo tươi 60% - Vỏ núc nác tươi 40% Tác dụng: nhiệt, tiêu viêm, hành huyết, giảm đau Chủ trị gãy xương, sai khớp, tụ máu, chấn thương Chế biến sử dụng: Vỏ hai loại (liều lượng đủ dùng, phải theo tỉ lệ trên) lấy gọt bỏ lớp vỏ thơ bên ngồi, rửa sạch, thái mỏng, giả thật nhuyễn, bó vào chỗ gãy Cách băng bó Hai ngày thay thuốc lần Ghi chú: Nếu khơng có vỏ núc nác dùng 100% vỏ gạo hiệu BÀI SỐ 4: Lá tươi Công thức: Lá tơ mành Tác dụng: nhiệt, tiêu viêm, sát trùng Chủ trị gãy xương, chấn thương, sưng tấy, vết thương da Chế biến sử dụng: Lá tơ mành (còn gọi mạng nhện, dây chỉ) hái tươi, rửa sạch, giã nát, bó BÀI SỐ 5: Thuốc rượu (thuốc uống) Công thức: - Nhựa si 50cc - Rượu trắng 40 độ 150cc (3/5 xị) Chủ trị: Chấn thương, gãy xương, sai khớp, tụ máu, sưng đau Chế biến sử dụng: Nhựa si rượu hòa lẫn cho tan Người lớn uống ngày liều, chia làm lần Thiếu niên 15 tuổi uống nửa liều Chú ý: Nếu khơng có nhựa si dùng tua si (là sợi từ cành rũ xuống), cắt khoảng 100gr tua non cho vào ấm nước đun sơi thật kỹ hịa với rượu uống lúc ấm BÀI SỐ 6: Thuốc sắc Công thức: - Củ nghệ già 20gr - Vỏ gạo 20gr - Rễ cỏ xước 15gr - Rễ lốt 15gr Chủ trị: Gãy xương, bong gân, sai khớp, sưng đau, chủ yếu dùng tổn thương chi Chế biến sử dụng: - Củ nghệ thái mỏng, phơi khô, qua - Vỏ gạo gọt bỏ vỏ thô, thái mỏng, qua - Rễ cỏ xước lốt rửa sạch, thái ngắn, không Cho tất vào ấm, sắc nước, lần đổ chén nước sắc, chén Hai nước hòa lại chia làm lần uống ngày Mỗi ngày uống thang Khi uống pha thêm rượu tốt CHẤN THƯƠNG SAI KHỚP Khi bị va chạm hay chấn thương mạnh bất thường làm cho đầu xương trật khỏi ổ khớp phần hay tồn bộ, làm cho khớp khơng hoạt động Khi bị sai khớp, bao khớp bị rách nhiều hay ít, dây chằng bị đứt, rách bong ra, mạch máu vùng ổ khớp bị tổn thương * Triệu chứng: - Đau nhức liên tục, lúc đầu đau nhiều, sau lần lần đau ê ẩm, chạm vào khớp đau dội - Khơng thể cử động cử động khó khăn - Ổ khớp biến dạng, sờ thấy đầu xương bật ổ khớp - Chung quanh sưng vù, tím bầm * Điều trị: Nên tìm cách điều trị ngay, để lâu khó khăn Chủ yếu phải dùng phương pháp nắn đưa đầu xương trở lại ổ khớp bó thuốc tiêu sưng, giảm đau cố định khớp Tránh dùng sức mạnh khớp xương thời gian đủ khớp khỏi hẳn CÁC PHƯƠNG PHÁP NẮN SAI KHỚP Nắn sai khớp xương cổ: Để nạn nhân ngồi thẳng đầu, người cứu thương đứng phía sau, rùn xuống Hai đầu gối áp chặt vào hai cạnh sườn để giữ nạn nhân Hai tay ôm đầu nạn nhân nâng lên xoay xoay lại nhè nhẹ lựa chiều xoay mạnh đưa vào khớp Nắn sai khớp xương vai: Để nạn nhân nằm ngửa đất, người cứu thương nằm xuống bên cạnh nạn nhân (phía bị sai khớp) Để gót chân bạn vào nách nạn nhân làm điểm tựa hai tay kéo mạnh tay nạn nhân với lực đặn vịng từ 5-10 phút Sau bỏ chân khép cánh tay vào người họ, nghe tiếng “cụp” xương vào ổ khớp Tiến hành bó thuốc băng cố định Sau khớp vai vào vị trí, nên bó cánh tay chặt vào chân Giữ tháng cho khớp không trật lại lần Để để phòng khớp vai bị liệt cơ, ngày nên tháo vài lần, lần vài phút Khi tháo ra, nên khẽ di động cánh tay nhẹ nhàng theo vòng tròn hẹp Nắn sai khớp xương khủy tay: Để nạn nhân nằm đất, dùng khăn hay miếng vải cột cánh tay bị sai khớp, giao cho người kéo lại buộc vào gốc cọc Cần người để thao tác: người phụ dùng tay phải nắm ngón tay cái, tay trái nắm ngón nạn nhân, vừa kéo xuống vừa đưa dần khuỷu gấp vào thành góc 90o Người nắn phía sau khuỷu, dùng ngón tay ấn trực tiếp vào mỏm khuỷu, vừa ấn xuống vừa đẩy phía trước, đồng thời ngón tay ấn vào phía trước, kéo dần đầu xương cánh tay sau đưa vào ổ khớp Nắn sai khớp xương cổ tay: Để nạn nhân ngồi đặt tay lên bàn, người ngồi phía sau nạn nhân, hai tay nắm chặt cổ tay nạn nhân vừa kéo phía sau vừa kềm cứng Người nắn nắm bàn tay vừa kéo vừa lựa chiều đưa vào khớp bó thuốc, băng cố định Các khớp khác háng, đầu gối, cổ chân phương pháp nắn tương tự trên, bạn nên linh động mà thao tác Trường hợp bị sai khớp xương hay bong gân cổ chân, cần lại, bạn sử dụng đoạn tre đầu có mắt, cắt theo hình bên để làm nẹp cố định, giúp lại mà không làm thương tổn thêm (nên kèm theo nạng) CÁC BÀI THUỐC TRỊ SAI KHỚP VÀ BONG GÂN Bong gân thương tổn chấn thương mạnh trực tiếp hay gián tiếp vào khớp, không làm sai khớp hay gãy xương, mà có thương tổn bao hoạt dịch, bao khớp dây chằng Triệu chứng: Chủ yếu sưng đau, bầm tím, cử động hạn chế Các thuốc bó ngồi dùng để điều trị gãy xương dùng cho bong gân sai khớp Kinh nghiệm điều trị chấn thương, sai khớp, bong gân phong phú Chúng đưa vài đơn giản Bài số 1: Lá hay Ngái tươi Chế biến sử dụng: Quả hay Ngái liều lượng vừa đủ dùng, rửa sạch, giã nhỏ, cho rượu vào, chín, đổ vải xô, túm lại chườm vào chỗ đau (chú ý chườm nhanh tay để khỏi bị phỏng) Khi nguội đem lại cho nóng chườm tiếp Làm làm lại vài ba lần Sau đó, thuốc cịn ấm dàn mỏng bó vào chỗ sưng, băng cố định Mỗi ngày thay thuốc lần Bài số 2: Cây Bớp bớp Chế biến sử dụng: Dùng đọt non rửa sạch, giã nhỏ, đem chín chườm đồ số Mỗi ngày thay thuốc lần ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƠNG THƯỜNG Người ta chữa hầu hết bệnh thông thường lúc phát sinh toa thuốc gọi là: TOA CĂN BẢN: Gồm 10 vị thuốc - Rễ cỏ tranh 8g - Rau má 8g - Cỏ mực 8g - Cỏ mần chầu 8g - Cam thảo đất 8g - Ké đầu ngựa 8g - Lá muồng trâu 4g - Củ sả 4g - Vỏ quít 4g 10 - Gừng tươi lát 10 vị thuốc dễ tìm kiếm, nhiên khơng có, thay số vị mà hiệu không thay đổi Thí dụ: - Nếu khơng có Muồng trâu, bạn thay vỏ Bơng sứ, hạt Bìm bìm, Chút chít - Nếu khơng có Rễ tranh, dùng Mã đề, Râu bắp, vỏ trái Cau, Dứa dại, Trạch tả - Nếu Rau má, thay Râu mèo, Actisơ, Nhân trần, Dành dành, Mướp, Cúc tần - Nếu Cỏ mực, dùng Huyết kê đằng, Sâm đại hành, Huyết dụ - Nếu khơng có Cam thảo đất dùng Cam thảo dây, Mía - Nếu thiếu cỏ mần chầu thay Dâu tằm, Dây kim ngân - Nếu thiếu Ké đầu ngựa dùng Ké hoa đào, Ké hoa vàng, Ơ rơ nước - Nếu thiếu vỏ Quýt thay vỏ Cam, vỏ Chanh, vỏ Bưởi - Nếu thiếu củ Gừng dùng củ Riềng - Nếu thiếu củ Sả dùng củ Bồ bồ (Xương bồ) Tất vị tổng cộng khoảng 60g Cho thêm vào khoảng lít nước, đun sơi lửa cịn lại chừng chén rưỡi nước rót chia làm phần, uống vào sáng, trưa, chiều tối, lần uống phần Toa đơn thuốc gốc, dùng làm tảng, thêm hay bớt vị liều lượng tùy theo triệu chứng bệnh nhân kinh nghiệm người thầy thuốc PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÓ Khi mà phương tiện vật chất thuốc men thiếu thốn vùng hoang dã, có lẽ đánh gió phương pháp chữa bệnh khả thi hiệu Đánh gió cách, bạn chữa trị bệnh thơng thường như: trúng gió, cảm nắng, cảm lạnh, ói mửa, tiêu chảy, đau nhức, mệt mỏi * Kỹ thuật: - Đánh nóng từ chỗ loang dần theo hệ thống thần kinh gáy, đầu, ngang hai vai: Trị sổ mũi, làm cho cổ họng giảm bớt buồn nôn - Đánh gió khoảng sống lưng: Làm giảm đau bao tử - Đánh từ lưng quần xuống xương khu: Làm bớt đau bụng tiêu chảy, bớt đau bụng quặn - Áp dụng cho trẻ em có triệu chứng: quấy phá, khó chịu, chân tay lạnh, ngủ, ăn khơng tiêu, đau bụng, khóc dai dẳng hàng giờ, tốt mồ lạnh (nhưng khơng đánh gió nghi ngờ trẻ bị sốt xuất huyết) * Phương pháp: - Chỗ đánh gió: thống mát khơng lộng gió - Tư thế: Nằm sấp, vén áo (khơng cần cởi) - Dụng cụ: dầu cù là, dầu nóng, lát gừng - Cách đánh: Lúc đầu nhẹ mặt da, lúc mạnh dần (nhưng không nên làm đau), xoa nhẹ khắp lưng, vuốt mạnh hai bên sống lưng, băm băm dài theo xương sống, cuối xoa nhẹ khắp lưng, thời gian từ 5-10 phút (trung bình 10 phút, ngắn kết quả, lâu tốt) * Lưu ý: - Người đánh gió nên nhớ rằng: đánh gió để chữa chứng bệnh cho người bệnh phải đổ mồ khỏe - Nên dùng gừng để đánh gió cù dầu nóng Gừng cắt mặt dập thớ (cắt ngang) để nước gừng thấm vào da Gừng gây nóng dịu, sâu, kéo dài Dầu nóng nên dùng dầu tinh chất bạc hà Sau đánh gió xong phải uống thêm thuốc thích hợp với chứng bệnh, uống liều lượng với ly nước giải cảm CÁC CÂY THUỐC DỄ TÌM ĐỂ CHỮA CÁC BỆNH THÔNG THƯỜNG ... muốn lột da) Lột da: - Như nói lột da phương pháp “xưa” Ngày nay, rắn, ếch mà người ta cịn để da, ngon Tuy nhiên, bạn cách làm khác, lột da phương pháp dễ làm nhanh Hoặc bạn muốn có da để dùng... nơng thơn nghĩ nào? Chúng ta có vị cách làm riêng Hơn vùng hoang dã, đánh bắt thú khó khăn mà bạn lột bỏ da q uổng phí (trừ phi bạn cần da để dùng vào chuyện khác) Làm loại chim, gia cầm Các... cách người nước ngồi; lột da Đó vị họ (vì họ ăn da) phần họ cách làm lơng hay vảy Các bạn tìm hỏi người Việt Nam sành ăn xem, heo rừng, kỳ đà, rắn, nhím, gà, vịt mà lột da xem họ có chịu khơng?