1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng trong chăm sóc sản khoa thiết yếu tại tuyến xã ở ba huyện tỉnh Lạng Sơn và thử nghiệm giải pháp can thiệp

27 611 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 298,4 KB

Nội dung

Nghiên cứu thực trạng trong chăm sóc sản khoa thiết yếu tại tuyến xã ở ba huyện tỉnh Lạng Sơn và thử nghiệm giải pháp can thiệp

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y H Nội [\ Nguyễn mạnh hùng nghiên cứu thực trạng trong chăm sóc sản khoa thiết yếu tại tuyến x ba huyện tỉnh lạng sơn v thử nghiệm giải pháp can thiệp chuyên ngnh: vệ sinh học x hội v tổ chức y tế m số: 3.01.12 tóm tắt luận án tiến sỹ y học H Nội - 2008 Công trình đợc hon thnh tại Trờng Đại học Y H Nội Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Trơng Việt Dũng GS.TS. Trần Thị Phơng Mai Phản biện 1: PGS.TS. Vơng Tiến Hòa Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Thanh Tâm Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Ngọc Đính Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại Trờng Đại học Y Hà Nội. Vào hồi 09 giờ, ngày 02 tháng 04 năm 2008. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội - Th viện thông tin Y Trung ơng danh mục công trình nghiên cứu liên quan 1. Nguyễn Mạnh Hùng, Trơng Việt Dũng ( 2003 ), Đánh giá hoạt động chăm sóc sản khoa thiết yếu tại 30 của tỉnh Lạng Sơn , Tạp chí Y học thực hành, 450 ( 4 ), tr.9 - 11. 2. Nguyễn Mạnh Hùng, Trơng Việt Dũng ( 2003 ), Đánh giá chất lợng cán bộ y tế làm công tác chăm sóc sản khoa thiết yếu tại 30 của tỉnh Lạng Sơn bằng phơng pháp ca bệnh mẫu , Tạp chí Y học thực hành, 452 ( 5 ), tr.51 - 54. 3. Nguyễn Mạnh Hùng, Trơng Việt Dũng ( 2007 ), Đánh giá hiệu quả can thiệp dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu tại một số huyện Văn Lãng của tỉnh Lạng Sơn , Tạp chí Y học thực hành, 564 ( 2 ), tr.73 - 76. 1 đặt vấn đề Bảo vệ sức khoẻ mẹ trẻ em là vấn đề luôn đợc các quốc gia trên thế giới quan tâm. Song kết quả vẫn còn hạn chế, còn tồn tại những vấn đề bức xúc, tỷ lệ tử vong mẹ vẫn còn cao. Hàng năm trên thế giới còn hơn 580000 phụ nữ chết vì biến chứng của thai nghén sinh đẻ, 98% những trờng hợp chết này xảy ra các nớc đang phát triển, nớc ta là 160/100000 trẻ đẻ sống. Từ cuối những năm 80 đầu những năm 90, Bộ Y tế đã chỉ đạo triển khai chơng trình chăm sóc sản khoa thiết yếu. Chơng trình đã tạo điều kiện tốt nhất để mỗi phụ nữ khi mang thai đợc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc trớc sinh, trong sau sinh có chất lợng. Đã có một số nghiên cứu về dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu nhằm vào việc đánh giá mức độ đạt các mục tiêu quốc gia. Tuy nhiên vẫn còn thiếu những nghiên cứu phân tích sâu các nguyên nhân không đạt mục tiêu, đặc biệt là đối với các miền núi. Trong đề tài luận văn thạc sĩ tại Lạng Sơn năm 2001 tôi đã nghiên cứu tại 30 bằng phơng pháp phân tích các nguyên nhân yếu kém trên Biểu đồ bao phủ , kết hợp với kỹ thuật đánh giá trình độ cán bộ y tế bằng Ca bệnh mẫu cho thấy những bất cập chủ yếu là trình độ của cán bộ y tế cha đáp ứng, tiếp cận thấp, phơng tiện khám thai - đỡ đẻ cha đầy đủ. Tuy nhiên vẫn còn một số câu hỏi đặt ra nh : Khả năng chuyên môn của các nhân viên y tế thôn bản hiện nay ra sao? Làm thế nào để phụ nữ tham gia đầy đủ hơn với dịch vụ? Cần làm gì làm nh thế nào để cán bộ y tế làm đúng quy trình kỹ thuật quy định? Vì vậy tôi tiếp tục tiến hành nghiên cứu này nhằm cải thiện chất lợng dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu tuyến Lạng Sơn, góp phần phát hiện sớm, cũng nh làm giảm các nguy cơ giảm tỷ lệ tử vong mẹ tử vong trẻ sơ sinh do các tai biến sản khoa. mục tiêu 1. Mô tả thực trạng trong chăm sóc sản khoa thiết yếu tại tuyến x ba huyện miền núi tỉnh Lạng Sơn. 2. Can thiệp đánh giá hiệu quả các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu tại ba x huyện Văn Lng, tỉnh Lạng Sơn. tính cấp thiết v Giá trị thực tiễn của luận án Để đạt đợc mục tiêu thiên niên kỷ vào cuối năm 2015, giảm đợc hai phần ba tỷ lệ tử vong trẻ dới năm tuổi giảm đợc ba phần t tỷ lệ tử vong mẹ. Ngành y tế đã đang triển khai nhiều chơng trình, trong đó có chơng trình chăm sóc sản khoa thiết yếu. Đề tài nghiên cứu về quá trình cung cấp dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu tại các miền núi tỉnh 2 Lạng Sơn, thuộc khu vực có tỷ lệ tử vong mẹ sơ sinh cao trong cả nớc. Nghiên cứu cho thấy những bất cập chủ yếu trong chăm sóc sản khoa thiết yếu tuyến xã, từ đó đa ra giải pháp can thiệp, cải thiện đợc chất lợng dịch vụ, góp phần phát hiện sớm các nguy cơ cũng nh giảm tỷ lệ tử vong mẹ tử vong trẻ sơ sinh. Cấu trúc luận án Luận án gồm 145 trang, 4 chơng, 32 bảng, 29 biểu đồ, 5 sơ đồ 115 tài liệu tham khảo trong ngoài nớc. Đặt vấn đề: 2 trang; Chơng 1: Tổng quan tài liệu: 28 trang; Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu: 18 trang; Chơng 3: Kết quả: 58 trang; Chơng 4: Bàn luận: 37 trang; Phần kết luận: 1 trang; Kiến nghị: 1 trang; Danh mục các bài báo liên quan; Tài liệu tham khảo; Phụ lục. Chơng 1. Tổng quan 1.1. Sức khoẻ sinh sản công tác chăm sóc sức khoẻ mẹ trẻ em 1.1.1. Công tác chăm sóc sức khoẻ mẹ trẻ em Công tác chăm sóc sức khỏe mẹ trẻ em luôn đợc các quốc gia trên thế giới quan tâm. Tuy nhiên tỷ lệ tử vong mẹ vẫn còn là 480/100000 trẻ đẻ sống các nớc đang phát triển 27/100000 trẻ đẻ sống các nớc phát triển. nớc ta tỷ lệ tử vong mẹ là 160/100000 trẻ đẻ sống, khu vực miền núi Tây Nguyên có tỷ lệ tử vong mẹ cao nhất là 168-916/100000 trẻ đẻ sống. Đáng chú ý là 55% chết mẹ có thể ngăn cản đợc hơn 35% hoàn toàn có thể tránh đợc. nớc ta tỷ lệ chết chu sinh trên toàn quốc là 22,2 , khu vực miền núi Tây Nguyên có tỷ lệ chết chu sinh cao nhất với 37,4 miền núi phía bắc với 27,4. Nguyên nhân cơ bản là do quản lý thai nghén kém, sinh đẻ không có sự giúp đỡ của cán bộ y tế có trình độ kỹ thuật giỏi. 1.1.2. Sức khoẻ sinh sản Trong hội nghị quốc tế về dân số phát triển họp tại thủ đô Cai Rô của Ai Cập năm 1994 đã đa ra định nghĩa về sức khoẻ sinh sản: Sức khoẻ sinh sản là một tình trạng hài hoà về thể lực, tinh thần hội chứ không phải chỉ đơn thuần là không có bệnh tật hay tàn phế trong tất cả các vấn đề liên quan đến tình dục hệ thống sinh sản của con ngời, những chức năng quá trình của nó . Sức khoẻ sinh sản chứa nhiều nội dung hơn là những hiện tợng xẩy ra trong tuổi sinh đẻ cũng chú trọng vào quyền sinh đẻ trong suốt đời ngời cho đến tuổi già. Sức khoẻ sinh sản đề cập đến tất cả các mặt của đời sống tình dục sinh đẻ. Chiến lợc quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản từ năm 2001 - 2010 nớc ta đã đợc xây dựng ban hành nhằm cải thiện sức khỏe mẹ trẻ em, hạ thấp tỷ lệ tử vong mẹ tử vong trẻ sơ sinh. 3 1.2. Làm mẹ an toàn công tác chăm sóc sản khoa thiết yếu 1.2.1. Làm mẹ an toàn Sáng kiến về làm mẹ an toàn trên phạm vi toàn cầu đợc WHO đa ra từ năm 1987 đợc sự nhất trí của các tổ chức quốc tế lớn nh: UNICEF, UNFPA, WB Từ năm 1995, Bộ Y tế đã phối hợp với WHO UNICEF khởi xớng chơng trình làm mẹ an toàn Việt Nam. Mục đích của chơng trình là đảm bảo cho mỗi một ngời phụ nữ đợc tiếp cận với dịch vụ sức khỏe sinh sản có chất lợng, đặc biệt là chăm sóc cho mẹ, phòng chống các tai biến sản khoa nhằm giảm tỷ lệ tử vong mẹ trẻ em. Chơng trình đã thực hiện chăm sóc sản khoa thiết yếu cơ bản chăm sóc sản khoa thiết yếu toàn diện. nớc ta đã đang triển khai nhiều chơng trình làm mẹ an toàn, trong đó phải kể đến kế hoạch tổng thể quốc gia về làm mẹ an toàn giai đoạn 2003 - 2010 nhằm góp phần đạt đợc mục tiêu thiên niên kỷ. 1.2.2. Chăm sóc sản khoa thiết yếu ( CSSKTY ) Chăm sóc sản khoa thiết yếu là những chăm sóc y tế cơ bản cần thiết đối với mẹ trớc, trong sau đẻ có tác dụng giảm tử vong mẹ tử vong trẻ sơ sinh do các tai biến sản khoa. Công tác này luôn đợc Đảng, nhà nớc quan tâm. Đó là sự nghiệp chung của mọi ngời, mọi gia đình toàn hội. Hoạt động chăm sóc sức khoẻ của y tế cơ sở có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Trong đó chăm sóc sản khoa thiết yếu tuyến cơ sở là vô cùng quan trọng cho việc nâng cao sức khoẻ phụ nữ, các mẹ mang thai, chuyển dạ sau đẻ. Giúp phát hiện sớm các nguy cơ, giảm tử vong mẹ tử vong trẻ sơ sinh do các tai biến sản khoa. Trong khi đó có thai sinh đẻ là thiên chức đặc biệt của ngời phụ nữ. Đây là thời điểm chờ đợi đầy hy vọng hạnh phúc, nhng cũng là thời điểm của sự sợ hãi, đau đớn thậm chí của cả cái chết. các nớc đang phát triển chửa đẻ giống nh một cuộc hành trình vào một xứ xa lạ mà có quá nhiều phụ nữ đã không trở về. Chính vì vậy mà sự phát hiện sớm, xử trí chuyển tuyến kịp thời các hiện tợng bất thờng, nhất là các yếu tố nguy cơ ngay tại tuyến có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp đem lại sự sống, niềm vui, hạnh phúc trọn vẹn cho cả mẹ con, gia đình hội. Thai nhi có một quá trình phát triển liên tục từ khi noãn đợc thụ tinh trong vòi trứng cho đến lúc đẻ. Trong quá trình phát triển thai nghén có thể gặp các nguy cơ. Ngời ta định nghĩa : Thai nghén có nguy cơ cao là tình trạng thai nghén không có lợi cho mẹ cho thai có thể dẫn tới tử vong cho cả mẹ hoặc thai nhi. Những thai phụ có khả năng bị nguy cơ cao nếu đợc chăm sóc tốt thờng xuyên suốt thời gian thai nghén, có thể hạn chế đợc sự nguy hại cho thai phụ. Làm tốt công tác phát hiện thai nghén có nguy cơ 4 cao để chăm sóc kịp thời có khả năng giảm tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong cho cả mẹ con. 1.2.2.1. Công tác chăm sóc sản khoa thiết yếu tuyến y tế x. * Quản lý: Thông qua y tế thôn bản nắm rõ: Số cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ; Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ; Số phụ nữ hiện đang mang thai tuổi thai; Số phụ nữ sinh con trong tháng, năm; Số chết mẹ trong xã, nguyên nhân; Số chết trẻ em, độ tuổi nguyên nhân * Giáo dục t vấn về sức khoẻ sinh sản: Lợi ích của chơng trình kế hoạch hoá gia đình. Các biện pháp tránh thai. Lợi ích của việc đi khám thai, nhắc nhở đi khám thai, hớng dẫn vệ sinh dinh dỡng khi có thai cho con bú sau sinh. Hớng dẫn vệ sinh kinh nguyệt, dự phòng nhiễm khuẩn đờng sinh dục các bệnh lây truyền qua đờng tình dục * Kỹ thuật: Khám thai đúng kỹ thuật, cung cấp viên sắt acid folic nếu có. Lập phiếu theo dõi sức khoẻ mẹ tại nhà, sử dụng bảng kiểm để phát hiện những thai kỳ có nguy cơ cao gửi lên tuyến trên sớm. Tiêm phòng uốn ván rốn đủ hai lần cho mỗi mẹ mang thai. Đỡ đẻ thờng thực hiện sản đồ trong khi chuyển dạ. Cắt khâu tầng sinh môn(hoặc khâu tầng sinh môn rách độ II). Nếu có băng huyết sau đẻ: Kiểm tra tử cung; Bóc rau nhân tạo; Tiêm truyền giữ tĩnh mạch giữ huyết áp; Đợc tiêm oxytoxin ergotamin sau sổ thai sổ rau; Đợc tiêm oxytoxin sau sổ thai để dự phòng băng huyết sau đẻ nếu sản phụ có nguy cơ băng huyết; Hớng dẫn mẹ cho con bú ngay sau đẻ cho con bú đúng cách; Thăm mẹ trẻ sơ sinh ba lần trong tuần đầu sau đẻ 1.2.2.2. Một số nghiên cứu về CSSKTY tại các địa phơng. - Nghiên cứu về CSSKTY huyện Cần Đớc - Long An: Huyện Cần Đớc: Trớc sinh 79 100 97 100 86 71 0 20 40 60 80 100 120 Đích Sẵn có Tiếp cận Sử dụng SD đủ SD hiệu quả % Huyện Cần Đớc: Sau sinh 58 100 97 100 91 58 0 20 40 60 80 100 120 Đích Sẵn có Tiếp cận Sử dụng SD đủ SD hiệu quả % Biểu đồ 1.1 1.2. Biểu đồ bao phủ của dịch vụ chăm sóc trớc sinh - sau sinh huyện Cần Đớc - Long An. 5 Cung cấp dịch vụ chăm sóc trớc sinh Cần Đớc - Long An tồn tại từ nguồn lực đầu vào đến hiệu quả đầu ra. Phơng tiện khám thai, giấy thử albumin niệu cha đầy đủ(97%). Tất cả các thai phụ đều có khả năng tiếp cận với dịch vụ(100%). Tồn tại ba chỉ số là sử dụng(86%), sử dụng đủ(79%), sử dụng hiệu quả(71%). Có sự chênh lệch lớn giữa số thai phụ đợc khám thai một lần(86%) so với số thai phụ đợc khám thai ít nhất ba lần ba thời kỳ thai nghén (71%). Tồn tại lớn nhất(nút cổ chai) là sử dụng hiệu quả(71%). Mặt khác cung cấp dịch vụ chăm sóc sản phụ khi sinh sau sinh cũng tồn tại từ nguồn lực đầu vào đến hiệu quả đầu ra. Phơng tiện đỡ đẻ, thuốc oxytoxin cha đầy đủ(97%). Tất cả các thai phụ đều có khả năng tiếp cận với dịch vụ(100%). Tồn tại ba chỉ số là sử dụng(91%), sử dụng đủ(58%), sử dụng hiệu quả(58%). Khác với dịch vụ trớc sinh, dịch vụ sau sinh có sự chênh lệch lớn hơn giữa số thai phụ đợc cán bộ y tế đỡ đẻ(91%) so với số thai phụ đợc khám thai ít nhất ba lần ba thời kỳ thai nghén, đẻ tại trạm, đợc khám sau sinh hai lần (58%). Không có sự chênh lệch giữa số thai phụ đợc cán bộ y tế đỡ đẻ, đợc nhận chăm sóc sau sinh một lần trở lên (58%) so với số thai phụ đợc khám thai ít nhất ba lần ba thời kỳ thai nghén, đẻ tại trạm, đợc chăm sóc sau sinh hai lần trở lên (58%). Tồn tại lớn nhất ( nút cổ chai ) là sử dụng hiệu quả(58%). Tuy nhiên nghiên cứu trên cha biết đợc: trình độ của cán bộ y tế - cấu thành quan trọng nhất tạo nên chất lợng dịch vụ, khả năng chuyên môn của nhân viên y tế thôn bản, cha phân tích các nguyên nhân yếu kém làm thế nào để cải thiện trình độ cán bộ y tế. - Nghiên cứu về CSSKTY huyện Vĩnh Bảo-Hải Phòng: Huyện Vĩnh Bảo: Trớc sinh 88 100 100 100 90 76 0 20 40 60 80 100 120 Đích Sẵn có Tiếp cận Sử dụng SD đủ SD hiệu quả % Huyện Vĩnh Bảo: Sau sinh 86 100 100 100 90 70 0 20 40 60 80 100 120 Đích Sẵn có Tiếp cận Sử dụng SD đủ SD hiệu quả % Biểu đồ 1.3 1.4. Biểu đồ bao phủ của dịch vụ trớc sinh - sau sinh huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng. Quá trình cung cấp dịch vụ chăm sóc trớc sinh Vĩnh Bảo - Hải Phòng đã đảm bảo chỉ số sẵn tiếp cận đạt 100%, chỉ tồn tại ba chỉ số 6 là sử dụng(90%), sử dụng đủ(88%), sử dụng hiệu quả(76%). Có sự chênh lệch tơng đối giữa số thai phụ đợc khám thai một lần(90%) so với số thai phụ đợc khám thai ít nhất ba lần ba thời kỳ thai nghén (76%). Không có sự chênh lệch đáng kể giữa số thai phụ đợc khám thai ít nhất ba lần(88%) với số thai phụ đợc khám thai ít nhất ba lần ba thời kỳ thai nghén (76%). Tồn tại lớn nhất ( nút cổ chai ) là sử dụng hiệu quả(76%). Mặt khác cung cấp dịch vụ chăm sóc khi sinh sau sinh cũng đã đảm bảo chỉ số sẵn tiếp cận đạt 100%, chỉ tồn tại ba chỉ số là sử dụng(90%), sử dụng đủ(86%), sử dụng hiệu quả(70%). Cũng giống với dịch vụ trớc sinh, dịch vụ sau sinh có sự chênh lệch tơng đối giữa số thai phụ đợc cán bộ y tế đỡ đẻ(90%) so với số thai phụ đợc khám thai ít nhất ba lần ba thời kỳ thai nghén, đẻ tại trạm, đợc chăm sóc sau sinh hai lần trở lên (70%). Không có sự chênh lệch đáng kể giữa số thai phụ đợc cán bộ y tế đỡ đẻ, đợc nhận chăm sóc sau sinh một lần trở lên (86%) so với số thai phụ đợc khám thai ít nhất ba lần ba thời kỳ thai nghén, đẻ tại trạm, đợc chăm sóc sau sinh hai lần trở lên (70%). Tồn tại lớn nhất ( nút cổ chai ) là sử dụng hiệu quả(70%). Tuy nhiên nghiên cứu trên cũng cha biết đợc trình độ của cán bộ y tế - cấu thành quan trọng nhất tạo nên chất lợng dịch vụ cũng nh khả năng chuyên môn của nhân viên y tế thôn bản trong quá trình cung cấp dịch vụ, cha phân tích đợc các nguyên nhân yếu kém của dịch vụ, cha cho biết phải làm thế nào cải thiện đợc trình độ cán bộ y tế giúp họ làm đúng quy trình kỹ thuật để quá trình cung cấp dịch vụ có chất lợng hiệu quả cao. Chơng 2. đối tợng v ph ơng pháp nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu mô tả phân tích: * Địa điểm nghiên cứu: Tại 30 trạm y tế vùng II - III thuộc ba huyện Hữu Lũng, Cao Lộc, Văn Lãng của tỉnh Lạng Sơn ( vùng I gồm thị trấn hoặc bao gồm cả tiếp giáp thị trấn; vùng III là vùng sâu vùng xa; vùng II là vùng trung gian giữa vùng I vùng III ) * Cách chọn địa điểm: - Chọn tỉnh biên giới Lạng Sơn với ba huyện miền núi, khó khăn: Hữu Lũng, Cao Lộc, Văn Lãng là chọn mẫu chủ đích - đại diện cho các vùng. - Tại huyện: Mỗi huyện chọn ngẫu nhiên mời bằng rút thăm ngẫu nhiên( trong các vùng II bốc thăm ngẫu nhiên chọn bẩy trong các vùng III bốc thăm ngẫu nhiên chọn ba ) * Đối tợng nghiên cứu: Tất cả cán bộ y tế tại 30 trạm y tế ( gồm: Bác sỹ chuyên tu, y sỹ, nữ hộ sinh, y tá ), nhân viên y tế thôn bản của 30 xã, các đối tợng liên quan đến công tác chăm sóc sản khoa thiết yếu, sổ sách có sẵn của 30 trạm y tế năm 2003. 7 * Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả có phân tích. * Đánh giá kiến thức chăm sóc sản khoa thiết yếu kỹ năng thực hành khám thai của cán bộ y tế - kiến thức chăm sóc sản khoa thiết yếu của nhân viên y tế thôn bản: - Đánh giá kiến thức chăm sóc sản khoa thiết yếu của cán bộ y tế theo Ca bệnh mẫu có sẵn: Thời gian 30 phút. - Đánh giá kỹ năng thực hành khám thai của cán bộ y tế bằng Bảng checklist có sẵn: Theo dõi thao tác khám trên thai phụ đến khám thai tại trạm y tế. - Đánh giá kiến thức chăm sóc sản khoa thiết yếu của nhân viên y tế thôn bản theo Ca bệnh mẫu có sẵn: Thời gian 30 phút. * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2003 đến tháng 12 năm 2003. 2.2. Nghiên cứu can thiệp: * Địa điểm nghiên cứu: Tại ba trạm y tế vùng II - huyện Văn Lãng - tỉnh Lạng Sơn. Gồm: Tân Mỹ , Tân Lang Tân Thanh ( chứng ). * Cách chọn địa điểm can thiệp. - Chọn huyện: Chọn Văn Lãnghuyện miền núi, biên giới, khó khăn bằng phơng pháp chọn có chủ đích đại diện cho các vùng. - Chọn xã: Chọn ba vùng II có đặc điểm gần giống nhau về công tác chăm sóc sản khoa thiết yếu , sau đó bốc thăm ngẫu nhiên hai can thiệp ( Tân Mỹ Tân Lang ), còn lại là chứng ( Tân Thanh ). * Đối tợng nghiên cứu: Tất cả cán bộ y tế tại ba trạm y tế xã( gồm: Bác sỹ chuyên tu, y sỹ, nữ hộ sinh, y tá ), nhân viên y tế thôn bản của ba xã, sổ sách có sẵn của ba trạm y tế năm 2003, 2004 2005. * Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng. * Phơng pháp tiến hành: - Tiến hành đào tạo: Cho tất cả cán bộ y tế nhân viên y tế thôn bản của hai can thiệp về kiến thức chăm sóc trớc đẻ, chăm sóc trong đẻ, chăm sóc sau đẻ kỹ thuật đỡ đẻ trên mô hình. Đào tạo kỹ năng khám thai cho cán bộ y tế xã. - Cung cấp một số phơng tiện khám thai, phơng tiện đỡ đẻ: Que thử albumin niệu, đèn cồn, ống hút nhớt sơ sinh, kim chỉ khâu tầng sinh môn * Đánh giá: Lý thuyết: Dựa vào các ca bệnh mẫu, yêu cầu đối tợng trả lời ra quyết định sau đó đánh giá bằng cách đối chiếu với yêu cầu chuẩn, cho điểm với các mức khác nhau quy về thang điểm 10. Thực hành: Dựa vào bảng checklist có sẵn, cho điểm với các mức khác nhau quy về thang điểm 10. * Các chỉ số nghiên cứu: - Nm nhóm chỉ số logic: Tỷ lệ sẵn có, tỷ lệ tiếp cận, tỷ lệ sử dụng, tỷ lệ sử [...]... thấp 1,6% không có loại giỏi Điều này cho thấy NVYTTB cần phải đợc tập huấn về kiến thức CSSKTY thờng xuyên, với những kiến thức thật cơ bản, đơn giản, dễ hiểu theo kiểu cầm tay chỉ việc 4.6 Đánh giá hoạt động can thiệp hiệu quả của dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu tại ba huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn * Tình hình cung cấp dịch vụ tại ba x trớc sau hai năm can thiệp Trớc can thiệp quá... Chính phơng pháp đào tạo giám sát hỗ trợ nh vậy đã làm cho chất lợng CBYT hai can thiệp tốt hơn rõ rệt khác biệt so với không can thiệp Nhờ có chất lợng CBYT đợc nâng cao mà dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu cũng đợc cải thiện rõ rệt, đặc biệt là chất lợng dịch vụ * Kiến thức của nhân viên y tế thôn bản tại ba x sau hai năm can thiệp Sau hai năm kiến thức của NVYTTB hai can thiệp đã... đạo đức trong nghiên cứu: Nghiên cứu đợc sự đồng ý ủng hộ của các trung tâm y tế huyện, uỷ ban nhân dân các xã, các trạm y tế Mục đích nghiên cứu đã đợc phổ biến tới lãnh đạo các cơ sở trên Các thông tin trên Ca bệnh mẫu Bảng checklist đợc giữ bí mật 9 Tân Mỹ Tân Lang Điều tra ban đầu (A1) Điều tra ban đầu (B1) Can thiệp Điều tra giữa kỳ (A2) Tân Thanh (xã chứng) Điều tra ban đầu... Không can thiệp So sánh trớc - sau Điều tra giữa kỳ (C2) So sánh đối chứng Điều tra kết thúc (B3) Điều tra kết thúc (C3) So sánh hiệu quả can thiệp Sơ đồ 2.2 Sơ đồ nghiên cứu can thiệp Chơng 3 Kết quả nghiên cứu 3.1 Các số liệu thống kê cơ bản về tổ chức nguồn lực chăm sóc sản khoa thiết yếu của 30 năm 2003 10 100% 18 26 56 80% 60% 40% 20% 16,3 34,9 48,8 43,6 10 Cao Lộc 10 Văn Chung 30 xã. .. 10 Hữu Lũng Bác sĩ Y sĩ Nữ hộ sinh Sản nhi Y tá Biểu đồ 3.9 Nhân lực làm chăm sóc sản khoa thiết yếu tại 30 trạm y tế 100% 80% 60% 40% 20% 0% 30,2 56 10 Hữu Lũng 35,9 37,1 69,8 44 64,1 62,9 10 Cao Lộc Trên 5 năm 10 Văn Chung 30 Lãng Dới 5 năm Biểu đồ 3.10 Thâm niên công tác của cán bộ y tế x 100% 50% 0% 84 76,7 16 23,3 92,3 7,7 84,1 15,9 10 Hữu 10 Cao 10 Văn Chung 30 xã. .. quả can thiệp( A ) = HSHQ(A ) - HSHQ( C ) Hiệu quả can thiệp( B ) = HSHQ(B ) - HSHQ( C ) - HSHQ( A, B ): Hệ số hiệu quả của các nhóm can thiệp - HSHQ( C ): Hệ số hiệu quả của nhóm chứng - p1: Tỷ lệ chỉ số nghiên cứu trớc can thiệp - p2: Tỷ lệ chỉ số nghiên cứu sau can thiệp * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1.2004 đến 1.2006 * Xử lý phân tích số liệu: - Số liệu đợc thu thập, làm sạch trớc khi nhập vào... giả Lê Thị Hồng Thơm can thiệp tại Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị thì tỷ lệ sử dụng hiệu quả trớc sinh đạt đợc là 26,3% sau sinh là 14,4% * Kiến thức kỹ năng khám thai của CBYT sau hai năm can thiệp Tại hai can thiệp ngày càng đợc cải thiện rõ rệt hơn khác biệt ngày một lớn so với kiến thức CSSKTY của CBYT chứng: Tân Mỹ từ 4/5 kém nâng lên 1/5 khá 4/5 giỏi; Tân Lang... phơng pháp nghiên cứu sử dụng trong luận án Để giải quyết mục tiêu thứ nhất của nghiên cứu này có bốn nội dung nghiên cứu đợc tiến hành: * Nội dung thứ nhất: Mô tả tình hình chung về tổ chức nguồn lực của trạm y tế xã: áp dụng kỹ thuật nghiên cứu truyền thống qua thu thập số liệu thống kê, báo cáo của trạm y tế Phơng pháp này chỉ cho thấy những nét chung nhất về công tác CSSKTY tuyến Không... huyện: - Theo dõi giám sát công tác chăm sóc sản khoa thiết yếu thờng xuyên - Chỉ đạo thống nhất không dàn trải giữa các - Nữ hộ sinh phải đợc đào tạo lại kiến thức kỹ năng cũng nh tăng chỉ tiêu đào tạo để mỗi có một nữ hộ sinh - Quan tâm, hỗ trợ phơng tiện khám thai, đỡ đẻ cho các - Có kế hoạch can thiệp ngay cho tất cả các đặc biệt là các yếu kém 2 Phối hợp với các đoàn thể xã. .. Đích Sẵn có Tiếp cận Tân Thanh:Trớc sinh 100 80 Sử SD đủ dụng 40 Sau 19,2 20 8,3 0 12,5 0 SD hiệu quả Trớc 80,3 96,2 80 85,7 60 29,2 12,5 19,2 0 40 100 100 Đích Sẵn có Tiếp cận Sử dụng SD đủ Tân Thanh:Sau sinh SD hiệu quả Biểu đồ 3.25 Biểu đồ bao phủ dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu tại chứng Tân Thanh sau hai năm can thiệp Biểu đồ 3.25 cho thấy sau hai năm can thiệp tại chứng hầu nh không . khoa thiết yếu tại tuyến x ở ba huyện miền núi tỉnh Lạng Sơn. 2. Can thiệp và đánh giá hiệu quả các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu tại ba x huyện. [ Nguyễn mạnh hùng nghiên cứu thực trạng trong chăm sóc sản khoa thiết yếu tại tuyến x ở ba huyện tỉnh lạng sơn v thử nghiệm giải pháp can thiệp chuyên ngnh: vệ sinh học. 2 Lạng Sơn, thuộc khu vực có tỷ lệ tử vong mẹ và sơ sinh cao trong cả nớc. Nghiên cứu cho thấy những bất cập chủ yếu trong chăm sóc sản khoa thiết yếu tuyến xã, từ đó đa ra giải pháp can thiệp,

Ngày đăng: 07/04/2014, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w