1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phpt k5 b6tt tt chua xac dinh

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHPT K5 B6tt TT Hòa Thượng THÍCH THIỆN HOA PHẬT HỌC PHỔ THÔNG Nguồn Ban HOẰNG PHÁP GHPG VIỆT NAM, THÀNH HỘI PGTP HỒ CHÍ MINH Thực hiện ebook tducchau (TVE) Ngày hoàn thành 31/05/2009 (Ngày 08 tháng Nă[.]

Hịa Thượng THÍCH THIỆN HOA PHẬT HỌC PHỔ THƠNG Nguồn: Ban HOẰNG PHÁP GHPG VIỆT NAM, THÀNH HỘI PGTP HỒ CHÍ MINH Thực ebook: tducchau (TVE) Ngày hồn thành: 31/05/2009 (Ngày 08 tháng Năm năm Kỷ Sửu – Phật lịch 2553) http://www.thuvien-ebook.com QUYỂN HAI KHÓA THỨ V Lịch sử truyền bá Phật giáo, 10 Tôn phái vũ trụ, nhơn sanh BÀI THỨ SÁU MƯỜI TÔN PHÁI PHẬT GIÁO Ở TRUNG HOA THIỀN TÔN MỤC LỤC DÀN BÀI                           A PHẦN MỞ ĐẦU Sao gọi Thiền tơn? CHỦ TRƯƠNG CỦA THIỀN TƠN B CÁC LOẠI THIỀN ĐỊNH I – NGOẠI ĐẠO THIỀN – Tà thiền định – Thiền định đạo Tiên – Luyện Du già (Yoga) – Luyện miên II PHÀM PHU THIỀN – Tứ thiền – Tứ không định III NHỊ THỪA THIỀN                                                           – Ngũ đình tâm quán – Cửu tưởng quán 3.- Tứ vô lượng tâm – Thập lục đặc thắng – Thông minh thiền – Thập nhứt xứ quán – Bát bối xả quán – Bát thắng xứ quán – Lục diệu pháp môn 10 – Bát niệm xứ 11 – Thập quán tưởng 12 – Cửu thứ đệ định 13 – Sư tử phấn Tam-muội 14 – Ba mươi bảy pháp trợ đạo KẾT LUẬN VỀ NHỊ THỪA THIỀN IV ĐẠI THỪA THIỀN CÁC PHÁP THIỀN ĐỊNH CỦA ĐẠI THỪA THIỀN – Sao gọi ''Pháp Hoa tam-muội''? – Sao gọi ''Niệm Phật tam-muội''? – Sao gọi ''Giác ý tam-muội''? – Sao gọi ''Thủ Lăng Nghiêm tam muội''? 5.- Sao gọi ''Tự tánh thiền, Nhứt thiền, Nan thiền v.v ''? – Sao gọi ''Trực thiền''? – Sao gọi ''Như Lai tịnh thiền''? – Sao gọi ''Như Lai tối thượng thừa thiền''? – Sao gọi “Ðạt Ma Tổ Sư thiền”? HỆ THỐNG TRUYỀN THỪA CỦA CÁC TỔ TRONG PHÁI THIỀN TÔN TẠI ẤN ĐỘ – Ngài Ma Ca Diếp, Sơ tổ Thiền tôn Ấn Ðộ: – Ngài A Nan, Tổ thứ hai Thiền tôn Ấn Ðộ:                                                      SỰ TRUYỀN THỪA THIỀN TÔN Ở TRUNG HOA – Ngài Bồ Ðề Ðạt Ma, Sơ Tổ Thiền Tôn Trung Hoa – Ngài Huệ Khả (Thần Quang) vị Tổ Thiền tôn thứ hai Trung Hoa – Ngài Tăng Xán, vị Tổ thứ ba Thiền tôn Trung Hoa – Ngài Ðạo Tín, vị Tổ thứ tư Thiền tơn Trung Hoa – Ngài Hoằng Nhẫn, vị Tổ thứ năm Thiền tôn Trung Hoa – Ngài Huệ Năng vị Tổ thứ sáu Thiền tôn Trung Hoa HAI PHÁI VÀ NĂM DỊNG – Dịng Lâm Tế – Dòng Quy Ngưỡng – Dòng Tào Ðộng – Dịng Vân Mơn – Dịng Pháp nhãn THIỀN TÔN Ở VIỆT NAM – Phái Tỳ Ni Ða Lưu Chi – Phái Vô Ngôn Thông – Phái Thảo Ðường – Phái Trúc Lâm – Phái Lâm Tế – Phái Liễu Quán CÁC KINH SÁCH NÓI VỀ THIỀN C – TỔNG KẾT CÁC LOẠI THIỀN ĐỊNH THIỀN ĐỊNH CỦA NGOẠI ĐẠO THIỀN ĐỊNH CỦA PHÀM PHU THIỀN ĐỊNH CỦA PHẬT GIÁO DÀN BÀI – THIỀN TÔN A Phần mở đầu B Các loại Thiền định I – Ngoại đạo thiền II – Phàm phu thiền III – Nhị thừa thiền IV – Đại thừa thiền C Phần tổng kết loại Thiền định MƯỜI TÔN PHÁI PHẬT GIÁO Ở TRUNG HOA (Tiếp theo) – THIỀN TÔN   A PHẦN MỞ ĐẦU Thiền tôn thuộc Ðại thừa Tiểu thừa Cũng tôn phái khác Phật Giáo, vị khai sáng Thiền tôn Đức Phật Trước Ngài, tham thiền nhập định ngoại đạo khơng phải khơng có Nhưng đến Ngài, phương pháp thiền định đạt đến chỗ rốt Như biết qua lịch sử Ngài, sau xuất gia, Đức Phật trải qua nhiều năm tìm đạo tu khổ hạnh, chưa đạt đạo ý muốn Ngài tự bảo đạo khơng phải tìm đâu xa mà phải tìm trí huệ sáng suốt Ngài Và từ đó, ln 49 ngày đêm cội Bồ-đề, Ngài ngồi tham thiền nhập định khuya mồng tháng chạp âm lịch, lúc mai vừa mọc Ngài "minh tâm kiến tánh", chứng đạo Bồ-đề Ðó nhập định vơ tiền khống hậu, mở đầu cho pháp môn vô hiệu nghiệm đạo Bồ-đề Và từ sau, tôn giáo riêng thành lập Ðó Thiền tơn Sao gọi Thiền tôn? – Thiền tôn tôn phái Phật giáo lấy pháp môn tham thiền nhập định làm tu hành Chữ "Thiền" chữ "thiền-na", tiếng Phạn, phiên âm theo tiếng Trung Hoa dịch nghĩa Định lự (định tự lự) Hiệp chung tiếng Phạn tiếng Trung Hoa, thành chữ Thiền định Có chỗ giải: Chữ "Thiền", xưa dịch "tư duy", dịch "Tịnh lự" Tư có nghĩa suy nghiệm, nghiên cứu, suy tầm đối tượng tâm thức (tức quán) “Tịnh lự” có nghĩa để tâm vắng lặng không cho khởi vọng tưởng tư lự (tức chỉ) tâm thể sáng tỏ.  Chữ "Ðịnh" nguyên tiếng Phạn Samadhi, người Trung Hoa phiên âm Tam-muội, nghĩa tập trung tư tưởng vào cảnh không cho tán loạn Hợp hai chữ Thiền Ðịnh, có nghĩa chung sau: Tập trung tư tưởng vào đối tượng nhất, không cho tán lọan, tâm thể vắng lặng, tâm dụng sáng tỏ, mạnh mẽ, đặng quan sát suy nghiệm chơn lý Phương pháp thiền định có hai cách: – Tham cứu lý Thiền, để cầu minh tâm kiến tánh, tỏ ngộ đạo quả, nên gọi "tham thiền", tham cứu câu thoại đầu (câu nói thiền) v.v – Tập trung tư tưởng để quan sát cho sáng tỏ chân lý vấn đề quán bất tịnh, quán từ bi v.v nên gọi "quán tưởng" Có chỗ gọi tu "Chỉ quán" hay tu "Ðịnh huệ" Chỉ đình vọng tưởng, khơng cho khởi động, tức định Quán quan sát cho sáng tỏ vấn đề tức Huệ "Chỉ" nhơn, mà “Ðịnh” “Quán” nhơn", mà "Huệ"   CHỦ TRƯƠNG CỦA THIỀN TÔN Tất chúng sanh, trải qua bao đời kiếp, phải trôi lăn biển khổ sanh tử ln hồi bị vơ minh mê Tại lại có? – Chúng ta ngày bị thất tình (1), lục dục (2), bát phong (3), xuy động, làm cho tâm tánh phải bị mờ ám; đèn bị gió thổi leo lét, không sáng tỏ được, để phá tan hắc ám chung quanh soi sáng cảnh vật Ðèn tâm không phút chẳng bị gió lục trần (4) làm chao động Vì đèn tâm chao động (khơng định) nên ánh sáng trí huệ khơng thể tỏa ra; ánh sáng trí huệ khơng tỏ sáng, nên không xé tan mây vô minh hắc ám chung quanh không chiếu soi chơn lý vũ trụ (1) Thất tình: Mừng, giận, thương, sợ, yêu, ghét, muốn (2) Lục dục: Những tình dục lục sanh (3) Bát phong: Lợi, suy, hủy, dự, xưng, cơ, khổ, lạc (4) Lục trần: Sáu trần cảnh sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Vậy hành giả muốn rõ chơn lý vũ trụ, muốn minh tâm kiến tánh thành Phật, phải phá trừ mây vơ minh hắc ám Muốn phá trừ vô minh hắc ám, hành giả phải cho đèn trí huệ sáng tỏ Muốn hành giả phải tu thiền định Tâm có định, phát sinh trí huệ Trí huệ có phát sinh phá trừ vơ minh hắc ám, minh tâm kiến tánh thành Phật Mới nghe qua chủ trương Thiền tôn, thấy khơng có lạ, tưởng dễ dàng q; thực hành lại khơng phải dễ dàng Trái lại, phép tu thiền định khó, phải thường có thiện hữu tri thức dắt dẫn, phải tốn nhiều công phu kiên nhẫn, phải trải qua thời gian lâu dài, thu kết   B CÁC LOẠI THIỀN ĐỊNH Thiền định có nhiều loại, nhiều thứ Có thứ chánh, thứ tà, có thứ sâu, thứ cạn, có thứ thiền ngoại đạo, có thứ thiền phàm phu, có thứ thiền Tiểu thừa, có thứ thiền Ðại thừa Hãy nghe ngài Tôn Mật Thiền sư dạy: '' Người muốn cầu Thánh đạo, tất phải tu thiền'' Chơn tánh khơng có dơ sạch, thánh phàm Song thiền định có cạn sâu, bực khơng đồng: – Người tà kiến, chấp trước lạc, ưa cõi trên, chán cõi mà tu thiền ngoại đạo thiền; – Người chánh tin nhơn quả, dùng ưa cõi chán cõi mà tu thiền, phàm phu thiền; – Người biết rõ lý ''ngã không'' mà tu thiền Tiểu thừa thiền; – Người ngộ lý ''ngã, pháp không'' mà tu thiền, Ðại thừa thiền; – Người đốn ngộ tự tâm, xưa vốn tịnh, khơng có phiền não, đầy đủ trí huệ vơ lậu, tâm tức Phật, rốt không khác; y theo tâm mà tu thiền tối thượng thừa thiền, gọi ''chơn tam-muội''.  Vì thiền có nhiều loại khác thế, nên trước muốn thực hành cho đắn cần biết sơ lược lối tu thiền, để khỏi lạc vào đường nguy hiểm   I – NGOẠI ĐẠO THIỀN Trong phần ngoại đạo thiền này, muốn nói đến loại thiền ngoại đạo đạo Tiên, đạo Bà-la-môn, lối miên, tà thiền định với mục đích khơng chơn chánh Sao gọi không chơn chánh? – Theo quan niệm Đạo Phật hành động khơng nhằm mục đích trau dồi tâm tánh, dẹp trừ phiền não hữu lậu, để cầu giải thoát sanh tử luân hồi, không chơn chánh Dựa vào quan niệm mà phê phán tà thiền định hay loại thiền định ngoại đạo khơng chơn chánh; người tu theo lối thiền định nầy nhắm mục đích cầu sống lâu, cầu khỏe mạnh, thần thơng biến hóa để dạo chơi giới, phép lạ, huyền bí để cám dỗ, mê người, hay thành tiên để hưởng lạc thú tiêu diêu nơi tiên cảnh v.v Bởi họ dụng tâm không chơn chánh, tu phương pháp không chơn tánh, nhắm mục đích thiển cận, bề ngồi bị phiền não tham, sân, si, làm động thúc đẩy, nên lọai thiền họ không rốt tồn thiện Trước tiên nói đến tà thiền định – Tà thiền định: Ðọc loại sách xưa, thường nghe nói đến loại cầm thú như: bạch xà, chồn cáo, qui, khỉ, vượn v.v tu luyện lâu năm rừng sâu núi thẳm, cuối có phép thần thơng, biến hóa Nhưng mục đích chúng cầu cho nhiều phép tắc để gần phụ nữ, nhiễu hại nhơn dân, hớp hồn hớp vía người lương thiện, để thỏa mãn thú tánh Ðó loài yêu tinh quỷ quái, mà ngày theo mắt nhà khoa học khó tin có Nhưng có lẽ người xưa muốn đặt câu chuyện yêu tinh quỷ quái thế, để ngụ ý loài thú, tu luyện lâu năm phép thuật người Nhưng chúng thiếu lòng nhân, thiếu thiện tâm phép thuật cao cường gây tai họa nhiêu Chúng ta thường nghe thầy phù thủy luyện thiên linh (đầu lâu) Họ tập trung tư tưởng, luyện phép tịnh tâm, thành tâm, thành công sai âm binh hạ, ma quỷ mách bảo cho việc khứ, vị lai v.v mà tác oai, tác quái khơng Ðó tu định cả, dụng tâm tà, nên gọi tà thiền định, kết có hại cho nhân quần xã hội Chúng ta nghe lời Phật dạy ngài A Nan Kinh Lăng Nghiêm lối tà thiền định: " A Nan! Nếu ông tu thiền định mà khơng đoạn lịng dâm, đọa vào ma đạo, bậc thượng thành ma chúa, bậc trung thành ma dân, bậc hạ làm ma nữ Vì gốc dâm, khỏi sanh tử ln hồi được? " '' A Nan! Nếu ông tu thiền định mà khơng đoạn đoạn tâm sát hại, đọa vào thần đạo; bậc thượng thành đại lực quỉ, bậcc trung làm phi hành xao quỉ tướng soái, bậc hạ làm địa hành La-sát quỉ thần '' '' A Nan! Nếu ông tu thiền định mà không đoạn trừ tâm trộm cướp đọa vào tà đạo; bậc thượng thành lồi yêu tinh, bậc trung làm ma quỉ, bậc hạ làm người tà, bị tà ma nhập (đồng bóng) '' – Thiền định đạo Tiên: Theo kinh sách đạo Tiên để lại, Kinh Huỳnh Đình, hay Tánh Mạng Khuê Chỉ v.v người sống minh mẫn nhờ có đủ ba món: tinh, khí thần Tinh, khí chủ xác thân; thần chủ mạng sống Hễ thất tình lục dục mạnh tinh khí hao mịn: tinh khí hao mịn thần bị che lấp tối tăm, người sáng suốt Vì cần phải trừ dục tình để dưỡng tinh, luyện khí cho thần cởi mở phát "Tiên đạo cho khắp giáp thân thể người có huyệt, tức lỗ thơng khí âm dương; huyệt chót bàn chân gọi chi âm; huyệt đỉnh đầu thiên thông Khí trở lên dương khí, khí di xuống âm khí Người tu tiên cốt luyện cho âm khí đi, cịn khí dương lên đỉnh đầu, tức có thần thơng đắc đạo Vì phải trừ bỏ khí âm? Bởi âm khí trược khí, làm cho nặng nề, tối tăm, ưa thích điều dâm dục, làm hao tổn tinh thần Hễ tinh thần hao tổn Thần linh động sáng suốt nhất, thông hiệp với trời đất, bị bế tắc Vậy nên, kẻ phàm kẻ cịn nặng khí âm, cịn bậc tiên cịn khí dương mà thơi.” (1)

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:45

w