1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Am phu kinh chua xac dinh

38 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Âm Phù Kinh ? ? ? Jm ———— —— —== "“ 1mm F / Âm Phù Kinh 陰 符 經 Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ bình chú Hoàng Đế Tựa Âm Phù Kinh là một quyển sách rất nhỏ của Đạo Lão, tương truyền là do Hoàng Đế (2697 2597)[.]

Âm Phù Kinh  陰 符 經 Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ bình   Hồng Đế   Tựa   Âm Phù Kinh sách nhỏ Đạo Lão, tương truyền Hoàng Đế (2697-2597) viết Nhưng có nhiều học giả khơng cơng nhận Trình Chính Thúc (Trình Di, Trình Y Xun, 1033-1107) cho sách viết vào thời Ân (1766-1154) hay thời Chu (1122-255) Chu Hi (Chu Nguyên Hối, 1130-1200) cho Lý Thuyên, đạo sĩ đời vua Đường Huyền Tông (713-755) ngụy tạo  Chu Hi soạn Âm Phù khảo dị Thiệu Khang Tiết (1011-1077) cho Âm Phù Kinh viết vào đời Chiến Quốc Đạo tạng có Âm Phù Kinh tập người chú: Y Dỗn, Thái Cơng, Phạm Lãi, Quỉ Cốc Tử, Chư Cát Lượng, Trương Lương, Lý Thuyên Trương Quả Lão (một vị Bát Tiên đời Đường) có viết Âm Phù Kinh có dẫn Y Dỗn, Thái Cơng, Chư Cát Lượng, Lý Thun Lại có 11 người chú: Thái Công, Phạm Lãi, Quỉ Cốc, Trương Lương, Chư Cát Lượng, Lý Thuần Phong, Lý Thuyên, Lý Hiệp, Lý Giám, Lý Duyệt, Dương Thịnh - Thạch Đại Dương Nhân Sơn, người giỏi Đạo Phật, Âm Phù theo Phật - Lý Gia Du giỏi Dịch giảng Âm Phù theo Dịch - Đơn Chân Nhân, Khấu Trương, Trương Quả Lão, Lý Thuyên Đạo Gia nên bình Âm Phù theo Lão Trịnh Tiều Nghệ Văn cho biết trước sau có 38 Âm Phù Kinh biên soạn thành 51 Như người Âm Phù cách Binh gia giải theo Binh Gia, Đạo Gia giải theo Đạo Gia, Phật Gia giải theo Phật Gia Nhưng Âm Phù Kinh Âm Phù Kinh (Xem Vơ Tích Hồng Ngun Bính tiên thích, Âm Phù Kinh Chân Thuyên, Tựa) Tại sách vẻn vẹn có ba bốn trăm chữ mà nhiều học giả mê thích vậy? Thưa đưa học thuyết q hay: Đó bắt trước Trời mà hành mn việc hay (Quan Thiên chi Đạo, chấp Thiên chi hành tận hĩ 觀 天 之 道 執 天 之 行 盡 矣.) Trung Hoa Đạo giáo Đại Từ Điển viết: «Thánh Nhân quan thiên chi đạo, chấp thiên chi hành, chưởng ốc Thiên Nhân ám hợp chi cơ, xử hành vi hợp hồ Thiên Đạo, bất vi tự nhiên, tắc trị quốc dưỡng sinh đắc kỳ nghi » «Thánh nhân xem Trời, bắt chước Trời hành sự, việc Trời việc người ăn khớp với nhau, làm hợp đạo Trời, khơng làm sai trái với tự nhiên, trị nước hay tu thân tốt đẹp.» (Hoàng Đế Âm Phù Kinh, tr 332, Trung Hoa Đạo Giáo Đại Từ Điển, Hồ Hoài Sâm.) Xưa có ăn theo Trời, thời Trời, hay, tốt mà nhận thấy Chúng ta thấy ngày có mặt trời, đêm có mặt trăng Mà mặt trời thời cửu, bất biến, mặt trăng trịn khuyết biến thiên Mặt trời Thái Cực, mặt trăng Âm Dương Trăng có trịn có khuyết, người có tốt có xấu, lúc chung phải tiến tới viên mãn trăng ngày rằm, mặt trời Ngọ Chu kỳ mặt trăng gồm đủ 64 quẻ Dịch mà không thấy Mỗi chớp mắt, mở mắt chúng ta, ngày đêm, tháng, năm gồm đủ 64 quẻ Dịch Như rõ ràng Trời muốn sống theo tự nhiên, chu toàn Ngay quẻ Kiền dạy phải bắt chước Trời mà hành Đại Tượng quẻ Kiền viết: Thiên hành kiện, quân tử dĩ tự cường bất tức 天 行 健 君 子 以 自 強 不 息: Trời cao mạnh mẽ xoay vần, Nên người quân tử tâm tự cường (Không ngưng nghỉ triển dương) Câu thứ Âm Phù Kinh hay: Thiên Tính Nhân Dã, Nhân Tâm dã Lập Thiên chi Đạo dĩ định nhân dã (天 性 人 也, 人 心 機 也 立 天 之 道 以 定 人 也.) Thiên Tính người Nhân Tâm máy Lập Đạo Trời để xác định (xem) người (tiến đến đâu.) Đọc Âm Phù Kinh, tơi thấy rõ, Con người Trời (Thiên Tính Nhân dã), cịn Con người Cái máy Lập đạo Trời, cho thấy đâu Đạo Người rốt Đạo Con Người thật đạo tự nhiên bất biến Con người sinh khơng phải để khổ đau, mà để luôn sung sướng Con người sinh cốt để nhìn thấy mình, ngồi mình, Chân Thiện Mỹ Con người chưa vậy, q ích kỷ u mê dốt nát mà Gần cuối sách, Âm Phù Kinh lại dạy học thứ ba: Thị cố quân tử tri tự nhiên chi Đạo bất khả vi, nhân nhi chế chi (是 故 君 知 自 然 之 道 不 可 違, 因 而 制 之.) Cho nên người quân tử khơng thể sai Đạo tự nhiên Chỉ nhân biến chế mà thơi Xưa nay, người ta thường chống tự nhiên, thích chinh phục thiên nhiên (Going against Nature, conquering Nature) Nhưng có người cho cần phải tìm hiểu Tự Nhiên, Hiểu Tự Nhiên Cứu Rỗi (Knowledge of Nature, as a way of Salvation), chủ trương Theo Thiên Nhiên (Following the way of Nature) Cũng có người chủ trương theo tự nhiên chết, ngược tự nhiên trường sinh (Thuận tắc tử, nghịch tắc Tiên) Biến chế Tự Nhiên Âu Châu dịch Manipulation of Nature (Xem Science and Civilisation in China, Vol V, Joseph Needham, Index, nơi chữ Nature, tr 541) Tôi tuyệt đối chủ trương ta sống ngược với Thiên Nhiên được, phải nương theo Thiên Nhiên mà sống Nếu dạy người ngược chiều hướng làm hại người mà thơi Cho nên tơi hồn tồn chấp nhận lời Âm Phù Kinh Câu Thuận vi Phàm, Nghịch vi Tiên sách luyện đơn cốt dạy người sâu vào phía Tâm Linh, đừng để Tâm Thần phát tán ngoại cảnh, già Nghịch ngược Thiên Nhiên * Chiều từ quẻ Phục quẻ Kiền thường gọi Chiều Nghịch Chiều từ quẻ Cấu quẻ Khôn chiều Thuận Thuận Thuận phàm nhân; Nghịch Thuận Thánh Tiên Âm Phù Kinh chủ trương: Bắt chước Trời mà hành sự, theo trời mà biến hóa, để cầu trường sinh hay làm cho nước giàu dân mạnh, hay làm cho binh cường tướng mạnh để chiến thắng, tất nguyên tắc (Quan Thiên chi đạo, chấp đạt biến, dĩ cầu trường sinh, phú quốc an dân, cường binh chiến thắng.) (Trung Hoa Đạo Giáo Đại Từ Điển, tr 332) Âm Phù Kinh là: «Thánh Nhân Thể Thiên dụng Đạo chi cơ.» (Âm Phù Kinh sách Thánh Nhân thay Trời dạy huyền Đạo Lý.) Thánh Nhân dụng tâm thâm trầm, thấy Thiên Tính Bản Nhiên mình, theo vi, sống hợp với lẽ Tự Nhiên Nhìn vào lịng mình, theo vi Trời Đất, hiểu hiểu rõ Âm Phù Kinh «Thánh Nhân dụng tâm Thâm vi, tắc chiếu kiến tự nhiên chi tính; chấp biến thơng tắc khế hợp tự nhiên chi Lý Chiếu chi dĩ tâm, khế chi dĩ cơ, nhi âm phù chi nghĩa tận hĩ.» (Trung Hoa Đạo Giáo Đại Từ Điển, tr 332) Thần Trời Đất với Thần ta Một, nên hoạt động thời in thần, tĩnh lặng có đủ Thần mình, Thái Khơng Một, với vạn hữu bạn, Thể Tính Thể Tính trời đất khơng có khác biệt, gọi Đắc Đạo «Thiên Địa chi thần Ngô chi thần đồng vu thể, cố động Thần khế, tĩnh Thần cụ, Thái Không vi nhân, tạo vật giả vi hữu, Thể Tính vơ thù, thị vị Đắc Đạo.» (Trung Hoa Đạo Giáo Đại Từ Điển, tr 332) Âm Phù Kinh dạy ta lẽ Thiên Đạo Nhân Tâm ám hợp với nhau, muốn ta sống theo Trời «Thiên Đạo Nhân Tâm ám hợp chi lý, dục nhân thuận Thiên nhi động.» (Trung Hoa Đạo Giáo Đại Từ Điển, tr 333) Âm Phù Kinh xưa có 300 chữ hay 400 chữ (SĐD, tr.333) Cộng thêm học thuyết Lão Thanh Tĩnh tự nhiên, tâm dục, pha phách thêm Dịch Truyện thành Thuyết Thiên Đạo, Nhân Khế Hợp (SĐD, tr.333) Âm Phù Kinh cho Thiên Đạo Nhân Đạo khế hợp với Và giải Âm Âm, Phù Phù Hợp (SĐD, tr 333)  Âm Phù Kinh đề cao thuyết Nho Gia Tồn Thiên Lý, khử Nhân Dục, Tu Tâm, Thành Tính (SĐD, tr 334) «Vạn vật hữu hình viết Âm, Vạn Vật giai hữu Tính Mệnh viết Phù, vạn vật giai hữu Tự Nhiên chi Đạo viết Kinh.» Lại nói: «Âm Phù nhị tự, Thân Tâm dã, Tính Tình dã, Thủy Hoả dã, Thần Khí dã, Diên Hống dã, Long Hổ dã, động tĩnh dã, nãi tu đơn chi bản, dưỡng đạo chi uyên ngun.» (SĐD, tr 334) Tơi dịch Âm Phù Kinh thấy sách nhỏ bé mà lại có nhiều danh nhân bình giải Tơi thấy người Lý Thuyên đời vua Đường Huyền Tơng, ưa thích Đạo từ nhỏ, đầu Ơng có Hồng Đế Âm Phù Kinh, Ơng đọc ngàn lần mà không hiểu thâm ý Theo truyền thuyết Ơng tới Ly Sơn bà cụ dạy cho huyền nghĩa Âm Phù, Ông hiểu ý nghĩa Âm Phù Sau Ông viết: Hoàng Đế Âm Phù Kinh Sớ, quyển, Thái Bạch Âm Kinh, 10 quyển, Ly Sơn Lão Mẫu truyền Âm Phù huyền nghĩa, Ông làm quan giữ chức Giang Lăng Tiết Độ Sứ phó Ngự Sử Trung Thừa Ơng người có mưu lược, sau vào danh sơn qui ẩn, phục khí, tịch cốc, tâm tu đạo, khơng rõ chết Ơng cịn viết thêm sách khác (Xem Du Tấn, Trung Hoa Đạo Giáo Đại Từ Điển, tr 97)     Tựa Lưu Nhất Minh    Âm Phù Kinh có 300 chữ, lời sâu nhiệm, ý nghĩa tinh vi Nó sinh Hỗn Độn, phá vỡ Hồng Mơng, diễn xuất điều bí mật Tạo Hóa, triển khai điều bí ẩn Tính Mệnh Chân kinh, dạy Tu Đạo hay Lục Long Mơng đời Đường cho Hồng Đế chép sách Trần Uyên đời Tống Hoàng Đế Quảng Thành Tử truyền cho Chu Hi cho sách Hoàng Đế viết Thiệu Khang Tiết cho sách chép vào thời Chiến Quốc Trình Y Xuyên cho sách chép vào thời Thương Mạt Chu Mạt, người ý Tôi lý luận sau: Thế gian cho Hoàng Đế viết sách này, xưa gọi Âm Phù Kinh Như Hoàng Đế viết ra, đến đời Đường Ngu, Hạ Thương truyền sâu rộng Hoặc Hồng Đế soạn tác, sách truyền miệng Các bậc Thành Chân Tiên Lữ viết thành sách đem truyền tụng, điều khó mà định Theo truyền thuyết gian sách Hồng Đế viết ra, điều Tuy nhiên sách truyền thụ từ lâu có nhiều chỗ sai ngoa, khổ nỗi khơng có bản, chữ nghĩa lầm lẫn nhiều Có người cho Ly Sơn Lão Mỗ có 100 chữ giải thích kinh Thật làm cho Thánh Đạo bị vấn loạn Y người mù lại dắt người mù Lại có người cho sách Y Dỗn, Lữ Đồng Tân, Trương Quả Lão, Trương Tử Phòng, Khổng Minh Thật chuyện lừa bịp thiên hạ Từ thấy mắt cá tưởng Chân Châu, thấy nai tưởng ngựa, khơng cịn biết Chân Kinh Diệu Chỉ Năm Càn Long thứ 44, tức năm Kỷ Hợi (1779), viết sách Nam Đài Dùng tất thích Chư Gia, hiệu chữ, câu, thuật lại đại ý, tảo tà cứu chính, đả phá cuồng ngơn loạn ngữ, bậc cao minh tự biện giải   Âm Phù Kinh 陰 符 經 Thượng Thiên   Âm Ám Phù Hợp Kinh Thường Hằng.  Con người phải sống phù hợp với Đại Đạo Đó chân lý cửu Nếu ta sống phù hợp Thiên Đạo, Thiên Nhân hợp Nhất động tĩnh Thiên Và người Trời Âm Phù có thiên, ý nghĩa ba chữ Âm Phù Kinh bàng bạc đó.  Hồng Đế Cơng Tơn Hiên Viên trứ Hồng Đế vị vua kế vị Thần Nông Tên Công Tơn Sinh Hiên Viên Ơng viết sách này.Trương Quả Lão Dương Văn Hội, Lý Thuyên nói Hồng Đế viết   Quan Thiên Chi Đạo, chấp Thiên chi hành, tận hĩ 觀 天 之 道, 執 天 之 行, 盡 矣   Hãy bắt chước Trời mà hành mn việc hay Đạo Trời Vơ Vi, Trí Trung, Trí Hịa Đạo Trời Vơ Thanh, Vơ Xú, khơng tiếng không Cho nên chấp Thiên chi hành chủ tể Ngã Lưu Nhất Minh rằng: «Tính Mệnh chi Đạo Thiên Đạo Mà Thiên Đạo đạo Âm Dương «Thế Quan Thiên: Quan Thiên Cách Vật Trí Tri, biết có Trời; quan thiên cực thâm nghiên cơ, nghiên cứu tường tận trời; quan Thiên Tâm tri thần hội, Trời ứng hợp vào tâm; quan thiên biết hồi quang phản chiếu, biết sâu vào lịng mình; quan thiên nhìn cho rõ ràng khơng mảy may dối trá, tà ngụy «Thế Chấp Thiên chi hành: Chấp Thiên chi hành Chuyên Tâm trí chí, dồn hết tâm lực vào chuyện thực hành theo Trời; Chấp Thiên làm theo mực không thái quá, không bất cập; Chấp Thiên dồn hết tâm lực vào chuyện bắt chước Trời, chuyện theo Trời; Chấp thiên ngày tiến bộ; chấp Thiên trước sau «Quan thiên chi Đạo Đạo Vô Vi, Đốn Ngộ, để liễu Tính mình, biết có Tính Trời Chấp Thiên học Hữu Vi, học Tiệm tu, cốt để Liễu Mệnh «Vừa biết Quan, vừa biết Chấp biết dùng Đạo Âm Dương, theo phép thê gian để siêu xuất gian, chu toàn Tính Mệnh song tu, sau qn Tâm lẫn Pháp, siêu xuất Thiên Địa vĩnh cửu trường tồn «Chỉ hai câu thang trời giúp ta thành tiên thành Phật, Đạo Thánh Hiền Ngồi Bàng Mơn tả Đạo mà thôi.» (Xem Lưu Nhất Minh, Âm Phù Kinh.)   Thiên hữu Ngũ tặc, kiến chi giả xương 天 有 五 賊, 見 之 者 昌   Ngũ tặc Ngũ Hành, Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ Trời dùng Âm Dương Ngũ Hành để sinh vạn vật, người nhân Âm Dương Ngũ Hành mà sinh trưởng Nhưng Ngũ Hành xuống Hậu thiên khơng cịn hịa hợp mà lại sinh khắc lẫn Mộc coi Kim tặc hại, Kim coi Hỏa tặc hại, Hỏa coi Thủy tặc hại; Thủy coi Thổ tặc hại; Thổ coi Mộc tặc hại Tuy nhiên Ngũ Hành cịn có Điên Đảo Ngũ Hành Chiều Đạo Lão gọi Nghịch Thi Tạo Hóa, Điên Đảo Ngũ Hành ... thấy rõ Thanh Tĩnh kinh viết: Chúng sinh khơng biết chân đạo, có vọng tâm Vì có vọng tâm, nên khiến thần kinh sợ Thần kinh nên bám víu vật chất Bám víu vật chất nên tham cầu Đã tham cầu nên sinh... Thánh Nhân chi Tâm Thiên Địa tham đồng, Chúng nhân không có khéo có vụng Biết dấu Xảo Chuyết, cịn thấy Xảo (Vơ Tích Hồng Ngun Bính, Âm Phù Kinh Chân Thuyên) Âm Phù Kinh phát Ẩn chú: Diệu Trí vơ... người đạo chích mn vật Ai đạo chích ai, nên thỏa mãn Tam đạo ký nghi Thiên Nhân hợp đức tịnh hành không phản bội Thế Tam Tài ký yên, Tam tài yên, Đạo khí thường tồn, vạn vật không khuất phục

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:25