PHPT K5 B7 DTT Hòa Thượng THÍCH THIỆN HOA PHẬT HỌC PHỔ THÔNG Nguồn Ban HOẰNG PHÁP GHPG VIỆT NAM, THÀNH HỘI PGTP HỒ CHÍ MINH Thực hiện ebook tducchau (TVE) Ngày hoàn thành 12/07/2009 (Ngày 20 tháng Năm[.]
Hịa Thượng THÍCH THIỆN HOA PHẬT HỌC PHỔ THƠNG Nguồn: Ban HOẰNG PHÁP GHPG VIỆT NAM, THÀNH HỘI PGTP HỒ CHÍ MINH Thực ebook: tducchau (TVE) Ngày hồn thành: 12/07/2009 (Ngày 20 tháng Năm (n) năm Kỷ Sửu – Phật lịch 2553) http://www.thuvien-ebook.com QUYỂN HAI KHÓA THỨ V Lịch sử truyền bá Phật giáo, 10 Tôn phái vũ trụ, nhơn sanh BÀI THỨ BẢY MƯỜI TÔN PHÁI PHẬT GIÁO Ở TRUNG HOA DUY THỨC TÔN hay PHÁP TƯỚNG TÔN MỤC LỤC DÀN BÀI I – DUYÊN KHỞI LẬP TÔN II – ĐỊNH NGHĨA III – CĂN CỨ CÁC KINH SÁCH SAU ĐÂY, LẬP RA DUY THỨC TÔN Sáu kinh Mười luận Ðại Thừa Bá Pháp Minh Môn Luận Duy Thức Tam Thập Tụng Bát Thức Qui Củ Tụng IV – CHỦ TRƯƠNG CỦA DUY THỨC TÔN V – THÀNH PHẦN CỦA HIỆN TƯỢNG GIỚI – Tâm vương – Tâm sở – Sắc pháp – Bất tương ưng hành pháp – Vô vi pháp VI – PHƯƠNG PHÁP TU HÀNH Bỏ hư giả, lưu lại chơn thật Bỏ lộn lạo, lưu lại túy Ðem trở gốc Giấu liệt làm hiển lộ thắng Bỏ thức tướng thức tánh VII – HÀNH GIẢ PHẢI TRẢI QUA NĂM ĐỊA VỊ TRONG KHI TU DUY THỨC Vị Tư lương Vị Gia hạnh Vị Thông đạt Vị Tu tập Vị Cứu cánh VII – KẾT QUẢ TU CHỨNG Được bốn trí Hai trí IX – LỢI ÍCH THIẾT THỰC TRONG KHI HỌC VÀ TU DUY THỨC Chúng ta tự biết cách rõ ràng Chúng ta thấy chánh phủ nội tâm Chúng ta trau giồi đức tánh tốt đẹp tánh ''kiên nhẫn'' Chúng ta giữ thái độ bình tĩnh tự Chúng ta nắm vững lòng tin X – KẾT LUẬN DÀN BÀI I – Duyên khởi lập tôn II – Định nghĩa III – Căn kinh sách, lập tôn Duy thức IV – Chủ trưởng Duy thức tôn V – Thành phần tượng giới VI – Phương pháp tu hành VII – Năm vị Duy thức VIII – Kết tu chứng IX – Lợi ích tu Duy thức X Kết luận MƯỜI TÔN PHÁI PHẬT GIÁO Ở TRUNG HOA (Tiếp theo) – DUY THỨC TÔN hay PHÁP TƯỚNG TÔN I – DUYÊN KHỞI LẬP TÔN Tất chúng sanh vô thỉ đến nay, chấp có thật ngã, thật pháp mà tạo nghiệp, bị nghiệp dắt dẫn nên xoay vần theo bánh xe sanh tử luân hồi Nếu người hiểu rõ cách chắn rằng: tất pháp vũ trụ, nhân ngã khơng thật có, thức biến hiện, cảnh chiêm bao, mà khơng cịn gây phiền não, tạo nghiệp chướng nữa, tất khơng cịn bị ràng buộc, bánh xe sanh tử luân hồi Ðể phá trừ hai chấp thật ngã thật pháp, Ðức Phật có nhiều phương pháp, có nhiều pháp tu, mà Duy thức tôn hay Pháp tướng tôn pháp tu cần thiết, hiệu nghiệm để đến giải thốt. II – ĐỊNH NGHĨA Tơn thuộc Ðại thừa, phân tách vũ trụ, vạn hữu thức biến Duy thức tôn, hay Pháp tướng tôn, danh từ định, không nói tâm tánh chơn như, mà nói tướng thức, tức tướng pháp Biết từ chơn vọng hịa hiệp biến thành hình tướng thức A-lại-da, từ thức A-lại-da sanh tướng tâm pháp (7 thức trước 51 tâm sở) sắc pháp v.v tôn quán sát hành tướng pháp ấy, nên gọi ''Pháp tướng tôn'' Ðứng phương diện nguyên nhân mà nghiên cứu, tôn chủ trương vũ trụ vạn hữu, tất pháp thức biến hiện, ngồi thức khơng cịn yếu tố khác nên gọi ''Duy thức tôn'' Vậy ''Pháp tướng tôn'' hay ''Duy thức tôn'' để gọi pháp môn mà tôn nghiên cứu, quan sát hành tướng nguyên nhân sanh khởi vạn pháp Nguyên nhân sanh khởi ''Thức'' III – CĂN CỨ CÁC KINH SÁCH SAU ĐÂY, LẬP RA DUY THỨC TƠN Như tất tơn phái khác, Duy thức tôn vào Kinh luận Phật mà thành lập Ðó kinh 11 luận sau đây: Sáu kinh là: – Kinh Giải Thâm mật – Kinh Hoa Nghiêm – Kinh Như Lai Xuất Hiện Công Đức Trang Nghiêm – Kinh A Tỳ Đạt Ma – Kinh Lăng Nghiêm – Kinh Hậu Nghiêm (hay Mật Nghiêm) Mười luận là: – Luận Du-già Sư-địa. – Luận Hiển-dương Thánh-giáo – Luận Ðại-thừa Trang-nghiêm – Luận Nhiếp Ðại-thừa – Luận Thập Địa Kinh – Luận Phân biệt Du-già – Luận Quán Sở-duyên-duyên – Luận Duy-thức Nhị-thập-tụng 10 – Luận Biện-trung-biên 11 – Luận Tạp-luận Vị sáng lập Duy thức Bồ-tát Di Lặc Ðức Di Lặc sau tu chứng Duy thức, ứng theo lời thỉnh cầu Ngài Vơ Trước, nói Luận Du Già Sư Địa Hai vị có cơng lớn việc phát triển tôn Ấn Ðộ hai anh em ngài Vô Trước ngài Thế Thân Ngài Vô Trước dựa theo ''Du Già Sư Địa'' làm luận ''Hiển-dương Thánh-giáo'', ''Nhiếp Ðại-thừa'' Ngài Thế Thân lại có cơng đức lớn lao nữa, tóm tắt lại nghĩa lý Duy thức, làm luận ''Duy Thức Tam Thập Tụng'' Về sau, có mười vị Ðại Luận sư, sớ giải Duy Thức Tam Thập Tụng, làm thành mười luận Duy thức Ðến đời Ðường, ngài Huyền Trang từ Trung Hoa sang Ấn Ðộ thỉnh kinh tham cứu Phật giáo Môn học sở trường ngài Duy thức Sau trở Trung Hoa, ngài lượm lặt tinh hoa 10 đại luận nói trên, dịch thành Hán văn, nhan đề là: ''Thành Duy Thức Luận'', gồm thảy 10 Ngài Khuy Cơ đệ tử lớn ngài Huyền Trang sớ giải thêm rõ nghĩa lý ''Thành Duy Thức Luận'' làm thành 60 quyển, nhan đề ''Thành Duy Thức Thuật Ký'' Tóm lại, Ấn Ðộ, vị có cơng lớn phát huy Duy thức tôn ngài Thế Thân Cịn Trung Hoa, vị có cơng lớn việc truyền bá Duy thức tôn ngài Huyền Trang Về phương diện sách dạy Duy thức, từ xưa đến học giả xem chánh tơn Duy thức, có ba sau đây: Ðại Thừa Bá Pháp Minh Môn Luận (tác giả ngài Thế Thân) – Nội dung luận giải thích danh từ chun mơn Duy thức, nói rõ 100 pháp hai vơ ngã Người học Duy thức khơng học luận trước, khơng dễ hiểu Duy thức (bộ luận dịch tiếng Việt lấy nhan đề là: Duy Thức Nhập Môn) Duy Thức Tam Thập Tụng (cũng ngài Thế Thân tạo ra) – Trong luận này, ngài Thế Thân dùng 30 tụng để giải thích nghĩa lý chánh Duy thức, luận chia làm bốn phần: a) Phần thứ nói ba chức biến: – Thức biến thứ thức A-lại-da (thức thứ tám) – Thức biến thứ hai thức Mạt-na (thức thứ bảy) – Thức biến thứ ba sáu thức trước b) Phần thứ hai nói tâm sở: – Biến hành (5 món) – Biệt cảnh (5 món) – Thiện (11 món) – Căn bổn phiền não (6 món) – Tùy phiền não (20 món) – Bất định (4 món) c) Phần thứ ba giải đáp nghi vấn: – Làm biết phận vị sanh khởi thức? – Nếu khơng có ngoại cảnh, có sanh tử phân biệt? – Nếu khơng có ngoại cảnh, có chúng hữu tình sanh tử? – Nếu thức, tạo Phật lại nói có ba tánh? – Nếu có ba tánh, Phật nói ba vơ tánh? d) Phần thứ tư nói thứ đệ tu Duy thức: Từ phát tâm tu Duy-thức chứng Duy thức tánh thành Phật, hành giả phải trải qua năm địa vị, thứ lớp sau đây: – Vị Tư lương (như lương thực người đường). – Vị Gia hạnh (gia công hàng) – Vị Thông đạt (thấu suốt đường lối) – Vị Tu tập (tu hành tập luyện) – Vị Cứu cánh (đến địa vị tu chứng) Bát Thức Qui Củ Tụng (tác giả ngài Huyền Trang) – Nội dung này, ngài Huyền Trang dùng 12 tụng để tốt yếu lại nghĩa lý Duy thức, gồm có bốn phần: a) Phần thứ nói năm thức đầu b) Phần thứ hai nói thức thứ sáu c) Phần thứ ba nói thức thứ bảy d) Phần thứ tư nói thức thứ tám Mỗi phần có ba tụng, hai tụng đầu nói hành tướng thức, hành giả địa vị phàm phu; tụng thứ ba nói hành tướng thức, lên vị Thánh Tóm lại, ba luận này, người muốn học Duy thức, bỏ qua IV – CHỦ TRƯƠNG CỦA DUY THỨC TƠN Chủ trương Duy thức tơn phá trừ vọng chấp ngã, pháp (biến kế sở chấp), cách cho chúng sanh thấy tất pháp nương nơi thức (y tha khởi), mục dích cuối đưa chúng sanh trở với tánh chân thật (viên thành thật) Thế giới tượng này, mê mờ, tưởng thật, theo chủ trương Duy thức học, vũ trụ vạn hữu Duy thức biến Cũng sơn hà, đại địa cảnh chiêm bao tâm chiêm bao ra, tâm chiêm bao, khơng có cảnh vật Vậy, cho chúng sanh thấy cách rõ ràng, vũ trụ vạn hữu thức biến nào, chắn chúng sanh khơng cịn chấp thật ngã, thật pháp Cũng biết cảnh vật chiêm bao tâm chiêm bao sanh khơng cịn mê muội nơi cảnh chiêm bao Mà khơng cịn chiêm bao tức thức tỉnh Cũng thế, khơng cịn chấp thật ngã, thật pháp nữa, tất thấy cảnh chân thật vũ trụ vạn hữu, (tánh viên thành thật) Đó chủ trương Duy thức tơn Nói cách vắn tắt, chủ trương Duy thức tôn quy vũ trụ vạn hữu trở Duy thức tướng, từ Duy thức tướng trở Duy thức tánh (tâm chơn hay tánh viên giác) V – THÀNH PHẦN CỦA HIỆN TƯỢNG GIỚI (vụ trụ vạn hữu gồm tâm pháp) PHÂN LOẠI THEO DUY THỨC TÔN Hiện tượng giới, tức vạn vạn vật vũ trụ (gồm tâm lẫn vật), nhiều kể xiết được, nhãn quan nhà Duy thức học, phân thành năm loại; năm loại lại chia thành 100 thành phần hay 100 pháp Năm loại lớn là: – Tâm vương tức ''tướng'' thức, thuộc tâm giới – Tâm sở tức ''dụng'' thức, thuộc tâm giới – Sắc pháp tức ''ảnh tượng'' thức, thuộc sắc giới. – Bất tương ưng hành tức ''phận vị sai khác'' thức, thuộc hẳn tâm mà không thuộc sắc giới, gồm hai phần mà thành – Vô vi tức ''tánh'' thức, gọi ''chơn '' Bốn loại trên: tâm vương, tâm sở, sắc pháp, bất tương ưng hành thuộc "hữu vi", tức "tướng”, có sanh diệt Loại thứ năm, pháp "vô vi", không sanh diệt, không tạo tác, tức "tánh" pháp, hay chơn Năm loại lớn đây, loại lại chia làm nhiều thành phần, có tác dụng hành tướng riêng biệt, mà cần nghiên cứu kỹ sau đây: đứng hẳn phía thiện hay ác; pháp nói Bất định tâm sở gồm có bốn pháp là: Hối, Miên,Tầm, Tư – Sắc pháp Sắc pháp tức pháp hư nát có tánh cách chướng ngại Sắc pháp phối hợp năm sáu trần, cộng tất 11 pháp: Năm là: Nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân Sáu trần là: Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp trần – Bất tương ưng hành pháp Các pháp không thuộc sắc mà khơng thuộc tâm; chúng khơng thể rời sắc tâm mà có Thí dụ ''đắc'' (được) ''bất tương-ưng pháp'' ''Được'' sắc mà tâm Nhưng nói ''được'', tức hàm nghĩa ''được'' gì, ''được'' đồng bạc chẳng hạn, phải có yếu tố thứ hai ''ai'' Ðồng bạc thuộc sắc, ''ai'' thuộc tâm Cịn ''được'' khơng phải sắc tâm, phải nương vào sắc tâm có Ðó thí dụ để suy gẫm pháp Bất tương ưng khác, mạn căn, sanh, trụ, dị, diệt, phương, tốc v.v gồm tất 14 pháp – Vô vi pháp Như đọan có nói, pháp vơ vi Pháp không sanh, không diệt, không tạo tác, không thay đổi, xa lìa tướng hư vọng, tức thể tánh pháp Các pháp vô vi, phàm phu khó nói năng, nghĩ bàn, so sánh Tuy thế, để có ý niệm thể tánh chơn như, nhà chủ trương Duy thức dựa vào sắc tướng, danh tự để hình dung pháp vơ vi Do đó, mà đặt thành sáu pháp vơ vi sau đây: a) Hư khơng vơ vi: – Muốn nói thể tánh chơn như, xa lìa điều chướng ngại, giống hư không b) Trạch diệt vô vi: – Trạch lựa chọn, Diệt diệt trừ, nghĩa nhờ lựa chọn đứng đắn Trí huệ vô lậu mà diệt trừ phiền não nhiễm trước, chứng ngộ cứu cánh c) Phi trạch diệt vô vi: – Trên nói nhờ lựa chọn, đứng đắn trí huệ mà diệt trừ phiền não nhiễm trước Nhưng nói khơng có nghĩa pháp tánh nhờ có diệt trừ phiền não có Pháp tánh vốn có sẵn, xưa vốn tịnh, khơng có nhiễm ơ, khơng có sanh diệt, gọi “Phi trạch diệt vơ vi” Lại có nghĩa thứ hai thiếu dun, nên phiền não nhiễm khơng hiện; mà pháp vô vi tịnh tự ra, khơng cần có trạch diệt d) Bất động diệt vơ-vi: – Khi xa lìa phiền não, cõi tịnh lự thứ ba, thuộc Sắc giới, dứt bỏ vai buồn, thường tương ưng xả thọ, khơng cịn bị lay động sắc tướng nữa, nên gọi ''Bất động diệt vơ-vi'' e) Tưởng thọ diệt vơ vi: – Khi xa lìa phiền não cõi thứ ba thuộc Vô sắc giới, tâm sở ''tưởng, thọ'' tịch diệt, chơn ra, nên gọi ''Tưởng thọ diệt vô vi'' f) Chơn vô vi: – Năm pháp vơ vi hình dung đức tánh chơn như; pháp thứ sáu "Chơn vơ-vi", đích danh thể chơn Ðể người đọc dễ nhớ 100 pháp vừa kể này, cổ nhân có làm kệ, tóm tắt sau: Nguyên văn: Sắc pháp thập nhất, tâm pháp bát Ngũ thập cá tâm sở pháp Nhị thập tứ chủng bất tương ưng Sáu vơ vị, thành trăm pháp. Dịch nghĩa: Sắc pháp mười một, tâm pháp tám Năm mươi mốt tâm sở pháp Hai mươi bốn bất tương ưng Sáu vơ vi , thành trăm pháp VI – PHƯƠNG PHÁP TU HÀNH Như biết vũ trụ vạn hữu vô phức tạp, nhà Duy thức học xếp thành 100 loại (bách pháp) Một trăm loại này, hình tướng cơng có khác nhau, lại Thức Vậy phương pháp tu hành nhà Duy thức học làm để chứng ngộ lý nói trên, nhập với chơn lý Ðể đạt mục đích nhà Duy thức học dạy phải thực hành pháp quán sau đây, gọi ''Ngũ trùng Duy thức quán'' Với năm pháp quán này, hành giả từ thô đến tế, từ phức tạp đến tinh thuần, để cuối cịn thấy có thức tánh, tức tâm chơn Bỏ hư giả, lưu lại chơn thật (khiển hư, tồn thật): – Bỏ hư giả tức vọng chấp thật có ngã, có pháp tánh ''biến kế chấp'' tạo Lưu lại chân thật, tức tánh ''y tha khởi'' ''viên thành'' Nói cách khác cho dễ hiểu, pháp quán này, hành giả phải quán ngã pháp không thật (hư) để phá trừ chấp thật có Hành giả lại quán tánh y tha, viên thành thật có (thật) để phá trừ chấp không Trong lối quán Duy thức thứ này, ''có'' ''khơng'' đối đãi nhau, để bỏ ''biến kế chấp'' lưu lại ''y tha'' ''viên thành'' Bỏ lộn lạo, lưu lại túy (xả lạm lưu thuần): – Cái lộn lạo nói tướng phần (nội cảnh); có túy kiến phần Bỏ lộn lạo, lưu túy, tức bỏ phần ''tướng'' bị duyên (sở duyên) mà lưu lại phần ''kiến'' phần duyên Ðây lối quán thứ hai Duy thức, lấy tâm (năng) cảnh (sở) đối đãi với nhau, mục đích bỏ cảnh (xả lạm) mà giữ lại tâm (lưu thuần); – Lối quán thứ bỏ vọng cảnh tâm; lối quán thứ hai bỏ cảnh nội tâm tướng phần thức Ðem trở gốc (nhiếp mạt quy bổn): – Cái tức muốn nói tướng phần kiến phần, gốc tức tự chứng phần Kiến phần kiến phần ''dụng'' y theo tự chứng phần mà khởi ra, nên gọi ngọn; tự chứng phần ''thể tánh'' gọi gốc Lối quán thức thứ ba đem ... gì, biết mùi thơm hay hôi, biết thuộc mũi, nên gọi Tỷ thức Khi nếm ăn gì, biết ăn mặn hay lạt, chua hay ngọt, biết thuộc lưỡi, nên gọi Thiệt thức Khi đụng vào vật gì, biết vật cứng hay mềm, nóng