Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
1 O Ụ V OT O Ọ T N UY N TRƢỜN Y TẾ Ọ Y ƢỢ NGUYỄN THỊ HOA THỰC TR N ƢỚU CỔ Ở HỌC SINH - 10 TUỔI TỈNH L N SƠN V XÂY ỰNG GIẢI PHÁP CAN THIỆP huyên ngành: Y tế ông cộng Mã số: K 62 72 76 01 LUẬN VĂN ƢỚN UY N K OA ẤP ẪN K OA Ọ : TS N UYỄN QUAN M N THÁI NGUYÊN- 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng bƣớu cổ 1.2 Tình hình bƣớu cổ giới Việt Nam 1.3 Các yếu tố liên quan với bƣớu cổ 1.4 Các biện pháp hoạt động phòng chống bƣớu cổ CRLTI Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5 Chỉ số nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.4 Biến số nghiên cứu 2.6 Đo lƣờng, đánh giá 2.7 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 2.8 Xử lý phân tích số liệu 2.9 Đạo đức nghiên cứu Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Thực trạng bƣớu cổ học sinh 8-10 tuổi 3.3 Một số yếu tố liên quan với bƣớu cổ học sinh - 10 tuổi 4 10 18 26 26 26 27 30 30 32 34 37 37 38 38 39 41 3.4 Xây dựng giải pháp can thiệp phòng chống bƣớu cổ Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Thực trạng bƣớu cổ học sinh - 10 tuổi tỉnh Lạng Sơn 4.3 Một số yếu tố liên quan với bƣớu cổ học sinh - 10 tuổi 54 65 65 65 70 4.4 Giải pháp phòng phống bƣớu cổ rối loạn thiếu i ốt tỉnh Lạng Sơn 4.5 Những hạn chế đề tài KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 78 85 86 87 DANH MỤC BẢNG ảng 1.1 Tỷ lệ bƣớu cổ số nƣớc giới ảng 1.2 Sự thay đổi tỷ lệ bƣớu cổ số khu vực giới ảng 1.3 Trung vị i ốt niệu tỷ lệ dân số thiếu i ốt số nƣớc ảng 1.4 Đánh giá mức độ thiếu i ốt dựa vào nồng độ i ốt niệu ảng 1.5 Tiêu chuẩn phân vùng thiếu i ốt cộng đồng ảng 2.1 Danh sách 30 trƣờng tiểu học đƣợc chọn ảng 2.2 Biến số nghiên cứu ảng 2.3 Phân độ bƣớu cổ ảng 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu ảng 3.2 Đặc điểm hộ gia đình đối tƣợng nghiên cứu ảng 3.3 Tỷ lệ bƣớu cổ theo tuổi, giới, dân tộc khu vực sinh sống ảng 3.4 Thống kê mô tả i ốt niệu học sinh - 10 tuổi ảng 3.5 Tỷ lệ mức thu nhập i ốt theo i ốt niệu học sinh 8-10 tuổi 12 13 28 30 32 38 39 41 41 42 ảng 3.6 Tỷ lệ thiếu i ốt phân bố theo tuổi, giới, dân tộc, khu vực sinh sống nguồn nƣớc sinh hoạt ảng 3.7 Thực trạng sử dụng chế phẩm mặn hộ gia đình học sinh ảng 3.8 Kết định tính định lƣợng i ốt muối ăn ảng 3.9 Hiểu biết bà mẹ chế phẩm bổ sung i ốt 43 44 44 45 ảng 3.10 Hiểu biết bà mẹ lợi ích sử dụng muối i ốt chế phẩm bổ sung i ốt 45 ảng 3.11 Thái độ bà mẹ hƣớng đến tìm kiếm chế phẩm bổ sung i ốt 46 ảng 3.12 Thái độ bà mẹ hƣớng đến sử dụng chế phẩm bổ sung i ốt ảng 3.13 Thực hành bảo quản chế phẩm mặn có i ốt hộ gia đình ảng 3.14 Nơi mua chế phẩm mặn hộ gia đình ảng 3.15 Thông tin TT- GDSK phòng chống bƣớu cổ 47 48 48 50 ảng 3.16 Mối liên quan i ốt niệu với tỷ lệ bƣớu cổ học sinh 8-10 tuổi 51 ảng 3.17 Mối liên quan chất lƣợng muối i ốt sử dụng hộ gia đình với tỷ lệ bƣớu cổ học sinh 8-10 tuổi 51 ảng 3.18 Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ MI chế phẩm có i ốt với tỷ lệ bƣớu cổ học sinh 8-10 tuổi 52 ảng 3.19 Mối liên quan yếu tố: giới, dân tộc, khu vực sinh sống, nguồn nƣớc sinh hoạt hộ gia đình với tỷ lệ bƣớu cổ 53 DANH MỤC BIỂU Ồ iểu đồ 3.1 Tỷ lệ bƣớu cổ học sinh 8-10 tuổi 39 iểu đồ 3.2 Phân bố độ bƣớu cổ học sinh 8-10 tuổi 40 iểu đồ 3.3 Phân bố thể bƣớu cổ học sinh 8-10 tuổi 40 iểu đồ 3.4 Tỷ lệ mức độ thiếu i ốt học sinh 8-10 tuổi tỉnh Lạng Sơn 42 iểu đồ 3.5 Mức độ kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ 49 ẶT VẤN Ề Bƣớu cổ, đặc biệt bƣớu cổ thiếu i ốt vấn đề sức khỏe cộng đồng nhiều nƣớc giới có Việt Nam Hậu thiếu i ốt vô nghiêm trọng, làm ảnh hƣởng đến phát triển tinh thần, trí tuệ, tƣơng lai giống nịi dân tộc Những hậu không biểu nhanh chóng bên ngồi vài ngày, vài năm mà diễn tiến bệnh âm thầm, dần bào mịn phát triển trí tuệ tăng trƣởng ngƣời Trong tổn thƣơng thiếu i ốt gây nhƣ đần độn, thiểu trí tuệ chữa đƣợc Đối tƣợng bị tác động mạnh thiếu i ốt phụ nữ trẻ em Bƣớu cổ hậu phổ biến thiếu i ốt thƣờng đƣợc dùng nhƣ số đánh giá tình trạng thiếu i ốt, đặc biệt bƣớu cổ trẻ em [59] Trẻ em độ tuổi từ - 10 nhóm tuổi có độ nhạy cảm cao với thiếu hụt i ốt, có khả đại diện đƣợc cho cộng đồng, đáp ứng nhanh với bổ xung i ốt thuận tiện cho hoạt động giám sát Ngoài ra, trẻ em nhóm tuổi hầu hết chƣa đến tuổi dậy nên chƣa chịu ảnh hƣởng hormone sinh dục học trƣờng tiểu học nên dễ dàng cho việc triển khai, đánh giá [25], [34] Vì vậy, việc điều tra dịch tễ học nhƣ nghiên cứu, giám sát hiệu phòng ngừa rối loạn thiếu i ốt (trong có bƣớu cổ) đối tƣợng đƣợc định hƣớng lựa chọn trẻ em từ - 10 tuổi [34] Trên Thế giới có khoảng 1,6 tỷ ngƣời sống vùng thiếu i ốt, tỷ lệ bƣớu cổ tồn cầu ƣớc đốn 12% tƣơng đƣơng khoảng 655 triệu ngƣời Vùng Đông Nam Á có khoảng 486 triệu ngƣời sống có nguy thiếu i ốt có 175 triệu ngƣời bƣớu cổ, chiếm 26,7% số ngƣời bị bƣớu cổ Thế giới [61] Ở Việt Nam, năm 1993, đƣợc hỗ trợ Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) Tổ chức Phi phủ Vƣơng quốc Bỉ (CEMUBAC), Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng tiến hành điều tra bƣớu cổ trẻ em - 12 tuổi toàn quốc, kết cho thấy: tỷ lệ bƣớu cổ trẻ em 8-12 tuổi 22,4%, trung vị i ốt niệu 3,2 µg/dl, đặc biệt tỷ lệ bƣớu cổ trẻ em khu vực miền núi cao 27,1%; số tỉnh nhƣ An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…trung vị i ốt niệu 10 µg/dl), tỷ lệ bƣớu cổ trẻ em - 10 tuổi giảm từ 12,9% năm 1998 xuống 3,6% năm 2005 dƣới mức khuyến cáo WHO (5% học sinh tiểu học bị mắc bƣớu cổ gọi vùng bƣớu cổ địa phƣơng, liên quan chủ yếu với tình trạng thiếu i ốt môi trƣờng sống thể ngƣời Và ngƣợc lại, dƣới tỷ lệ gọi bƣớu cổ tản phát Bƣớu cổ tản phát xuất ngƣời vùng bƣớu cổ địa phƣơng, hậu yếu tố khơng mang tính chất quần thể [35] 1.2 Tình hình bƣớu cổ giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình bướu cổ giới Ấn độ, quốc gia Nam Á, theo báo cáo WHO tỷ lệ bƣớu cổ trẻ em 6-12 tuổi nƣớc giai đoạn 1992-2002 trì mức cao 17,9 % [61], nhiên số vùng Ấn độ tỷ lệ khác Cụ thể, 81 hạn cấu tổ chức Trung tâm Nội tiết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đƣợc quy định Quyết định số 02/2006/QĐ-BYT ngày 16/01/2006 Bộ Y tế Trong giai đoạn này, nhiều tỉnh, thành Trung tâm Phòng chống bƣớu cổ chuyển đổi thành cơng sang mơ hình Trung tâm Nội tiết [13] Tuy nhiên, số tỉnh, thành (18/63) không thành lập Bệnh viện Nội tiết Trung tâm Nội tiết mà Trạm Bƣớu cổ (trƣớc đây) đƣợc sáp nhập trở thành khoa (Khoa Nội tiết) Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, theo quy định Thông tƣ 51/2014/TT-BYT ngày 29/12/2014 Bộ Y tế quy định Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, hoạt động PCCRLTI Khoa kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm dinh dƣỡng thực Kiện toàn mạng lƣới PCCRLTI tỉnh gồm: Tuyến tỉnh: Về dự phòng: Khoa Phịng chống bệnh khơng lây nhiễm dinh dƣỡng (Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh); Về điều trị: Thành lập Khoa Nội tiết (hoặc củng cố công tác khám, điều trị bệnh bƣớu cổ, nội tiết thuộc Khoa Nội - Bệnh viện Đa khoa tỉnh) Tuyến huyện: Đội Y tế dự phòng; Phòng khám Nội Khoa, Khoa Nội (trong có khám, tƣ vấn, điều trị CRLTI) Trung tâm Y tế huyện Tuyến xã: Bố trí 01 cán phụ trách công tác PCCRLTI 4.4.2 Giải pháp chuyên mơn, kỹ thuật Tiếp tục nâng cao trình độ, lực, tăng cƣờng bổ sung kiến thức chuyên môn cơng tác phịng điều trị bệnh lý tuyến giáp cho cán hệ thống PCCRLTI cấp thông qua đào tạo, tập huấn Tập trung vào nội dung: công tác giám sát, công tác xét nghiệm MI xét nghiệmi ốt niệu, lớp tập huấn cơng tác dự phịng điều trị; điều tra đánh giá Duy trì hoạt động giám sát MI thƣờng quy (đƣợc tiến hành hàng năm), bao gồm: Giám sát sở sản xuất MI, giám sát nơi tiêu thụ, giám sát nơi nhập MI Tại Lạng Sơn, sở sản xuất MI nên giám sát MI 82 đƣợc tiến hành chủ yếu cửa hàng bán MI hộ gia đình Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp can thiệp giảm tỷ lệ bƣớu cổ học sinh - 10 tuổi địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn II (2013 - 2014) cho thấy biện pháp chuyên môn xuyên suốt lâu dài để phịng chống CRLTI bổ sung i ốt cho thể thông qua MI chế phẩm cói ốt[30] Cơng tác khám, chữa bệnh chuyên khoa cần tiếp tục trì Đây nội dung quan trọng giúp toán bƣớu cổ CRLTI Có kế hoạch cụ thể đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc chữa bệnh dự phòng nhƣ tổ chức khám, điều trị, tƣ vấn CRLTI Hoạt động đánh giá: Đánh giá hiệu công tác PCBC PCCRLTI thông qua điều tra tỷ lệ bƣớu cổ trẻ em - 10 tuổi điều tra KAP phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Hiện nay, hoạt động khám bƣớu cổ cho trẻ em - 10 tuổi đƣợc trì hàng năm Tuy nhiên điều kiện kinh phí hạn chế nên số mẫu điều tra chƣa đƣợc nhiều; điều tra KAP phụ nữ độ tuổi sinh đẻ chƣa đƣợc trì thƣờng xuyên 4.4.3 Giải pháp truyền thông Kinh nghiệm cho thấy phải nhiều năm tuyên truyền liên tục, với cố gắng ngành y tế ban/ngành khác tỷ lệ ngƣời dân hiểu biết CRLTI độ phủ MI đủ tiêu chuẩn phịng bệnh tồn quốc đạt >90% Nếu cơng tác truyền thơng khơng đƣợc trì tỷ lệ ngƣời dân sử dụng MI giảm sút, tình trạng thiếu i ốt quay trở lại hiểu biết ngƣời dân chƣa đầy đủ bền vững [13] Để tiếp tục củng cố bổ sung kiến thức ngƣời dân PCCRLTI, thời gian tới công tác truyền thông cần đƣợc triển khai cách sâu rộng, thƣờng xuyên, liên tục Nguồn thông tin chủ yếu đến ngƣời dân truyền hình (73%), thông tin đến từ cán truyền thông chiếm 26,9% cho thấy khó khăn cơng tác PCCRLTI ngồn ngân sách bị cắt giảm hỗ trợ ban/ngành chức liên quan cịn nhiều hạn chế Do cần tăng cƣờng 83 cơng tác xã hội hóa hoạt động PCCRLTI, bao gồm hoạt động truyền thơng Chính quyền cấp cần hỗ trợ tiên phong việc kêu gọi hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng MI hệ ngày mai thơng minh, khỏe mạnh Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ (17,8%) biết chế phẩm có i ốt phịng đƣợc chứng chậm phát triển trí tuệ Đa số bà mẹ nƣớc mắm bột canh đƣợc bổ sung i ốt Sự hiểu biết bà mẹ MI, chế phẩm có i ốt chƣa đầy đủ, nội dung truyền thơng cần bổ sung, xây dựng hình thức thơng điệp truyền thông phong phú, gần gũi với ngƣời dân, tập trung vào vấn đề chủ yếu nhƣ hậu khó nhận biết CRLTI (đần độn, chậm phát triển trí tuệ ), lợi ích việc dùng MI sản phẩm có i ốt, hƣớng dẫn bảo quản MI phòng chống CRLTI 4.4.4 Giải pháp kinh phí Hiện nay, cơng tác PCCRLTI khơng cịn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nữa, nên kinh phí Trung ƣơng địa phƣơng cho chƣơng trình gặp khó khăn, khơng đáp ứng đƣợc u cầu hoạt động Ở địa phƣơng, kinh phí cho cơng tác PCCRLTI gần nhƣ phụ thuộc vào kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh Kinh phí từ ngân sách địa phƣơng cấp cho công tác PCCRLTI không đồng Nhiều tỉnh cấp kinh phí thấp, chí có tỉnh khơng cấp kinh phí cho cơng tác Theo Báo cáo Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng[5], năm 2011, có 17 tỉnh/thành đƣợc tỉnh cấp kinh phí với mức kinh phí trung bình 106 triệu đồng/tỉnh/năm, đến năm 2015, có 39 tỉnh/thành đƣợc tỉnh cấp kinh phí, mức kinh phí trung bình 127 triệu đồng/tỉnh/năm, đơn vị đƣợc cấp nhiều Hà Nội (428 triệu), TP Hồ Chí Minh (400 triệu), Bình Dƣơng (350 triệu), Bình Định (335 triệu) Đơn vị đƣợc cấp mức thấp Thái Nguyên (27 triệu), Vĩnh Phúc (24 triệu), Tiền Giang (18 triệu) Trong toàn quốc, số đơn vị tuyến tỉnh đƣợc cấp kinh phí có xu hƣớng tăng lên nhƣng kinh phí trung bình tỉnh tăng không đáng kể Ở 84 Lạng Sơn, sau Chƣơng trình PCCRLTI khơng cịn Chƣơng trình quốc gia (2005), suốt từ năm 2006 đến năm 2011 hầu nhƣ khơng có kinh phí cho hoạt động PCCRLTI, hoạt động chƣơng trình gần nhƣ ngừng hoạt động Cho đến năm 2012, ngân sách tỉnh cấp cho chƣơng trình 200 triệu đồng/năm, mức phân bổ đƣợc trì Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu công tác PCCRLTI tỉnh nay, mức kinh phí triển khai đƣợc số hoạt động phòng chống bƣớu cổ CRLTI Để thực đồng bộ, có hiệu hoạt động, giải pháp PCCRLTI nhằm giảm tỷ lệ bệnh bƣớu cổ, tốn tình trạng thiếu i ốt, tăng độ phủ MI đủ tiêu chuẩn phòng bệnh địa bàn tỉnh, thời gian tới ngân sách tỉnh cần tăng thêm kinh phí cho hoạt động PCCRLTI (khoảng 500 triệu - 01 tỷ đồng/năm) Trong điều kiện kinh phí từ ngân sách Trung ƣơng địa phƣơng khó khăn cơng tác xã hội hóa trở nên quan trọng Cần có quan tâm, hỗ trợ cấp quyền, ban, ngành, đồn thể tỉnh cơng tác PCCRLTI Có thể đề xuất đƣa vấn đề dự phòng bệnh bƣớu cổ PCCRLTI vào chƣơng trình vận động xã hội Sự hỗ trợ từ tổ chức quốc tế cho PCCRLTI có ý nghĩa lớn Trong Báo cáo đánh giá 10 năm (1996 - 2005) hoạt động Dự án Phòng chống bƣớu cổ Bệnh viện Nội tiết Trƣơng ƣơng đánh giá: Giai đoạn 1996 - 2005 giai đoạn đƣợc hỗ trợ lớn Chính phủ tổ chức quốc tế nhƣ Úc, UNICEF, CEMUBAC giai đoạn quan trọng để Việt Nam thành cơng việc tốn CRLTI vào năm 2005 [13] Để huy động nguồn lực, Lạng Sơn cần tìm kiếm hội, tranh thủ ủng hộ vật chất, tinh thần, kỹ thuật tổ chức quốc tế cho cơng tác phịng chống bệnh bệnh bƣớu cổ CRLTI tỉnh ăn vào văn quy phạm pháp luật, quy định hành Nhà nước sản xuất, cung ứng muối i ốt; quy định, hướng d n liên 85 quan đến lĩnh vực dự phịng điều trị cơng tác phòng chống bướu cổ rối loạn thiếu i ốt; vào điều kiện thực tế tỉnh Lạng Sơn, xây dựng bốn giải pháp P B RLTI hồn tồn mang tính khả thi Tất nhiên, để triển khai thực đồng có hiệu giải pháp cần có quan tâm tích cực cấp, ngành, tổ chức trị xã hội tồn tỉnh 4.5 Những hạn chế đề tài Trong khuôn khổ đề tài này, điều kiện thời gian kinh phí thực đề tài hạn hẹp, xây dựng giải pháp, chƣa xây dựng kế hoạch triển khai thực nhƣ tiến hành đánh giá hiệu can thiệp giải pháp Hy vọng thời gian tới thực đƣợc mong muốn nghiên cứu Để việc xây dựng giải pháp can thiệp có đầy đủ cứ, nghiên cứu định tính cần thiết Tuy nhiên, cơng việc điều tra, khảo sát, khám học sinh với cỡ mẫu lớn với nguồn lực có hạn chúng tơi chƣa thể thực nghiên cứu định tính đƣợc Hy vọng thực đƣợc nghiên cứu thời gian tới Để làm rõ mối liên quan số yếu tố với bƣớu cổ, cụ thể để đánh giá đƣợc nguồn nƣớc sinh hoạt địa bàn tỉnh Lạng Sơn có ảnh hƣởng đến bƣớu cổ hay không, cần tiến hành xét nghiệm nguồn nƣớc Tuy nhiên, điều kiện kinh phí khơng cho phép nên chƣa thực đƣợc Hy vọng thực đƣợc mong muốn nghiên cứu 86 KẾT LUẬN Thực trạng bƣớu cổ học sinh - 10 tuổi tỉnh Lạng Sơn - Tỷ lệ bƣớu cổ học sinh - 10 tuổi tỉnh Lạng Sơn năm 2015 12,1%, tỷ lệ cao chƣa đạt mục tiêu PCBC (0,05) Tỷ lệ bƣớu cổ nữ giới (15,4%) cao nam giới (8,9%) với p