Chí Tôn Ca sĩ F¬i la Tris mi Mlahahbharata mu rat TU 1đy1 lun “7 cặn = EB 2 den „ š „SE " “SE Sử Thi Ấn Độ Vĩ Đại Mahabharata Và Chí Tôn Ca Dịch giả Cao Huy Đỉnh Nguyễn Quế Dương Phạm Thuỷ Ba Nhà xuất[.]
Sử Thi Ấn Độ Vĩ Đại Mahabharata Và Chí Tôn Ca Dịch giả: Cao Huy Đỉnh Nguyễn Quế Dương Phạm Thuỷ Ba Nhà xuất bản: Nxb văn học Giới thiệu: Sử Thi Ấn Độ Vĩ Đại Mahabharata Và Chí Tôn Ca giúp bạn tiếp xúc thêm với văn học Ấn Độ qua đó, phần hiểu sinh hoạt xưa dân tộc Vì, nói, tập sử thi đại dương mênh mơng, bao qt nhiều mặt sống, chứa đựng nhiều vấn đề triết học, sử học, xã hội học, dân tộc học Và người xưa nhận định, khơng thấy có khơng có đâu Tập sử thi thu hút ý say mê, thán phục tân giới, từ nhà Đông phương học đến nhà văn, nhà tư tưởng Bởi qua tập sử thi, người Ấn Độ thời xưa băn khoăn tìm lẽ sống mà ố ấ ổ họ cho tốt đẹp thời buổi nhiễu nhương đầy xung đột, họ rung động với tình cảm, ước mơ nhân văn chủ nghĩa nhất, ước mơ hịa bình, ước mơ phong cách sống hào hùng, ước mơ quan hệ tốt người với người Người type: huoucoi Đóng ebook: memory882004 Ngày hoàn thành: 11/2010 Nơi đăng tải ebook: TVE (e-thuvien.com) Note : Vì bạn huoucoi chưa có thời gian type toàn Sử thi nên ebook có phần “Chí Tơn Ca” Ngay hồn thành phần type đầy đủ huoucoi gửi đến bạn ebook hoàn chỉnh toàn “Sử Thi Ấn Độ Vĩ Đại Mahabharata Và Chí Tơn Ca” Mục Lục: Chí Tơn Ca BHAGAVAD GITA : CA KHÚC VỀ ĐẤNG CHÍ TƠN KHÚC MỘT YOGA VỀ SỰ NGẦN NGẠI VÀ ƯU SẦU CỦA ACGIUNA KHÚC HAI YOGA VỀ TRI THỨC CHÂN CHÍNH [Samkhya Yoga] KHÚC BA YOGA VỀ HÀNH ĐỘNG THEO CHÍNH ĐẠO [Karma Yoga] KHÚC BỐN YOGA VỀ TRI THỨC VÀ SỰ KHƯỚC TỪ HÀNH ĐỘNG [Jnana Yoga] KHÚC NĂM YOGA VỀ SỰ CHỐI TỪ HÀNH ĐỘNG [Karmasannyasa Yoga] KHÚC SÁU YOGA VỀ THIỀN ĐỊNH [Dhyana Yoga] KHÚC BẢY YOGA VỀ TRI THỨC VÀ GIÁC NGỘ [Jnànavijnàna Yoga] KHÚC TÁM YOGA VỀ BRAHMAN BẤT DIỆT [Aksharabrahmayoga] KHÚC CHÍN YOGA VỀ TRI THỨC TỐI THƯỢNG VÀ BÍ ẨN TỐI THƯỢNG [Rajavidyarajaguhyayoga] KHÚC MƯỜI YOGA VỀ SỰ HIỂN LỘ LINH THÁNH [Vibhutiyoga] KHÚC MƯỜI MỘT YOGA VỀ SỰ HIỂN LỘ HÌNH THỨC VŨ TRỤ [Vishvarupadarshanayoga] KHÚC MƯỜI HAI YOGA VỀ LÒNG SÙNG ĐẠO [Bhaktiyoga] KHÚC MƯỜI BA YOGA VỀ CÁNH ĐỒNG VÀ NGƯỜI HIỂU BIẾT CÁNH ĐỒNG [Kshetraksetrajnavibhagayoga] KHÚC MƯỜI BỐN YOGA VỀ SỰ PHÂN BIỆT GIỮA BA PHẨM TÍNH [Gunatrayavibhagayoga] KHÚC MƯỜI LĂM YOGA VỀ BẢN NGÃ TỐI THƯỢNG [Purushottamayoga] KHÚC MƯỜI SÁU YOGA VỀ NHỮNG BẢN TÍNH THÁNH THIỆN VÀ XẤU ÁC [Daivasurasanpadvibhagayoga] KHÚC MƯỜI BẢY YOGA VỀ BA NỀN TẢNG CỦA ĐỨC TIN [Shraddhatrayavighagayoga] KHÚC MƯỜI TÁM YOGA VỀ SỰ GIẢI THOÁT BẰNG TỪ BỎ [Mokshasannyasayoga] Chí Tơn Ca BHAGAVAD GITA : CA KHÚC VỀ ĐẤNG CHÍ TƠN Trong tồn thể mênh mơng Mahabharata, Bhagavad Gita, tức Chí Tơn ca, chiếm chỗ biệt lập, phần siêu hình tư biện sử thi Nhưng cấu trúc cảm hứng, làm thành thực thể độc lập Những chương đầu sử thi mơ tả ngun nhân xa xơi, sau nguyên nhân trực tiếp dẫn tới hai dòng tộc họ hàng trở nên đối đầu Ấn Độ khu vực Tây Bắc; Chí Tơn ca lúc chiến chuẩn bị mở Thánh thi gồm thảy bảy trăm câu thơ, gọi “Sách Bhisma” Như văn cổ Ấn Độ cổ đại, tác phẩm chẳng viết liền mạch Thậm chí người ta cịn tranh cãi việc có viết khuôn khổ sử thi Mahabharata hay không Cái tên mà người ta hay gọi nói: Bhagavad-gitopanishad, hình thức giống kinh Upanishad khiến nhiều người tự hỏi phải kỳ thủy Upanishad, gom nhặt từ nhiều trường đoạn, đại diện nhiều trường phái Những lặp lại, chủ đề xen kẽ, pha trộn triết lý phái Samkhya phái Vedanta phủ lên bầu khơng khí Upanishad Người ta tranh luận xem đâu phần cũ, đâu phần thêm vào sau Người ta thổi phồng ắ ẳ ắ ắ chia cắt này, chẳng chắn chia cắt Upanishad Người ta chí đến chỗ giả dụ phần văn nguyên thủy kết thúc câu 38 khúc hai Thực tế chẳng có chứng hay phương tiện để chứng minh vấn đề Văn ngun thủy ngắn hơn; tác phẩm khơng nhất, chịu nhiều ảnh hưởng khác nhau; người ta khẳng định thơi, khơng hơn, điều thường thất văn sử thi khác Cũng nên kể luận thuyết bảo vệ luận án Ấn Độ, ngược lại hoàn toàn, giới thiệu Chí Tơn ca hạt ngọc Thần khải tụ tập, hình thành nên xung quanh chuỗi ngọc tồn sử thi Về thời gian, người ta chưa có chắn với Gita: q trình sáng tác sử thi Mahabharata kéo dài từ sáu đến bảy kỷ Tuy nhiên, nhận định triết lý Chí Tơn ca gợi nhớ đến vài kinh Upanishad, Katha Upanishad – kinh điển khơng mới, đặc biệt có phần lớn tương đồng với kinh Cvetacvatara; ta đốn chúng sáng tác vùng khoảng thời gian, vào thời kỳ phát triển hệ phái tôn giáo, chừng kỷ thứ kỷ thứ trước Tây lịch Tuy nhiên, vị trí mà Chí Tơn ca có tư tưởng Ấn Độ, phổ biến cịn quan trọng nguồn gốc tác phẩm Gần tất trường phái Hindu giáo coi Thánh thư tương đương với kinh Vệ đà Upanishad; người ta coi cánh cửa dẫn đến Giác ngộ (Cruti) phần cịn lại Mahabharata dẫn tới Truyền thống (Smiriti) Những triết gia vĩ đại Ấn Độ gắn bó với nó; bậc thầy Sankara học thuyết Nhất nguyên luận, rối triết gia thuộc trường phái Vedanta (hậu Vệ đà) Ramanuja (thế kỷ 11) Madhva (thế kỷ 14) có bình luận tiếng Chí Tơn ca; đến Abhinavagupta (thế kỷ 11), bậc thầy brahman hệ phái Siva Kashmir viết tiểu luận nó… Bao kỷ trôi qua chẳng làm giảm quan tâm đến thánh thi tiếng Cho đến tận hơm người ta nghiên cứu nó, tụng đọc nó, thiền định nó… Tư tưởng phương Tây vốn ảnh hưởng lớn đến nhiều triết gia, nhà cải cách tơn giáo Ấn Độ ln ln hịa hợp với tri thức truyề thống họ; dù cách tiếp cận với văn truyền thống có khác chung thủy với Upanishad Chí Tơn ca chưa phai nhạt… Như đại tông sư Ramakrisna (chết năm 1886), người rao giảng tinh thần Chí Tơn ca khắp giới, với người đệ tử tiếp bước, hiền nhân Calcutta, triết gia Vivekananda, Chí Tơn ca cịn ngun giá trị; thánh Gandhi hiểu biết Gita cách tuyệt vời; tiếp xúc với tư tưởng phương Tây mở cho ông, nhiều học giả Hinhdu khác ể ế ầ ế Ấ hiểu biết khiết hơn, sâu xa với Ấn Độ giáo Cũng vậy, thơ ca thi sĩ vĩ đại (viết tiếng Bengali) Rabindranath Tagore mang dấu ấn sâu đậm tinh thần Chí Tơn ca Aurobindo Gosh, thường biết đến với tên Cri Aurobindo, người Bengali theo Brahman giáo, tham gia hoạt động trị Nhưng, từ năm đầu kỷ 20, tất tư tưởng ơng chìm đắm cảm xúc bí nhiệm Người ta nói vào năm 1909, tù hoạt động trị, ông thấy mặc khải, ông hợp với đấng Krisna Chí Tơn ca Vậy ông từ bỏ hoạt động quen thuộc mình, lui ẩn Pondichery; đó, ơng viết vơ số tác phẩm, bình luận, hầu hết Upanishad Chí Tơn ca Cuối cùng, thánh kinh mà đọc ngày sách kinh gối đầu củamột giáo phái mà gặp nhiều quốc gia, giáo phái “ý thức Krisna”, bậc thầy họ, A.C Bhaktivedanta Swami Prabhupada năm 1972 dịch Chí Tôn ca Anh ngữ với tên gọi Bhagavad Gita as it is, lại dịch sang nhiều thứ tiếng khác nữa, tác phẩm trở thành kinh nhật tụng tất giáo đồ Chí Tơn ca mang hình thức đối thoại người thứ ba kể lại khuôn khổ đối thoại Đây cách thức có Upanishad mẫu mực văn sử thi Người kể chuyện ... người khát khao chi? ??n trận, kẻ mà chốc phải đương đầu chi? ??n 23 Tôi muốn ngắm nhìn người tập trung để chi? ??n đấu cho đứa ác độc Đơritaratra, để hoàn tất chi? ??n tranh ý đồ quí báu 2 4-2 5 Nghe lời yêu... bách chi? ??n bách thắng chi? ??n trận, Asvatthama Vikacna Sômađata Và, ngồi ra, vơ số người can đảm dám liều mạng sống nhân danh cá nhân Tất bọn họ trang bị đầy đủ vũ khí khác thành thạo nghệ thuật chi? ??n... BẰNG TỪ BỎ [Mokshasannyasayoga] Chí Tơn Ca BHAGAVAD GITA : CA KHÚC VỀ ĐẤNG CHÍ TƠN Trong tồn thể mênh mơng Mahabharata, Bhagavad Gita, tức Chí Tơn ca, chi? ??m chỗ biệt lập, phần siêu hình tư biện