Những người đã chết Mái nhà xưa Ngôi nhà xưa treo biển Song An Vì nó được xây trên đất Láng mà tên chữ là làng An Lãng, thuộc tổng An H ạ Nhưng điều chủ yếu khi đặt tên nhà là Song An, hai lần bìn[.]
Mái nhà xưa Ngôi nhà xưa treo biển Song An Vì xây đất Láng mà tên chữ làng An Lãng, thuộc tổng An H Nhưng điều chủ yếu đặt tên nhà Song An, hai lần bình an, cha mẹ Hồng mong ước đời mình, đời con, đời cháu bình an lâu dài Nửa đầu kỉ trước, kỉ 20, làng Láng Hoàng làng nhỏ vùng ven xa xôi Hà Nội Một đường tầu điện già nua, với đồn tầu vừa bị chầm chậm vừa rên cót két, nối liền bờ hồ Hồn Kiếm với dốc Cầu Giấy, đầu thôn Láng Thượng Ngày ấy, đường Láng Thượng xóm vắng biệt lập, dọc đường có ba nhà Ngơi nhà hai tầng gia đình Hồng nằm giữa, hai ngơi nhà tầng hai bên, cách “lạnh”(1) rau xanh: bên phải, nhà vườn ông Tú Mỡ; bên trái, nhà cha mẹ Hoàng, nhà nhỏ bình thường người thuê lại người tiếng thời ấy: ông Thế Lữ Nhà bên trái, phía sau cánh đồng bao la, lúc lộng gió, ơng Thế Lữđặt tên “Biệt thự Gió Bốn Phương” Trước ngõ Song An, phù dung nở đóa hoa phơn phớt tím, mong manh, sớm nở tối tàn đẹp dịu dàng Rập rờn cổng, quanh biển, giàn hoa ớt buông xuống chùm vàng tươi Đường vào lát gạch, hai bên trồng tường vi hoa màu hồng nhạt Cuối đường, ngâu, ngày lấm hoa vàng Đầu hàng hiên, giàn hoa móng rồng phủ vầng xanh đen Sau vườn, nối với rặng ô rô chua me - loài gai góc, lăn tăn dùng nấu canh chua, mà nhà đất Láng thường trồng bờ rào - gò nhỏ um tùm dây lạc tiên nởđầy hoa trắng Hệt nhưở nơi xa xăm hoang dã, Hoàng tới gần, đàn châu chấu xanh biếc ràn rạt bay lên Bẩy anh chị em Hồng sống nhiều năm bình an ngơi nhà Buổi sáng, nhà im vắng - cha Hoàng làm anh chị em Hoàng học Hà Nội - buổi chiều, sau tan học, nhà đầm ấm, xôn xao Xong bữa cơm tối, anh chị em Hoàng lên buồng học lầu Mỗi người chia khoảng bàn vuông lớn đặt gian phòng Cửa phòng mở hiên gác rộng, nơi mệt mỏi, anh chị em Hồng ngồi hít thở khơng khí thống mát trời đêm Buổi tối buồng học bắt đầu trao đổi hào hứng Những việc xảy trường lớp nói lại để cười bình luận Một tối chị nói: - Các em có biết luận chó, Hồng tả khơng? - Chị nói lại xem - Nghe này: Con chó nhà tơi có bốn chân Đầu có hai tai Đít có Mọi người cười rộ Hồng phản đối: - Khơng Người anh nói: - Khơng cịn Khơng viết ngược lại: đầu có đi, đít có hai tai Nhưng để biết chó em có hai tai, Hồng viết: thấy tiếng bước chân ngồi cổng, chó vểnh hai tai nhọn hoắt lắng nghe Cách mơ tảđó gọi cách mơ tả gián tiếp Chị hai nói: - Nói đuôi, em không viết: thấy học về, chó chạy lại, rối rít vẫy mừng - Ờ Thế mà em chẳng nghĩ Trong buồng học có tủ sách gia đình Tủđầy sách, đầy, nhiều bìa cứng in chữ mạ vàng, Hoàng nhớ lại, phần lớn sách giáo khoa Hồi ấy, muốn đọc truyện, Hoàng thường sang bên ông Tú Mỡ - mà anh chị em Hoàng gọi “bác Tú” , nhiều thân tình hơn, tên thật ơng: “bác Hiếu” - ơng bạn làm sở Tài Đơng Dương với cha Hồng Chính cha Hồng giới thiệu ông mua đất dựng nhà, để ông nói: “vềẩn dật sáng tác rừng húng Láng” Ông có tủđầy sách, đầy, đặt phịng khách, tồn truyện ơng sẵn sàng cho anh chị em Hoàng đến đọc Chẳng ông có đủ tác phẩm Tự Lực văn đồn mà ơng thành viên, ơng cịn có sách nhiều nhà xuất khác Một giới văn chương bao la với tên tuổi đáng yêu mở cho anh chị em Hoàng: Khái Hưng, Nhất Linh, Trần Tiêu, Thạch Lam, Hoàng Đạo, Tú Mỡ, Thế Lữ, Xn Diệu, Hồ Dzếnh Nhà ơng có hàng hiên bao quanh vườn rộng Anh chị em Hoàng phép tự mở tủ sách, lấy ưa thích, ngồi đọc góc hiên bóng vườn, đọc xong lại cẩn thận cất vào chỗ cũ Ngày ấy, Song An giống mơi trường nghệ thuật Phía nhà ơng Tú, hoa quỳnh nở, lại có đêm hội “Quỳnh hoa” Ông Tú mời bạn văn từ Hà Nội chờ xem hoa nở, ánh nến lập lòe vườn tiếng đàn thập lục réo rắt đêm Phía “Biệt thự Gió Bốn Phương” đàn sáo tiếng hát suốt ngày vang vọng: nơi đoàn ca kịch Thế Lữ - Song Kimđang tập dượt nhạc kịch “Tục lụy” Song An không thân thương với anh chị em Hồng Nó cịn quen thuộc với trẻ em làng Láng Ngày khắp vùng có trường tiểu học thị trấn Hoài Đức, người vùng gọi trường Phủ, nằm lối rẽ vào trường Nguyễn Ái Quốc ngày Trẻ làng Láng phần đông học trường Phủ Có hai đường đến trường: đường đường nhựa qua Cầu Giấy, mả Quan Năm(2), Chùa Hà, đường tắt từ cổng Song An Dưới gốc me trước cửa nhà có lối mịn gập ghềnh dẫn xuống dịng Tơ Lịch Lội qua sơng, mùa cạn nước chưa ngập gối, sang đến xóm Yên Hòa vượt cánh đồng đến đầu thôn Dịch Vọng Lũ trẻ làng Láng thường học theo đường tắt Khơng cịn vui thích hơn: đường vắng khơng bóng người, khơng xe qua lại, cánh đồng thênh thang lộng gió, chạy nhẩy Thời gian đến trường nhưđược rút ngắn, đến cánh đồng bắt đầu chạy đuổi đuổi theođàn lợn hồng hồng, thả rông chân tre Chạy hoài chạy mãi, chạy đến tức hơi, nghẹt thở Chẳng làng Mai Dịch trước mắt sau quãng ngoặt đến trường Vì Song An trở thành nơi tập hợp Học trò làng Láng hẹn nhau: - Sáng mai đợi gốc me trước cổng Song An Lại đường tắt Đi thật sớm nhé, đuổi lợn * Song An trải nhiều thăng trầm qua thời Một sáng mùa hè năm 1944, xe chởđầy lính Nhật rít phanh, đỗ trước cổng Một người lính nhẩy xuống, hai tay cầm ngang súng cắm lưỡi lê đứng chắn cổng, không cho vào Một người khác, đeo súng ngắn, chừng hạ sĩ quan, đến gốc phù dung đóng biển lớn mang chữ Hán viết mực đen “Đông phương bộđội dụng địa” Rồi đứng thẳng người, viên hạ sĩ quan hét tiếng lớn Từ thùng xe, người lính lùn choằn rầm rập nhảy xuống, súng lăm lăm tay Viên hạ sĩ quan lại hét lên Lính răm rắp dàn thành hai hàng vào tận bậc lên xuống phòng khách Viên hạ sĩ quan chạy đến mở cửa ca bin Một viên sĩ quan, thấp lè tè lính, lầm lì bước xuống Hắn đội mũ mềm toen hoẻn đỉnh đầu, với mảnh vải lòa xòa che kín gáy, chân ghệt da, kiếm dài lủng lẳng bên hông Gõ giầy đinh lộp cộp sân gạch, bước bước rềnh ràng hai hàng lính lừ lừđi lên bậc cửa Cha Hồng cúi chào: - Thưa Ngài, Ngài nói tiếng Pháp chứạ? Hắn lừ lừ nhìn, khơng trả lời Đế n lượt người anh Hoàng cúi chào: - Thưa Ngài, Ngài nói tiếng Anh? Hắn lừ lừ nhìn Cha Hồng mang đến tờ giấy, thong thả viết bốn chữ Hán “Thỉnh nhĩ bút đàm”.(3) Những người chuyện Hắn cau mày, gạt tờ giấy vỗ mạnh vào kiếm: không cần biết ngơn ngữ văn tự nước có ngơn ngữ kiếm Hắn khốt tay vào người gia đình lo lắng đứng góc nhà phẩy tay phía cổng: người đi, đâu mặc Cũng người Việt Nam thời ấy, gia đình Hồng sợ lính Nhật thù ghét họ Người ta thường kể với nhau: có ngựa Nhật chết ăn phải cám trộn mùn cưa, lính Nhật bắt người bán cám, mổ bụng ngựa nhét vào đó, khâu lại đem chôn Những người nạn nhân trận đói khủng khiếp họ quân Pháp gây ra, bớt lại chút cám làm thức ăn nuôi sống người Đồ n đại hay thật ? Đối với quân đội dã man qn đội Nhật thời khơng phải lời đồn đại Thế gia đình đành lếch cổng, chia xuống nhờ nhà đằng ngoại làng Ba tháng sau lính Nhật kéo đi, để lại ngơi nhà bừa bộn, bẩn thỉu: bếp vài thùng tương Nhật ăn giở, bốc mùi thum thủm, lổn nhổn hạt đậu chưa nhuyễn sân ngổn ngang cứt ngựa Mùa đông năm sau, đến nạn quân Tàu Tưởng Họ vào Việt Nam tước khí giới quân Nhật, sang từ Vân Nam, quyền huy hai viên tướng Lư Hán Tiêu Văn Đ ó tốn qn đói rách nhếch nhác, kéo theo lít nhít vợ Nghe nói đến đâu, Lư Hán Tiêu Văn cho đánh phèng phèng, gọi dân đói nườm nượp theo Ngày Việt Namđang có nạn đói bên Tàu nạn đói cịn khủng khiếp nhiều Vì thêm người sang Việt Nam bớt miệng ăn thêmđược người sống sót cho đất nước Tàu Trên đường hành quân, trước vào thành phố, họ hay tạm nghỉ nhà Song An Mẹ Hoàng thường mời sĩ quan lên phòng khách ăn vài trái uống chén trà Đó cách gián tiếp cầu mong họ giữ cho qn lính khơng phá phách, để gia đình bình an Trong lớp sĩ quan, đơi người nói tiếng Anh Thỉnh thoảng có người dắt anh Hồng vào góc nhà, bí mật thầm điều Khi họđi, anh nói: - Họ mời mua vũ khí thu quân Nhật Rẻ lắm,súng đạn đủ cỡ, cảđến súng liên thanh, súng cối, cỡ có Ngày Vệ Quốc Đồn vừa thành lập, niên làng ngoại thành nô nức nhập ngũ, mang theo vũ khí tự tìm kiếm Một người anh đằng ngoại, anh Bào, nhập ngũ, đóng quân đền Voi Phục, chưa kiếm súng, đeo mã tấu Người anh Hoàng, với tiền túi mẹ cho hàng tháng góp lại, muốn mua tặng anh Bào súng Một súng trường kèm theo lưỡi lê, thế, tiểu liên Nhưng anh đắn đo: - Không xong Mua họ nguy hiểm Nhà lù lùở ven đường, cấp họ biết, họ lại đưa cảnh vệđến bắt mình, lấy lại vũ khí mà khơng trả lại tiền Có họ cịn vu cho ăn cắp Trái với lo sợ mẹ Hồng, người lính, đầy vẻ chịu đựng, không làm phiền đến Họ âm thầm cởi xà cạp quấn chân rách đôi giày rơm đen bẩn hôi hám, đem phơi nắng vào ngồi im lặng hàng hiên Chẳng thấy có ăn, thấy vài người rủ giếng kéo lên gầu nước, thay uống dội chỗ nước thừa lên đầu trọc vỗ vỗ Mẹ Hoàng bảo : - Chắc họđói Nhưng đói, giúp cho xuể, dù che khắp chợ Một lần Hồng thấy người lính ngồi chăm bắt rận góc hiên Viên sĩ quan, từ phịng khách ra, trơng thấy Chừng xấu hổ với người gia đình, qt lên tiếng khiến cảđám lính ngồi cứng người lên tượng Hắn gọi người lính phạm lỗi trước bậc cửa phịng khách Biết trước điều chờđợi mình, người lính lặng lẽ tự lột mũ gắn quân hiệu để lộ đầu trọc hếu, hai tay trân trọng đặt mũ lên đôn sứ bày bên bậc cửa, đứng nghiêm, mắt ngước lên trời Viên sĩ quan tiến đến, khn mặt méo mó tức giận Hắn dang tay, không thương tiếc tát hai tát mạnh trời giáng vào mặt người lính đưa tay lên nhìn chùi vào quần Khi vào phịng khách, người lính nhẫn nhục xoa xoa vội vàng khn mặt đỏ lựng, đến bên đôn sứ trân trọng nâng mũ gắn quân hiệu đội lại lên đầu Ngày Hoàng lớn, bắt đầu hiểu biết Hồng vừa bất bình vừa mủi lịng, thương cho thân phận người lính Ở phía bại trận phía thắng trận, họđều người hèn mọn vô danh Những người thua thiệt, từ bao đời bị bạc đãi: cảở trò chơi, bàn cờ cỗ tam cúc, quân “tướng sĩ tượng xe pháo mã tốt”, họ bị xếp chót cùng, sau voi, mà sau cảđến ngựa * Đêm 23 tháng 12 năm 1946 Cuộc trường kì kháng chiến chống Pháp bùng nổ Như phát hiệu lệnh cho nước, pháo đài Láng bắn quảđại bác vào vị trí quân Pháp thành Hà N ội Từ phía Láng Trung nơi đặt pháo đài, chớp bùng lên, tiép sau tiếng nổ sấm sét làm rung chuyển khung cửa kính nhà Hoàng Trên bầu trời đêm thăm thẳm, đạn vạch đường lấp lánh, xanh biếc băng Lát sau, từ phía đường Bưởi vọng đến hồi sấm động: pháo đài Xuân Tảo lên tiếng Mẹ Hoàng run rẩy gọi: - Các đâu hết rồi? Xuống gầm cầu thang đi! Dưới gầm cầu thang, mà mẹ cho nơi kiên cố nhà, mẹđã thuê thợđào xây đoạn hầm để tránh máy bay Mỹđến oanh kích vị trí quân Nhật Từ ngày Nhật đầu hàng, hầm nơi xếp đồ sứ dễ vỡ bát đĩa Khi quân Pháp trở lại, mẹđã thu dọn bát đĩa cất xuống nhà kho, đề phịng lúc đánh cịn có nơi ẩn náu - Sao gọi mà không thấy đứa xuống hầm thế? Xuống đi! Tiếng thúc giục mẹđầy lo âu, anh chị em Hoàng đứng bên cửa sổ mở rộng phịng phía đơng, nơi vừa nhìn thấy pháo đài Láng, vừa nhin thấy khoảng trời Hà Nội - Súng pháo đài làng mà Mợạ, đừng sợ Lên xem với chúng Giờ phút mong đợi đến Ngày mai, ngày mai thôi, anh chị em Hoàng bắt đầu sống mới, vào kháng chiến, gian lao phơi phới Hoàng hỏi người anh: - Ngày mai anh làm gì? - Hồng hỏi ngày mai anh làm ? Anh Anh Và anh hát lên: Bao chiến sĩ anh hùng (4) Lạnh lùng vung gươm sa trường Sớm hôm sau, mẹ Hoàng chị hai em nhỏ tản cư phía Sơn Tây Cha Hồng theo quan sơ tán phía CừĐà, Khúc Thủy Ở lại Song An cịn hai anh em Hồng chó Nica Đó chó đực to lớn, lơng đen mượt, người anh Hồng xin ni từ rời vú mẹ Nó anh nng chiều, năm ba tuổi chó tơ nhanh nhẹn, suốt ngày tung tăng chạy nhảy Song An cao vượt nhà xung quanh, từ xa nhìn thấy, mục tiêu súng cối địch, chẳng hiểu chưa viên đạn trúng nhà Một vài viên rơi vườn rau Nhiều viên rơi bên đường nhựa, ven sông Tô Lịch vượt sang xóm n Hịa Mỗi lần đạn rơi, chó Nica sợ tiếng nổ chạy biến đồng, lặng tiếng súng dám len tìm Dạo ấy, anh em Hồng phân cơng vận động người làng tản cư, không lại với địch kẻ hiệu địch vận Suốt ngày tay xách thùng vôi, tay mang chổi lông, họđi kẻ hiệu lớn mặt đường tường chưa đổ Nước Việt Nam người Việt Nam! Độc lập chết! Binh sĩ Pháp! Hãy phản đối chiến tranh thuộc địa bẩn thỉu này! Binh đoàn thiết giáp số 2! Các bạn giải phóng Paris, bạn lại đến xâm chiếm Hà Nội? (5) Lần kẻ hiệu này, chữ to mặt đường nhựa song song với đường tàu điện Cầu Giấy, người anh Hồng nói: - Đọc báo thấy tướng Leclerc huy binh đồn thiết giáp số vào giải phóng Paris, anh khâm phục ơng ta q Hóa ơng ta tên thực dân! Một tối ngủ, đốt nến lên, hai anh em thấy bàn đĩa lòng dồi, đĩa thịt luộc, liễn xương hầm rổ rau húng Người anh buồn rầu bảo : - Con Nica mà! Trên tồn mặt trận, có lệnh diệt chó để chúng khỏi sủa du kích làng Dân quân úp Nica lúc trở về, im tiếng súng Phần để lại bàn phần dành cho anh em Hồng - Hồng ơi, người anh thầm, anh khơng kiêng thịt chó chỉăn chó khác Hồng vậy, Hồng khơng thể ăn chó bầu bạn ni Mấy hơm sau mặt trận lan đến gần Một hố lớn, sâu đưọc đào dốc Cầu Giấy, đất vật lên bờđắp thành chiến lũy, bên ngổn ngang giường tủ, bàn ghế lấy nhà bỏ hoang tua tủa sắt bóc từđường tầu điện Một buổi sớm có tiếng gọi ngồi cửa: - Dậy em, Tây đến gần Người đại diện Ủy ban kháng chiến dẫn đến đoàn dân quân Đoàn gồm toàn người lạ, vai vác xà beng, tay xách búa tạ, có lẽ tận Mễ Trì, Phùng Khoang kéo Khơng thấy dân quân làng Láng: họ làm công tác phá hoại điều động tới vùng khác Đ oàn dân quân thay dùng búa nện bạy xà beng, đục vỡ nhiều mảng tường, cốđánh sập nhà kiên cốđể ngăn địch đặt súng lớn khống chế vùng xung quanh - Tường bêtông dày quá! Đốt đây, đồng chí? - Có rơm ngồi vườn, Hồng nói Người anh nói: - Trên gác nhiều đồ gỗ Nhưng xin đừng đốt bàn thờ tủ sách Bàn thờđặt gian lầu, nơi ngày rằm, mồng bà nội thắp hương ảnh lóng lánh khảm xà cừ ơng nội Người đại diện Ủy ban nói với đoàn dân quân: - Lên tầng khuân hết đồ gỗ xuống Bàn thờ đồ thờ tủ sách để lại Rồi anh giục anh em Hồng: - Đi thơi em, đừng lại nhìn Nhà anh sập Đi thôi! Ngày kháng chiến thành công, ta xây dựng lại Hai anh em Hồng ơm chặt trước lúc chia tay Anh Hồng xi đường Láng, phía nhà ơng Quản Dung Ơng Dung trước lính Pháp, đóng chức quản theo cách mạng Anh Hồng hẹn trai ơng Quản gia nhập đồn Thanh niên xung phong Cịn Hồng xuống ven đường, lội qua dịng Tơ Lịch sang xóm n Hịa lên So Sở Gia đình Hồng tản cư Sang bên sơng, Hồng ngoảnh nhìn Vẳng lại tiếng hị dơ người khuân đồ lát sau, lửa tuôn khỏi hốc tường vỡ Một vầng khói đen cuồn cuộn bốc cao Tai Hoàng ù ù tiếng lửa cháy tiếng đồ gỗ, khung cửa rạn nứt “ Đi thơi em, đừng lại nhìn .” Vĩnh biệt Song An! Đ ã đến cánh đồng làng Mai Dịch Rồi đến bờđê sơng Nhuệ Hồng xa Song An Nhưng lúc chờđò qua sơng, nỗi buồn thấm thía với sức mạnh khơng cưỡng thơi thúc Hồng quay lại Biết trở về, mà biết có cịn sống để trở khơng, phải quay lại nhìn Song An lần cuối Xế chiều Hồng vềđến bên dịng Tơ Lịch Lạ lùng biết bao: lửa khói tắt, đường Láng vắng thay đống hoang tàn đổ nát, Song An cịn ngun Hồng giụi mắt nhìn: Song An, ngơi nhà hai lần bình an, cịn trơ trơđứng Tường bê tơng dày quá, Song An không đổ Tạm biệt Song An! Tạm biệt! Chỉ tạm biệt thôi! Hẹn ngày trở lại! * Chín n ăm sau, kháng chiến thành cơng Gia đình Hồng trở ngơi nhà cũ Cây phù dung trước ngõ khơng cịn nữa, thay vào trồng xoan Giàn hoa ớt, rặng tường vi giàn móng rồng chết, góc sân, ngâu lấm hoa vàng đứng đó, bình thản nhìn đời biến động Vắng giàn hoa ớt, cổng ngõ Song An hiu hắt buồn, ngày đông giá lạnh, xoan - sầu đơng - rụng hết lá, cịn trơ lại cành khơ Mẹ Hồng th trát hốc tường bịđục vỡ Các cửa sổđược quây kín cót Ngơi nhà loang lổ khơng qt vơi lại Mẹ có khả làm đến Bên trong, vết rộp tường y nguyên Tay vịn cầu thang cháy rụi, không thay được, lên lầu phải sát bên mép tường cho khỏi ngã May sao, lầu, bàn thờ đồ thờ nguyên, thiếu chân dung khảm xà cừ ông nội Tủ sách hết sách Cha mẹ Hồng khơng nghĩ tới việc treo lại biển Song An Dạo ấy, vùng ngoại thành cải cách ruộng đất nội thành rục rịch cải tạo cơng thương nghiệp Ngay sau ngày hồ bình, bomđạn vừa chấm dứt lo âu lại lơ lửng đầu Cha Hoàng, cán lâu năm Tài chính, lần quan gửi đội cải cách vùng Hà Nam Ninh để cải tạo tư tưởng củng cố lập trường, nhiều kinh nghiệm nên định: - Thôi, ạ, thời thếđã thay đổi, vương vấn cũ làm cho hết bình n! Từđó ngơi nhà xưa khơng cịn mang tên Song An Nó trở thành nhà không tên * ** Chục cam Canh mẹ mang biếu Tết cịn chín Mẹ giận - Làm th ế bây giờ! Giời giời! Thế có khổ tơi khơng! Chiều ba mươi cịn bn bán màđi mua lại Lại thằng Hoàng! Hoàng ơi! Ơi Hoàng! Vào ngày xa xôi ấy, trẻ Hà Nội gọi cha mẹ cậu mợ: - Thưa mợ - Khơng cịn vào nữa! Lúc ăn trái cam, Hồng khơng biết quà Tết mẹđịnh mang biếu người quan trọng: ơng chủ phịng giấy cha Hồng Chỉ cịn cách chối, may - Có phải đâu mà! Cứ mắng oan con! - Lại chối Mày hư nhà, khơng mày ai? Chẳng lẽ Đạt, thằng Cận? Mẹ ngồi phịch xuống ghế, hai tay ômđầu: - Làm bây giờ! Mặt mũi màđi biếu ơng chủ chục cam cịn chín quả! Con Thơng nhốt vào tủ cho mợ! Người chị sốt sắng: - Để khóa cửa tủ lại, cho chừa Trong tối đen, có ơng Ba Bị Chị chạy lại nắm tay Hồng Hồng giãy giụa chịđã thầm: - Đi theo chị Đừng giãy mà mợ biết Chị dắt Hồng Qua tủđứng nặng nề kê góc nhà, chị khơng ngừng lại mà dắt thẳng Hồng xuống bếp Ngày gia đình Hồng cịn nhà nhỏ dốc Cầu Giấy Bếp trơng xuống dịng sông Tô Lịch xa xa, cách ruộng rau muống lác đác hoa trắng trang trại xanh rì, trồng tồn ổi mà anh chị em Hồng gọi Trại Ổi Chị mở cửa bếp, đẩy Hoàng ngoài: - Em lên Trại Ổi mà chơi Lúc mợ hết giận, chị gọi em Kí ức non nớt Hoàng năm bắt đầu biết ghi chép Hình ảnh chị in vào vết khắc sâu Từ ngày chịđi riêng, lần Tết đến, thêu “Cành mai chim hạc”được treo tường phòng khách chồng bánh chưng xanh, bát hoa thủy tiên trắng, đỉnh hai nến đồng sáng choang bày bàn thờ, chân dung khảm xà cừ ơng nội, Hồng lại nhớđến trái cam Canh đỏối tiếng chị dịu dàng “ Em lên Trại Ổi mà chơi “ Nhà đông em, chị không học nhiều Chịở nhà giúp mẹ trông nom việc buôn bán học hết năm thứ ba trường nữ sinh Félix Faure(6) Những năm việc cúng bái thịnh hành Mẹ Hoàng mở xưởng nhỏ mướn dăm ba người thợ, làm ... lính, lầm lì bước xuống Hắn đội mũ mềm toen hoẻn đỉnh đầu, với mảnh vải xịa che kín gáy, chân ghệt da, kiếm dài lủng lẳng bên hông Gõ giầy đinh lộp cộp sân gạch, bước bước rềnh ràng hai hàng lính... bên bậc cửa, đứng nghiêm, mắt ngước lên trời Viên sĩ quan tiến đến, khn mặt méo mó tức giận Hắn dang tay, khơng thương tiếc tát hai tát mạnh trời giáng vào mặt người lính đưa tay lên nhìn chùi... mủi lịng, thương cho thân phận người lính Ở phía bại trận phía thắng trận, họđều người hèn mọn vô danh Những người thua thiệt, từ bao đời bị bạc đãi: cảở trò chơi, bàn cờ cỗ tam cúc, quân “tướng