Bên cạnh việc tìm hiểu giá trị ca từ và những đóng góp của Trịnh Công Sơn trong nền văn hóa Việt Nam, trong phần 2 của Tài liệu này sẽ trình bày tương đối đầy đủ những ca từ của Trịnh Công Sơn dựa trên các các nghiên cứu từ các tạp chí, website trong nước và nước ngoài. Đây là tất cả những cố gắng của tác giả với mong muốn cung cấp thêm tư liệu cho bạn đọc. Hy vọng Tài liệu sẽ mang lại cho bạn đọc nhiều hữu ích.
Phần II PHỤ LỤC TRỊNH CÔNG SƠN VẾT CHÂN DÃ TRÀNG 69 Phụ lục 1: DANH MỤC CÁC TẬP NHẠC TRỊNH CÔNG SƠN Phần Phụ lục Danh mục tập nhạc này, gồm 29 tập nhạc, soạn từ tài liệu Diễn đàn Hội Văn hố Trịnh Cơng Sơn – Pháp (tcs-home.org), Tiến sĩ Khoa học Phạm Văn Đỉnh sưu tầm từ năm 2002, sửa chữa bổ sung 2/2004 Các tập nhạc theo thứ tự thời gian xuất bản, với chi tiết cần thiết chừng mực người biên soạn biết (Nxb, năm phát hành, bìa, phụ bản, lời tựa, khổ in, v.v ); chỗ có đánh dấu hỏi (?) chưa biết xác Mục lục hát chép theo thứ tự in tập nhạc; lần tái bản, thứ tự bài, bìa, lời tựa, phụ nhiều thay đổi theo lần tái Danh mục tập nhạc đến chưa đầy đủ hồn chỉnh, kính mong qúy bạn đọc góp ý, bổ sung chỉnh sửa sai sót Xin chân thành cảm tạ 01 Ca khúc Trịnh Công Sơn; An Tiêm, 1967, in lần thứ 2, 18x18 cm, giá 80 đồng Mục lục: Phúc âm buồn Xin mặt trời ngủ yên Nước mắt cho quê hương Lại gần với Ca dao mẹ Người già em bé Du mục Xin cho Vết lăn trầm 10 Lời dịng sơng 11 Tuổi đá buồn 12 Cúi xuống thật gần Bìa 1: Đinh Cường Lời tựa: Huyền thoại người(*), Tô Thuỳ Yên, 01/1967 Phụ bản: + Đinh Cường, Chân dung Trịnh Công Sơn (**) (dessin, 8/1966) + Đinh Cường, Đêm hoả châu, Thần thoại + Trịnh Cung, Dấu chim Bìa 4: Đinh Cường, 1970?, Thần thoại quê hương, tình yêu thân phận Ghi chú: Theo Bửu Chỉ (Về ca khúc phản chiến Trịnh Công Sơn, Diễn Đàn, số 110, 09/2001, Paris) An Tiêm xuất năm 1966, chúng tơi nghĩ không hẳn đúng, giấy phép xuất ký ngày 15/11/1966, lời tựa Tơ Thuỳ n viết cho tập nhạc đề ngày 1/1967 Hay là, ấn lần thứ nhứt (1966), khơng có lời tựa Tơ Thuỳ Yên? Nxb Nhân Bản tái bản: 1970 (?), 18x18cm, với tranh bìa khác, chúng tơi có tay (sao ảnh), khơng thấy có in lại lời tựa phụ Đã tái lần trước 1975, lần thứ 5, in 5000 (*) Lời tựa đặt đề (**) Jean-Claude Pomonti có lấy lại chân dung cho viết dài chiếm trang báo Le Monde đề ngày 17/05/1969, thơ ca Trịnh Công Sơn báo Bửu Ý dịch mà Trịnh Công Sơn chuyển cho Gs Christian Cauro trước (1966), lúc ơng dạy Huế 70 BAN MAI 02 (Những) Tình khúc Trịnh Cơng Sơn; Nhân Bản, 1967, tác giả chép tay, 18x18cm Mục lục: Nhìn mùa thu Diễm xưa Nắng thuỷ tinh Dấu chân địa đàng Ru em ngón xn nồng Cịn tuổi cho em Mưa hồng Xa dấu mặt trời Cuối cho tình yêu (thơ Trịnh Cung) 10 Gọi tên bốn mùa 11 Tơi ru em ngủ 12 Tình sầu Bìa 1: Tơn Thất Văn Ghi chú: Trong ấn “Tác giả ấn hành” lần đầu tên Nxb Nhân Bản có đề "Những ", lần tái sau khơng thấy ghi từ nữa; thí dụ lần tái 1973 với bìa Đinh Cường (1970) với nốt lời chữ in (giá bán: 220 đ) Khơng biết An Tiêm có xuất tập trước tác giả tự ấn hành tên Nxb Nhân Bản trường hợp Ca khúc Trịnh Công Sơn đây? 03 Ca khúc da vàng; Nhân Bản, 1967, tác giả chép tay, 18x18cm Mục lục: Ngày dài quê hương Người gái Việt nam Ngủ Đại bác ru đêm Tơi thăm Tình ca người trí Đi tìm q hương Đêm đêm mai Ngụ ngôn mùa Đông 10 Nhưng hơm 11 Hãy nói giùm tơi 12 Gia tài Mẹ Bìa 1: Đinh Cường Ghi chú: Khơng biết Nxb An Tiêm có xuất tập Ca khúc da vàng tập (Những) tình khúc Trịnh Cơng Sơn trước tác giả tự ấn hành, tên Nxb Nhân Bản, trường hợp tập Ca khúc Trịnh Công Sơn không? Bản không thấy đề năm xuất bản, theo Bửu Chỉ, bđd, Ca khúc da vàng ấn hành khoảng cuối 1966 - đầu 1967, vậy, vịng hai ba tháng, Trịnh Cơng Sơn cho xuất liên tiếp tập nhạc “thần thoại”: Ca khúc Trịnh Cơng Sơn, Tình khúc Trịnh Cơng Sơn Ca khúc da vàng 04 Kinh Việt Nam; Nhân Bản, 1968, 18x18 cm, in 500 Bìa 1: Đinh Cường Lời tựa: Xin dừng tay (*), Trịnh Công Sơn, 1968 Mục lục: Dân ta sống Chờ nhìn q hương sáng chói TRỊNH CƠNG SƠN VẾT CHÂN DÃ TRÀNG 71 Dựng lại người dựng lại nhà Ngày mai bình yên Cánh đồng hồ bình Ta thấy đêm Sao mắt mẹ chưa vui Đôi mắt mở Hãy 10 Hành Ca 11 Đồng dao hồ bình 12 Nối vịng tay lớn Phụ bản: Đinh Cường Ghi chú: (*) Lời tựa Trịnh Công Sơn đặt đề 05 Ca khúc da vàng II; Nhân Bản, 1969, 18x18 cm, tái lần thứ 5, in 10 000 Bìa 1: Đinh Cường Phụ bản: phụ bản, Đinh Cường, 11/1969 Mục lục: Ngày dài quê hương Ngủ Người gái Việt Nam Đại bác ru đêm Tơi thăm Tình ca người trí Đi tìm q hương Đêm đêm mai Ngụ ngôn mùa Đơng 10 Nhưng hơm 11 Hãy nói giùm 12 Gia tài Mẹ 13 Hát xác người 14 Bài ca dành cho xác người Ghi chú: Trong Ca khúc da vàng tái sau Tết Mậu Thân, có thêm kết thúc tập nhạc, đánh dấu 13 14 đây; để phân biệt với Ca khúc da vàng in lần đầu (1966-67), mạn phép đổi tựa tập nhạc thành Ca khúc da vàng II 06 Ta phải thấy mặt trời; Nhân Bản, 1969(*), 18x18 cm, in 000 Bìa 1: tranh Đinh Cường Mục lục: Ta phải thấy mặt trời Những giọt máu trổ Những Việt Nam Tuổi trẻ Việt Nam Chính phải nói Ta dựng cờ Đừng mong ai, đừng nghi ngại Việt nam vùng lên Ta phải sống 72 BAN MAI 10 Chưa mòn giấc mơ 11 Huế Sài Gịn Hà Nội Ghi chú: Trang chót tập nhạc có thơng báo: "Sẽ phát hành vào tháng 9/1970 tuyển tập ca khúc nhất, Ca khúc Trịnh Cơng Sơn (15 tình khúc), Ca khúc Trịnh Cơng Sơn (thân phận ca)" Có lẽ, tập đầu tập sau phát hành đặt tên Như cánh vạc bay, gồm 15 tình khúc, tập thứ nhì tập Cỏ xót xa đưa (10 ca khúc) Hơn nữa, từ sau, người ta nhận thấy, tập có tên riêng, lấy từ tên ca khúc tập (trừ Tuyển tập đồ sộ chót) (*) Trên bìa tập nhạc khơng ghi năm xuất bản, đầu tập nhạc có đề "Viết xong cuối tháng 10, 1969" Theo Bửu Chỉ, bđd, tập Ta phải thấy mặt trời xuất năm 1970 07 Như cánh vạc bay; Nhân Bản, 1972, 18x18 cm Mục lục: Tình nhớ Tình xa Những mắt trần gian Ru ta ngậm ngùi Như cánh vạc bay Một ngày ngày Người nhớ Rừng xưa khép Ru em 10 Tình xót xa vừa 11 Hãy khóc em 12 Em cho tơi bầu trời 13 Rồi đá ngây ngơ 14 Này em có nhớ 15 Hãy vui ngày Phụ bản: Đinh Cường Ghi chú: Khơng có in năm xuất bản, ghi 1972 vào phụ in tập 08 Cỏ xót xa đưa; Nhân Bản, 1972, 18x18 cm Mục lục: Cát bụi Từng ngày qua Nghe tiếng mn trùng Cịn có bao ngày Nghe tàn phai Em ngủ Còn thấy mặt người Vẫn nhớ đời Hãy yêu 10 Cỏ xót xa đưa Phụ bản: Đinh Cường Ghi chú: Không thấy ghi năm in, nghĩ 1972 hợp lý, Cỏ xót xa đưa nằm tập xuất năm 09 Khói trời mênh mơng; Nhân Bản, 1972(*), 18x18cm Bìa 1: tranh Trịnh Cơng Sơn, 1972(**) Mục lục: Lời phố Em chiều TRỊNH CÔNG SƠN VẾT CHÂN DÃ TRÀNG 73 Buồn phút giây Xanh lòng tàn phai Góp mùa xn Sẽ cịn Yêu dấu tan theo Tưởng quên Ru đời 10 Để gió 11 Khói trời mênh mơng 12 Một lần thống có Ghi chú: (*) Không thấy ghi năm phát hành, để 1972 vào tranh bìa (**) Trong tranh bìa, Trịnh Cơng Sơn ký tắt "tcs", theo "1972" có vẽ thêm "dấu ấn" cá chữ ký 10 Tự tình khúc; Nhân Bản, 1972, 18x18cm, ấn hành lần thứ nhất, 10 000 Bìa 1: tranh Trịnh Công Sơn, 1972(*) Thay lời tựa: Trịnh Cơng Sơn, Nỗi lịng tên tuyệt vọng (**), 11/1972 Mục lục: Nguyệt ca Tự tình khúc Lời thiên thu gọi Chỉ có ta đời Đêm thấy ta thác đổ Lời mẹ ru Bên đời hiu quạnh Đoá hoa vô thường Phụ bản: tranh Trịnh Công Sơn Ghi chú: (*) Bìa phụ ký tên tắt "tcs" có ấn thêm "con cá tuổi"; thời kì 1972 (là năm đầu Trịnh Cơng Sơn có tranh (màu) in ?), tranh Trịnh Cơng Sơn cịn mang nhiều phong chất "Chagall" (**) Thay lời tựa Trịnh Công Sơn đặt đề Lời tựa này, Trịnh Công Sơn cho in in lại nhiều lần tập nhạc xuất tái từ 1993 cuối đời 11 Phụ khúc da vàng; Nhân Bản, 1972(*), 18x18cm Bìa 1: tranh Trịnh Cơng Sơn Thay lời tựa: Trịnh Công Sơn, Chập chờn mối tư nghị(**), 11/1972 Mục lục: Một ngày vinh quang ngày tuyệt vọng Đợi có ngày Xác ta xác thù Tôi biết yêu Chưa niềm tin Người mẹ Ô Lý Hãy nhìn lại Lời ru đêm Mùa áo quan Ghi chú: (*) Không thấy đề năm in, ghi 1972 ngày Lời tựa 74 BAN MAI (**) Lời tựa Trịnh Công Sơn đặt đề 12 Lời đất đá cũ; Nhân Bản, 1973(?*), 18x18cm Bìa 1: tranh Đinh Cường, 1972 Mục lục: Ướt mi Thương người Những giọt mưa khuya Bến sông Biển nhớ Phôi pha Lời buồn thánh Chiều qua phố Hạ trắng 10 Hành hương đồi cao 11 Tạ ơn 12 Cho người nằm xuống Ghi chú: (*) Chúng ghi 1973 với dấu hỏi vì: tính theo thứ tự thời gian xuất bản, tập Lời đất đá cũ sau Phụ khúc da vàng, nghĩa ngày cuối chót năm 1972, hay đầu năm 1973 Và vịng năm, Trịnh Cơng Sơn cho xuất liên tiếp 5, tập nhạc! 13 Nhân danh Việt Nam Ghi chú: Chúng không nắm tập nhạc có xuất khơng? Trong trang chót tập Lời đất đá cũ có quảng cáo in tập nhạc nhan đề Nhân danh Việt Nam, thật sau khơng biết có xuất khơng? 14 Một cõi về; Hội Âm nhạc TP.Hồ Chí Minh xuất bản, 1989, 19x19cm Bìa 1: tranh Trịnh Cơng Sơn Mục lục: Thành phố mùa xuân Nhớ mùa thu Hà Nội Tình khúc Ơ-Bai Vàng phai trước ngõ Ở trọ Trong nỗi đau tình cờ Vẫn có em bên đời Hoa vàng độ Chuyện quỳnh hương 10 Như bi xanh 11 Đời cho ta 12 Giọt lệ thiên thu 13 Một cõi 14 Quỳnh hương 15 Ru đời 16 Biết đâu nguồn cội 17 Mỗi ngày chọn niềm vui 18 Có dịng sơng qua đời 19 Hoa xn ca TRỊNH CÔNG SƠN VẾT CHÂN DÃ TRÀNG 75 20 Bốn mùa thay 21 Lặng lẽ nơi 22 Chiều quê hương 23 Ngẫu nhiên 24 Cũng chìm trơi Ghi chú: Tập nhạc in lụa 100 bản, lời nhạc chép tay, nhân chuyến Tây du Trịnh Công Sơn, 5/1989, phổ biến Paris vòng thân hữu; tập nhạc này, lần tụ họp "Những viết từ 1972-1975 chưa dược in ấn chưa hát rộng rãi quần chúng" số "Bài hát viết sau 1975 mà Paris đa số người biết đến " (Trịnh Công Sơn trả lời vấn Tạp chí Điện Ảnh, số ngày 20/07/1989) 15 Em nhớ hay em quên; Trẻ, 1991, in 3000 cuốn, 19x19cm, lời nhạc chép tay Bìa phụ bản: Trịnh Cơng Sơn Thay lời tựa: Hồng Phủ Ngọc Tường, Và chút thiên thu mãi, 3/1991 Lời bạt: Văn Cao, Tôi gọi Trịnh Công Sơn người thơ ca; Sơn Nam, Điệu hát Nam Ai đại(*) Mục lục: Diễm xưa Trong nỗi đau tình cờ Gọi tên bốn mùa Hãy vui ngày Tình xa Nghe tàn phai Vẫn có em bên đời Ru ta ngậm ngùi Vẫn nhớ đời 10 Lặng lẽ nơi 11 Tơi ru em ngủ 12 Nhìn mùa thu 13 Phơi pha 14 Ru em ngón xuân nồng 15 Ru em 16 Những mắt trần gian 17 Mưa hồng 18 Quỳnh hương 19 Tình xót xa vừa 20 Như cánh vạc bay 21 Rồi đá ngây ngô 22 Cát bụi 23 Em cho bầu trời 24 Nguyệt ca 25 Rừng xưa khép 26 Tuổi đời mênh mông 27 Tưởng quên 28 Tình khúc Ơ-Bai 29 Nắng thuỷ tinh 30 Biến nhớ 31 Em ngủ 32 Tuổi đá buồn 33 Để gió 76 BAN MAI 34 Tình nhớ 35 Hoa vàng độ 36 Tạ ơn 37 Tự tình khúc 38 Đời gọi em lần 39 Hạ trắng 40 Đêm thấy ta thác đổ 41 Lời thiên thu gọi 42 Tình sầu 43 Cuối cho tình u 44 Cịn thấy mặt người 45 Vì tơi cần thấy em u đời 46 Còn tuổi cho em 47 Ru đời 48 Bốn mùa thay 49 Lời buồn thánh 50 Em nhớ hay em quên 51 Như lời chia tay 52 Ướt mi 53 Thương người Ghi chú: Lần từ sau 1975, Trịnh Công Sơn phép xuất tập nhạc "cá nhân" gồm số đáng kể viết nhiều thời kì, trước sau 75 (*) Thay lời tựa Lời bạt đặt nhan đề 16 Cho con; Sóng Nhạc, 1991, chép tay lời nhạc, 10x19cm; tuyển tập nhạc Trịnh Công Sơn (10 bài) Phạm Trọng Cầu (9 bài) Mục lục: Em hoa hồng nhỏ Mẹ vắng Em đến mùa xuân Tiếng ve gọi hè Tuổi đời mênh mông Mùa hè đến Tết suối hồng Khăn quàng thắp sáng bình minh Như hịn bi xanh 10 Đời sống khơng già có chúng em 17 Lời dịng sơng; Trẻ, 1992, in 5000 cuốn, lời chép tay, 19x19cm Mục lục: Chuyện đố Quỳnh hương Chỉ có ta đời Cỏ xót xa đưa Dấu chân địa đàng Lời dịng sơng Rừng xanh xanh Thành phố mùa xuân Hãy yêu TRỊNH CÔNG SƠN VẾT CHÂN DÃ TRÀNG 77 Cịn có bao ngày 10 Từng ngày qua 11 Hãy khóc em 12 Nghe tiếng mn trùng 13 Một ngày ngày 14 Người nhớ 15 Xa dấu mặt trời 18 Khói trời mênh mơng II; Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1992, in 3000 cuốn, 19x19cm Bìa 1: Trịnh Cung Bìa sau: hình Trịnh Cơng Sơn (đang chép nhạc), Montréal 04/1992 Mục lục Đoá hoa vô thường Vết lăn trầm Yêu dấu tan theo Cúi xuống thật gần Phúc âm buồn Tình u tìm thấy Khói trời mênh mơng Em đến từ nghìn xưa Này em có nhớ 10 Lời mẹ ru 11 Bên đời hiu quạnh 12 Cánh chim cô đơn Ghi chú: Tập nhạc trùng tên với tập nhạc xuất năm 1972, nội dung khác, nên mạn phép đặt nhan đề Khói trời mênh mơng II 19 Bên đời hiu quạnh; Nhân Bản(*), 1993, 25x25 cm, in 000 Bìa 1: Tranh Trịnh Cơng Sơn, 1992 Lời tựa: Bửu Ý, Trịnh Công Sơn người khát sống(**), 08/1990 Phụ bản: Hình Trịnh Cơng Sơn, 1970; bút tích Trịnh Công Sơn, 1993 Mục lục: Bên đời hiu quạnh Hãy vui ngày Nghe tàn phai Ru ta ngậm ngùi Tình xót xa vừa Tự tình khúc Lời thiên thu gọi Mỗi ngày chọn niềm vui Có nghe đời nghiêng 10 Như chim ưu phiền 11 Đêm thấy ta thác đổ 12 Cát bụi 13 Một cõi 14 Chiếc thu phai 15 Vết lăn trầm 16 Biết đâu nguồn cội 78 BAN MAI Dịng điện suốt ngày đêm Khơng lỗi hẹn Như tình Trọn đời mang đến Những trái tim (giấc mơ) nồng nàn 224 Ướt mi Trịnh Cơng Sơn, 1958(*) Ngồi hiên mưa rơi rơi Lòng chơi vơi Người nước mắt hoen mi Đừng khóc đêm mưa Đừng than câu ca Buồn đêm thâu Ôm ấp giùm ta Người em thương mưa ngâu Hay khóc sầu nhân Tình ta đêm có ấm Từng mơ em chưa Mưa lạnh lùng rơi rớt đêm nghe não nề Mưa kéo dài lê thê đêm khuya lạnh ướt mi Ai cịn nhìn mưa rớt bên sơng thêm lạnh lùng Ai cịn buồn rớt rơi cuối đông Ngồi hiên mưa rơi rơi Buồn dâng lên đơi mơi Buồn đau hoen ướt mi Buồn đêm khuya Buồn rơi theo đêm mưa Còn mưa đêm Lòng em buồn Trời chưa mưa Để mắt người em Từ mờ nước mắt Buồn mi em ngây thơ (*) Ướt mi ca khúc in Trịnh Công Sơn, sáng tác vào năm 1958, công bố năm 1959, nói giọt nước mắt khiết cô ca sĩ 16 tuổi hát phịng trà Văn Cảnh – Sài Gịn để ni mẹ bị bệnh lao nặng Đêm hát Giọt mưa thu Đặng Thế Phong khóc 268 BAN MAI 225 Vẫn có em bên đời Trịnh Cơng Sơn, 1986(*) Vẫn thấy bên đời cịn có em Tấm lòng em xanh Rừng giữ cho bền Những cành hoa phai không đành Em đến nơi tựa cánh én Dịu dàng trao chút hương hoa mùa xuân Nhớ mà nắng vàng cánh rừng Thương mà sương khuya vội vàng bng Chiều bên trời xao xuyến Cịn em nhớ thương Vẫn thấy em cười đùa Mái nhà năm xưa tóc em cịn bay Gặp giây phút đời Nỗi bâng khuâng vướng chân hoài Mỗi vết thương lành nỗi vui Mắt cười mênh mông đôi bàn tay Dù em khẽ bước không thành tiếng Cõi đời bao la ngân dài 226 Vẫn nhớ đời Trịnh Công Sơn,