Đánh giá nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học thú hoang dã tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông

72 8 0
Đánh giá nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học thú hoang dã tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Đƣợc phân cơng q thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng , Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam, sau gần tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học thú hoang dã khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông” Em chân thành cảm ơn thầy giáo – TS: Nguyễn Đắc Mạnh, ngƣời hƣớng dẫn cho em suốt thời gian thực tập Xin chân thành cảm ơn cán Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng giúp đỡ em hồn thành khóa luận Xin cảm ơn tất cán xã Phú Lệ , Phú Xuân, Thanh Xuân, Hồi Xuân, Phú Nghiêm huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa bác cán xã Lũng Cao, Thanh Lâm, Cổ Lũng, Thành Sơn huyện Bá Thƣớc toàn thể chủ hộ gia đình em hợp tác cung cấp cho em tƣ liệu quý báu Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy để báo cáo đƣợc hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên thực Lò Văn Sơn i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đa dạng sinh học quan điểm tiếp cận bảo tồn đa dạng sinh học 1.2 Đa dạng thành phần loài thú Việt Nam KBTTN Pù Luông 1.3 Điều kiện KBTTN Pù Luông 1.3.1 Vị trí KBTTN Pù Luông 1.3.2 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng 1.3.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 1.3.4 Đặc điểm thảm thực vật rừng 1.3.5 Đặc điểm khu hệ động thực vật 10 1.3.6 Đặc điểm kinh tế xã hội 10 CHƢƠNG MỤC TIÊU-ĐỐI TƢỢNG-PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung: 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phƣơng pháp khai thác thông tin từ nguồn tài liệu 13 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra, đánh giá tác động ngƣời 13 2.3.3 Phƣơng pháp tìm hiểu kiến thức địa 15 2.3.4 Ứng dụng chƣơng trình SPSS xác định mối liên hệ hoạt động khai thác tài nguyên rừng (mối đe dọa trực tiếp) số đặc điểm dân sinh, kinh tế cộng đồng địa phƣơng (mối đe dọa gián tiếp) 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 17 ii 3.1 Các mối đe doạ trực tiếp đến đa dạng sinh học thú hoang dã KBTTN Pù Luông 17 3.1.1 Săn bắt động vật hoang dã 17 3.1.2 Khai thác gỗ trái phép 18 3.1.3 Khai thác lâm sản gỗ mức 19 3.1.4 Xây dựng sở hạ tầng định cƣ 20 3.1.5 Chăn thả gia súc 21 3.1.6 Phá rừng làm nƣơng rẫy 22 3.1.7 Khai thác đá vôi đào đãi vàng khu bảo tồn 23 3.1.8 Đánh giá mối đe doạ trực tiếp đến đa dạng sinh học thú hoang dã 24 3.2 Mối liên hệ hoạt động gây suy giảm tài nguyên thú hoang dã với đặc điểm dân sinh-kinh tế cộng đồng địa phƣơng 30 3.2.1 Thành phần dân tộc: 30 3.2.2 Nhóm tuổi: 30 3.2.3 Giới tính: 30 3.2.4 Trình độ học vấn: 31 3.2.5 Nguồn cấu thu nhập: 32 3.2.6 Đánh giá mối đe dọa gián tiếp đến đa dạng sinh học thú hoang dã 33 3.3 Kiến thức địa khai thác, sử dụng bảo vệ loài thú hoang dã 38 3.3.1 Kiến thức địa săn bắt thú hoang dã 39 3.3.2 Kiến thức địa sử dụng thú hoang dã 40 3.3.3 Kiến thức địa bảo vệ thú hoang dã 41 3.3.4 Đánh giá tiềm ứng dụng kiến thức địa vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học thú hoang dã 42 KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 44 I Kết luận 44 II Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 51 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Viết đầy đủ tắt ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên PRA: Participatory Rural Appraisal SPSS: Statistical Products for Social Services SWOT: Strengths- Weaknesses- Opportunities- Threats WRI: World Resources Institute WWF: World Wide Fund for Nature iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc thành phần loài khu hệ thú Việt Nam Bảng 1.2 Cấu trúc thành phần lồi thú KBTTN Pù Lng Bảng 1.3 Dân số diện tích xã thuộc vùng lõi vùng đệm 11 Bảng 3.1 Ma trận phân cấp mức độ đe doạ đến nhóm thú sống 25 Bảng 3.2 Ma trận phân cấp mức độ đe doạ đến nhóm thú sống mặt đất 28 Bảng 3.3 Ma trận phân loại chủ hộ gia đình 31 Bảng 3.4 Nguồn cấu thu nhập hộ gia đình 32 Bảng 3.5 Phân bố hộ gia đình theo cân nhắc mức độ thiếu hụt 33 thu nhập để đáp ứng chi tiêu cần thiết hộ 33 Bảng 3.6 Kiểm tra mối liên hệ kinh tế hộ, thành phần dân tộc trình độ học vấn với mức độ hoạt động gây suy giảm tài nguyên thú hoang dã 34 Bảng 3.7 Khả ứng dụng kiến thức địa vào công tác bảo tồn thú hoang dã 43 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.2.Vị trí Pù Lng khu bảo vệ khác tỉnh Thanh Hóa Hình 3.1 Súng kíp nhà dân Kịt, xã Lũng Cao 17 Hình 3.2 Bẫy kiềng đƣợc bán chợ phố Đòn, huyện Bá Thƣớc 17 Hình 3.3 Khai thác gỗ núi Khầm khìa, xã Lũng Cao 18 Hình 3.4 Sử dụng cƣa xăng khai thác gỗ Tân Sơn, xã Thanh Xuân 18 Hình 3.5 Khai thác gỗ núi Chầu Ngậu, xã Hồi Xuân 19 Hình 3.6 Lục bình tiện từ gỗ da báo đƣợc bày bán thị trấn Cành Nàng 19 Hình 3.7 Rau thu hái từ KBT đƣợc bày bán chợ phố Đòn 20 Hình 3.8 Mật ong rừng, hạt Mắc khén đƣợc bán chợ phố Địn 20 Hình 3.9 Đƣờng 15C (khu vực xã Phú Lệ) nhìn từ cao 21 Hình 3.10 Cảnh quan công trƣờng thi công nhà máy thuỷ điện Hồi Xuân 21 Hình 3.11 Chăn thả Bị Đuốm, xã Phú Lệ 21 Hình 3.12 Chăn thả Trâu Kịt, xã Lũng Cao 21 Hình 3.13 Nƣơng rẫy khu vực xã Hồi Xuân 22 Hình 3.14 Nƣơng rẫy khu vực xã Phú Lệ 22 Hình 3.15 Khai thác vàng khu vực Hang Bƣơng, xã Lũng Cao, huyện Bá Thƣớc 23 Hình 3.16 Khai thác vàng khu vực Hang, xã Phú Lệ, huyện Quan Hoá 23 Hình 3.17 Sơ đồ phân cấp mức độ đe doạ đến nhóm thú sống 27 Hình 3.18 Sơ đồ phân cấp mức độ đe doạ đến nhóm thú mặt đất 29 Hình 3.19 Mối liên hệ thu nhập với mức độ quấy nhiễu sinh cảnh 36 Hình 3.20 Liên hệ thành phần dân tộc với mức độ phá huỷ sinh cảnh sống 37 Hình 3.21 Liên hệ trình độ học vấn với mức độ phá huỷ sinh cảnh sống 38 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm cuối kỷ 20, khái niệm đa dạng sinh học (ĐDSH) thƣờng đề cập đến mối quan hệ tƣơng hỗ hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội, gắn kết yếu tố ngƣời với ĐDSH Đa dạng sinh học bao gồm phong phú giới sinh vật; thể tất dạng, mức độ tổ hợp chúng mối tƣơng hỗ chúng với môi trƣờng tự nhiên xã hội Đó khơng tổng số hệ sinh thái, lồi, vật chất di truyền mà cịn bao gồm tất mối quan hệ phức tạp bên chúng với nhau, với giới vô sinh với ngƣời Biến động ĐDSH phụ thuộc vào mối tƣơng tác nói Quan điểm ĐDSH tƣơng tác hai hệ thống tự nhiên xã hội khắc phục hạn chế tính lập bảo tồn nặng kỹ thuật, mà cần có cách tiếp cận tích hợp, cần đặt nghiên cứu bảo tồn ĐDSH mối quan hệ hữu hai hệ thống tự nhiên xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đƣợc thành lập nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động, thực vật đặc trƣng cho khu vực núi đá vùng thấp Bắc Việt Nam Khơng có giá trị đa dạng sinh học, Pù Lng cịn khu rừng phịng hộ xung yếu cho lƣu vực sông Mã (Furey, N Infield, 2005) Kết nhiều đợt điều tra nghiên cứu nhƣ: Anon, 1998a; Lê Trọng Trải Đỗ Tƣớc, 1998; Baker, L R 1999; Đặng Ngọc Cần, 2003, cho thấy khu hệ thú KBTTN Pù Luông đa dạng với nhiều lồi có giá trị bảo tồn cao Cho đến nay; hầu hết đợt điều tra, nghiên cứu KBTTN Pù Luông tập trung vào mô tả khu hệ đánh giá trạng số lồi q Một số đợt khảo sát có đƣa phân tích mối đe doạ, nhiên dừng lại mối đe doạ trực tiếp mối đe doạ đến đa dạng sinh học nói chung, chƣa có nghiên cứu đánh giá mối đe doạ đến nhóm lồi cụ thể (nhƣ riêng cho loài thú chẳng hạn) Các mối đe doạ gián tiếp, nguyên nhân sâu xa kinh tế xã hội đề cập đến có đƣa nhƣng khơng phân tích rõ mối quan hệ với mối đe doạ trực tiếp với loài thú hoang dã Vì lẽ đó, tơi lựa chọn thực đề tài “Đánh giá nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học thú hoang dã khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông”, với mong muốn tạo lập sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học thú hoang dã quan điểm sinh thái nhân văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đa dạng sinh học quan điểm tiếp cận bảo tồn đa dạng sinh học Thuật ngữ đa dạng sinh học (ĐDSH) đƣợc sử dụng lần từ năm 1988 (Wilson,1988) trở thành vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Chƣơng trình Nghị 21 cơng bố Hội nghị thƣợng đỉnh tồn cầu Rio de Janeiro, Brasil năm 1992 Từ đến nay, có nhiều định nghĩa đƣợc đƣa ĐDSH, số đó, WWF (1989) đề xuất nhƣ sau: ”ĐDSH phồn vinh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng lồi HST vơ phức tạp tồn môi trường” (Richard B Primack, 1999) Ở Việt Nam, thành viên Công ƣớc ĐDSH nên thƣờng sử dụng định nghĩa: “Thuật ngữ dùng để mô tả phong phú đa dạng giới tự nhiên ĐDSH phong phú thể sống từ nguồn, HST đất liền, biển HST nước khác tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên ĐDSH bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay đa dạng gen), loài (đa dạng loài) HST (đa dạng HST) ĐDSH bao gồm nguồn tài nguyên di truyền, thể hay phần thể, quần thể hay hợp phần sinh học khác HST, có giá trị sử dụng hay có tiềm sử dụng cho lồi người” (Bộ Khoa học Cơng nghệ Môi trƣờng, 2001) Vào năm cuối kỷ XX, khái niệm ĐDSH đề cập đến mối quan hệ tƣơng hỗ hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội, gắn yếu tố ngƣời (human) với ĐDSH Trong định nghĩa ĐDSH WRI (2005) (World Resources Institute, 2005) có đề cập “…lồi người phụ thuộc hoàn toàn vào quần xã sinh vật – sinh quyển,…ĐDSH giới hạn bao trùm giàu có sinh vật tự nhiên, điều củng cố cho sức khỏe sống người…” Blaikie Jeanemaud (1995) minh họa điều sơ đồ ĐDSH nhƣ sau (Sơ đồ 1-1): Hệ thống tự nhiên       Hệ thống xã hội       Di truyền Loài Quần thể Quần xã Hệ sinh thái … Văn hóa Cơng nghệ Kinh tế Kiến thức địa Thông tin … ĐA DẠNG SINH HỌC LÀ KẾT QUẢ CỦA SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA HAI HỆ THỐNG TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Hình 1.1 Quan niệm ĐDSH theo Blaikie and Jeanemaud (1995) Nguồn: Hồng Văn Thắng, Phạm Bình Quyền, Trương Quang Học, 1998 Nhƣ vậy, thấy rằng: ĐDSH bao gồm phong phú giới sinh vật; thể tất dạng, mức độ tổ hợp chúng mối tƣơng hỗ chúng với môi trƣờng tự nhiên xã hội Đó khơng tổng số HST, lồi, vật chất di truyền mà cịn bao gồm tất mối quan hệ phức tạp bên chúng với nhau, với giới vô sinh với ngƣời Biến động ĐDSH phụ thuộc vào mối tƣơng tác nói trên; mặc khác, phát triển hệ thống xã hội khơng đồng có đặc thù riêng (Cliver Hambler, 2004); mức độ tác động đến ĐDSH nơi khác Ở Việt Nam, trình độ phát triển xã hội hạn chế khoa học công nghệ, công tác qui hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên ảnh hƣởng đến suy giảm ĐDSH Tuy nhiên, lại có hệ thống kiến thức địa văn hóa truyền thống đa dạng, góp phần làm phong phú hình thành khu vực có tính đặc thù ĐDSH – nhân văn khác Quan điểm ĐDSH tƣơng tác hai hệ thống tự nhiên xã hội, khắc phục hạn chế tính cô lập bảo tồn nặng kỹ thuật, mà cần có cách tiếp cận thích hợp, cần đặt nghiên cứu bảo tồn ĐDSH mối quan hệ hữu hai hệ thống tự nhiên xã hội; xem quan điểm tiếp cận dựa HST quản lý bảo tồn ĐDSH 1.2 Đa dạng thành phần lồi thú Việt Nam KBTTN Pù Lng Theo Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Việt Nam tìm thấy mơ tả đƣợc 322 loài thú thuộc 43 họ, 15 ; chiếm khoảng 5,9% tổng số loài thú toàn giới (Bảng 1.1): Bảng 1.1 Cấu trúc thành phần loài khu hệ thú Việt Nam TT 10 11 12 13 14 15 Tên Bộ Có vịi - Proboscidea Bộ Bị nƣớc – Sirenia Bộ Nhiều – Scandentia Bộ Cánh da – Dermoptera Bộ Linh trƣởng – Primates Bộ Thỏ – Lagomorpha Bộ Chuột voi– Erinaceomorpha Bộ Chuột chù- Soricomorpha Bộ Dơi – Chiroptera Bộ Tê tê – Pholidota Bộ Ăn thịt – Carnivora Bộ Móng guốc lẻ – Perrisodactyla Bộ Móng guốc chẵn – Artiodactyla Bộ Cá voi – Cetacea Bộ Gậm nhấm - Rodentia Tổng số: Số họ 1 1 1 7 43 Số loài 1 23 22 113 39 20 22 68 322 Tại KBTTN Pù Lng; tính đến năm 2013 ghi nhận đƣợc 79 loài thú thuộc 24 họ, (Trịnh Văn Hạnh cộng sự, 2014) Hình 05: Khảo sát thực tế Hình 06: Phỏng vấn chủ hộ điểm sấy Sắn ngƣời dân Hang, Eo điếu, xã Cổ Lũng, huyện Bá xã Phú Lệ Thƣớc Hình 07: Điều tra mối đe Hình 08: Khảo sát thực tế doạ theo tuyến khu vực xã Lũng chợ phố Đoàn, xã Lũng Niêm, huyện Cao, huyện Bá Thƣớc Bá Thƣớc PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU PHẦN I: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu 01 Phiếu vấn hộ gia đình Ngày.… tháng.…… năm 20… Những thông tin hộ gia đình Tên chủ hộ: Tuổi Giới tính: Học vấn: Dân tộc:… .Số nhân khẩu:…… Tổng thu nhập/năm: Địa : (Bản Xã Huyện .Tỉnh: ) Diện tích canh tác nơng nghiệp:……… Diện tích nƣơng rẫy: Thu nhập (chăn nuôi + trồng trọt)/năm: Diện tích canh tác lâm nghiệp:……… .Thu nhập từ lâm nghiệp/năm: Nguồn thu khác/năm: Những thơng tin lồi thú TT Tên lồi thú Địa Thời Số Tại có đƣợc thơng tin này? Tên địa Tên phổ điểm gian lƣợng phƣơng thông gặp gặp gặp (Chú ý: Mang theo ảnh màu lồi thú biết KBTTN Pù Lng để người dân nhận diện phân biệt) Những thông tin mức độ phụ thuộc vào tài nguyên thú hoang dã TT Tên lồi Lƣợng Mục đích khai thác Giá thị Thu nhập từ khai khai S.dụng Bán thác/năm (%) (%) trƣờng thác/năm (cá thể/kg) Tổng Xác định chuyên gia kiến thức địa Trong làng/bản ngƣời biết nhiều loài thú hoang dã? - Mẫu 02 Phiếu điều tra tác động ngƣời Ngày điều tra: …………………… Ngƣời điều tra: …………………………… Tuyến số:……………………………… Chiều dài tuyến: ………………… Thời gian bắt đầu: …………………… Thời gian kết thúc:……………… Hoạt động Bẫy Chặt Sử dụng chó săn Khai thác lâm sản gỗ Súng Chăn thả Lều / trại (săn, khai thác gỗ) Đường lại rừng Nương rẫy 10 Những hoạt động khác Thời gian Hoạt Toạ độ động GPS Sinh cảnh Diện tích ảnh hƣởng PHẦN II: KIỂM TRA TÍNH ĐỘC LẬP THEO TIÊU CHUẨN 2 2.1 Giữa mức độ săn bắt thu nhập Bảng 2.1.1 (PLoaiHGD * Mucdosanbat) Crosstabulation Mucdosanbat Count Khong Manh Thap Trung bi Total Du 16 30 Rat du 3 Rat thie Thieu 59 12 32 107 82 19 40 150 PhanloaiHGD Total Bảng 2.1.2 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 16.015a 067 Likelihood Ratio 14.779 097 N of Valid Cases 150 a 10 cells (62.5%) have expected count less than The minimum expected count is 36 2.2 Giữa mức độ săn bắt thành phần dân tộc Bảng 2.2.1 (DToc * Mucdosanbat) Crosstabulation Count Mucdosanbat Dantoc Khong Thap TB Manh Total Thai 64 30 12 111 Muong 18 10 39 82 40 19 150 Total Bảng 2.2.2 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 3.472a 324 Likelihood Ratio 3.245 355 Linear-by-Linear Association 1.424 233 N of Valid Cases 150 a cells (25.0%) have expected count less than The minimum expected count is 2.34 2.3 Giữa mức độ săn bắt trình độ học vấn Bảng 2.3.1 (Trinhdohocvan* Mucdosanbat) Crosstabulation Mucdosanbat Count Trinhdonhanthuc Khong Thap TB Manh Total That hoc 15 Cap 36 29 76 Cap 23 38 Cap 15 2 21 82 40 19 150 Total Bảng 2.3.2 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 14.153a 117 Likelihood Ratio 14.192 116 1.957 162 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 150 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 90 2.4 Giữa mức độ gây nhiễu loạn sinh cảnh sống thu nhập Bảng 2.4.1 (PLoaiHGD * Mucdogaynhieuloan) Crosstabulation Count Mucdogaynhieuloan PhanloaiHGD Khong Manh Rat manh TB Thap Total Rat thieu 0 Thieu 75 16 99 Du 13 10 28 Rat du 93 30 139 Total Bảng 2.4.2 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 32.851a 12 001 Likelihood Ratio 27.682 12 006 N of Valid Cases 139 a 15 cells (75.0%) have expected count less than The minimum expected count is 11 2.5 Giữa mức độ gây nhiễu loạn sinh cảnh sống thành phần dân tộc Bảng 2.5.1 (DToc * Mucdogaynhieuloan) Crosstabulation Mucdogaynhieuloan Count Dantoc Khong Manh Rat manh TB Thap Total Thai 62 26 102 Muong 31 37 93 30 139 Total Bảng 2.5.2 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 7.486a 112 Likelihood Ratio 9.031 060 N of Valid Cases 139 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 80 2.6 Giữa mức độ gây nhiễu loạn sinh cảnh sống trình độ học vấn Bảng 2.6.1 (Trinhdohocvan* Mucdogaynhieuloan) Crosstabulation Mucdogaynhieuloan Count Trinhdonhanthuc Khong Manh Rat manh TB Thap Total That hoc 13 Cap 50 13 69 Cap 23 36 Cap 13 4 21 93 30 139 Total Bảng 2.6.2 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 13.714a 12 319 Likelihood Ratio 14.323 12 281 N of Valid Cases 139 a 14 cells (70.0%) have expected count less than The minimum expected count is 28 2.7 Giữa mức độ phá huỷ sinh cảnh sống thu nhập Bảng 2.7.1 (PLoaiHGD * Mucdophahuysc) Crosstabulation Mucdophahuysc Count PhanloaiHGD Khong Manh Rat manh TB Thap Total Rat thieu 0 0 6 Thieu 1 23 82 107 Du 0 21 30 Rat du 1 1 31 113 150 Total Bảng 2.7.2 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 29.984a 12 003 Likelihood Ratio 15.414 12 220 N of Valid Cases 150 a 15 cells (75.0%) have expected count less than The minimum expected count is 04 2.8 Giữa mức độ phá huỷ sinh cảnh sống thành phần dân tộc Bảng 2.8.1 (Dan toc* Mucdophahuysc) Crosstabulation Mucdophahuysc Count Dantoc Khong Manh Rat manh TB Thap Total Thai 0 19 88 111 Muong 1 12 25 39 1 31 113 150 Total Bảng 2.8.2 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 10.583a 032 Likelihood Ratio 11.102 025 N of Valid Cases 150 a cells (60.0%) have expected count less than The minimum expected count is 26 2.9 Giữa mức độ phá huỷ sinh cảnh sống trình độ học vấn Bảng 2.9.1 (Trinhdohocvan* Mucdophahuysc) Crosstabulation Mucdophahuysc Count Trinhdonhanthuc Khong Manh Rat manh TB Thap Total That hoc 0 15 Cap 0 18 57 76 Cap 1 29 38 Cap 0 19 21 1 31 113 150 Total Bảng 2.9.2 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 19.640a 12 074 Likelihood Ratio 23.904 12 021 N of Valid Cases 150 a 14 cells (70.0%) have expected count less than The minimum expected count is 10 PHẦN III: PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ (ONE WAY ANOVA) 3.1 Giữa mức độ săn bắt thu nhập Bảng 3.1 (Mucdosanbat * PLoaiHGD) ANOVA TNsanbat/nam Sum of Squares df Mean Square Between Groups 1.076E12 3.586E11 Within Groups 5.572E13 146 3.816E11 Total 5.679E13 149 F Sig .940 423 3.2 Giữa mức độ săn bắt thành phần dân tộc Bảng 3.2 (Mucdosanbat * Dantoc) ANOVA TNsanbat/nam Sum of Squares df Mean Square Between Groups 1.936E11 1.936E11 Within Groups 5.660E13 148 3.824E11 Total 5.679E13 149 F Sig .506 478 3.3 Giữa mức độ săn bắt trình độ văn hố Bảng 3.3 (Mucdosanbat * Hocvan) ANOVA TNsanbat Sum of Squares df Mean Square Between Groups 7.997E11 2.666E11 Within Groups 5.599E13 146 3.835E11 Total 5.679E13 149 F Sig .695 556 3.4 Giữa mức độ phá huỷ sinh cảnh sống thu nhập Bảng 3.4 (Mucdophahuysc * PLoaiHGD) ANOVA DTnr Sum of Squares Between Groups df Mean Square 17.450 5.817 Within Groups 741.910 146 5.082 Total 759.360 149 F Sig 1.145 333 3.5 Giữa mức độ phá huỷ sinh cảnh sống thành phần dân tộc Bảng 3.5 (Mucdophahuysc * Dantoc) ANOVA DTnr Sum of Squares Between Groups df Mean Square 40.908 40.908 Within Groups 718.452 148 4.854 Total 759.360 149 F Sig 8.427 004 3.6 Giữa mức độ phá huỷ sinh cảnh sống trình độ học vấn Bảng 3.6 (Mucdophahuysc * Hocvan) ANOVA DTnr Between Groups Sum of Squares df Mean Square 65.442 21.814 Within Groups 693.918 146 4.753 Total 759.360 149 F Sig 4.590 004 ... nhân suy giảm đa dạng sinh học thú hoang dã khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông? ??, với mong muốn tạo lập sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học thú hoang dã quan điểm sinh. .. Đánh giá mối đe doạ trực tiếp đến đa dạng sinh học thú hoang dã Có mối đe doạ trực tiếp đến đa dạng sinh học thú hoang dã khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đƣợc xác định là: săn bắt động vật hoang. .. Căn vào kết đánh giá nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học thú hoang dã; tồn khách quan đợt khảo sát KBTTN Pù Luông Chúng đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học thú hoang dã định hƣớng

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan