1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên mầm non

77 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 622,39 KB

Nội dung

Untitled SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 MẦM NON Chuyên đề BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VỆ SINH, PHÒNG BỆNH TH[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 MẦM NON Chuyên đề: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VỆ SINH, PHÒNG BỆNH THÂN THỊ PHƯƠNG Pleiku – Tháng 8/2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN I KIẾN THỨC VỀ VỆ SINH VÀ PHÒNG BỆNH A VỆ SINH Vệ sinh quan hệ quan 2 Tổ chức vệ sinh môi trường Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non B PHÒNG BỆNH Đại cương bệnh trẻ em Các bệnh thường gặp trẻ em Các bệnh chuyên khoa 22 Bệnh truyền nhiễm trẻ em 28 Một số kỹ phát sớm chăm sóc trẻ ốm 43 PHẦN II NĂNG LỰC GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 44 Hệ thống lực dạy học nhà giáo dục 44 Những vấn đề chung lực nghề nghiệp giáo viên mầm non 48 Năng lực giáo viên mầm non trước yêu cầu đổi Giáo dục Mầm non 50 PHẦN III GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VỆ SINH, PHÒNG BỆNH 52 Nội dung 52 Phương pháp giáo dục phát triển kỹ vệ sinh, phòng bệnh 52 Hình thức tổ chức 54 Một số biện pháp nâng cao lực giáo dục trẻ mầm non phát triển kỹ vệ sinh, phòng bệnh 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 MỞ ĐẦU Sức khoẻ vốn quý người Ngồi yếu tố di truyền, chăm sóc sức khỏe chế độ dinh dưỡng hợp lý phần lớn sức khỏe phụ thuộc vào yếu tố chăm sóc vệ sinh, phịng bệnh Vì việc rèn luyện kỹ năng, thói quen vệ sinh, phòng bệnh cho trẻ việc làm thiết thực nhằm giúp trẻ khỏe mạnh, có thói quen vệ sinh phòng tránh bệnh tật cách tốt Trẻ em từ đến tuổi phát triển nhanh thời điểm khác đời người Vì cơng tác chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ mầm non việc quan trọng cần thiết giúp trẻ có kỹ năng, nề nếp, thói quen vệ sinh, phịng tránh bệnh tật, tăng cường sức khỏe, hình thành kỹ sống đầu tiên, góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng tương lai Để hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh tử vong trẻ em, bên cạnh việc phát sớm, điều trị sớm, kịp thời đầy đủ, công tác phòng bệnh quan trọng Muốn thực tốt cơng tác vệ sinh, phịng bệnh cho trẻ phải có tham gia bà mẹ, hỗ trợ cán y tế, Ban giám hiệu Nhà trường đặc biệt Giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp Trước yêu cầu xã hội đổi ngành giáo dục, để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội, vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trình độ, phẩm chất lực Đội ngũ giáo viên mầm non (GVMN) nói chung, giáo viên mẫu giáo (GVMG) nói riêng có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục mầm non (GDMN) Giáo dục kỹ vệ sinh, phòng bệnh cho trẻ từ lứa tuổi mầm non nhiệm vụ giáo dục toàn diện có ý nghĩa lớn hình hành thói quen trẻ sau Đặc biệt tình hình nay, giới nước ta phải chống chọi với dịch bệnh COVID – 19 diễn biến phức tạp gây hậu nghiêm trọng khó lường Vì vậy, việc nâng cao lực giáo dục cho đội ngủ giáo viên mầm non, giúp họ phát triển kỹ vệ sinh, phòng bệnh cho trẻ việc làm vô quan trọng Xuât phát từ lý trên, “Bồi dưỡng lực giáo dục trẻ mầm non phát triển kỹ vệ sinh, phòng bệnh” vấn đề cần quan tâm NỘI DUNG PHẦN I KIẾN THỨC VỀ VỆ SINH VÀ PHÒNG BỆNH A VỆ SINH Vệ sinh quan hệ quan 1.1 Vệ sinh hệ thần kinh 1.1.1 Tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lí sở vệ sinh hệ thần kinh 1.1.2 Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ trường mầm non a Tổ chức giấc ngủ cho trẻ mầm non * Phương pháp tổ chức giấc ngủ cho mầm non b Tổ chức bữa ăn cho trẻ mầm non c Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ mầm non d Tổ chức dạo chơi trời cho trẻ mầm non 1.2 Vệ sinh da 1.2.1 Ý nghĩa việc vệ sinh da 1.2.2 Các trang thiết bị vệ sinh da cho trẻ mầm non 1.2.3 Chăm sóc da cho trẻ mầm non 1.3 Vệ sinh mắt 1.3.1 Giữ mắt hàng ngày 1.3.2 Vệ sinh mắt hoạt động 1.4 Vệ sinh quan hô hấp 1.4.1 Ý nghĩa 1.4.2 Các biện pháp vệ sinh quan hô hấp 1.5 Vệ sinh quan tiêu hóa sinh dục tiết niệu 1.5.1 Vệ sinh quan tiêu hóa 1.5.2 Vệ sinh quan sinh dục tiết niệu Tổ chức vệ sinh mơi trường 2.1 Vệ sinh khơng khí 2.1.1 Thành phần khơng khí tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm khơng khí phịng nhóm trẻ 2.1.3 Các biện pháp vệ sinh khơng khí 2.2 Vệ sinh nước 2.2.1 Vai trò nước đời sống 2.2.2 Tiêu chuẩn vệ sinh nước 2.2.3 Cung cấp nước cho trường mầm non 2.3 Vệ sinh mặt đất 2.3.1 Nguyên nhân đất bị nhiễm khuẩn 2.3.2 Những biện pháp vệ sinh mặt đất a Xử lí nước thải b Xử lí phân c Xử lí rác Vệ sinh trường mầm non 2.4.1 Chức trường mầm non 2.4.2 Chế độ vệ sinh trường mầm non a Chế độ vệ sinh ngày b Chế độ vệ sinh hàng tuần c Chế độ vệ sinh hàng tháng, quý, năm Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non 3.1 Khái niệm “Thói quen vệ sinh” 3.1.1 Kỹ xảo vệ sinh 3.1.2 Thói quen vệ sinh 3.2 Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non 3.2.1 Thói quen vệ sinh thân thể Các thói quen vệ sinh thân thể bao gồm: a Thói quen rửa mặt b.Thói quen rửa tay c Thói quen đánh d Thói quen chải tóc e Thói quen mặc quần áo 3.2.2 Thói quen ăn uống có văn hóa vệ sinh 3.2.3 Thói quen hoạt động có văn hóa vệ sinh 3.2.4 Thói quen giao tiếp có văn hóa (Tham khảo Tài liệu BDTX năm 2018) B PHÒNG BỆNH Đại cương bệnh trẻ em 1.1 Một số khái niệm phòng bệnh a Khái niệm bệnh trẻ em Khi trẻ bị bệnh tức lớn lên phát triển thể trẻ có rối loạn, q trình sinh học trẻ khơng bình thường b Khái niệm phòng bệnh trẻ em Phòng ngừa bệnh tổ chức thực biện pháp dự phòng cho trẻ không mắc bệnh như: nuôi dưỡng đầy đủ, tiêm chủng, luyện tập sức khỏe, vệ sinh môi trường 1.2 Đặc điểm bệnh lý trẻ em qua thời kì phát triển a Thời kì phát triển tử cung Thời kỳ trẻ dễ bị suy dinh dưỡng bào thai Do đó, việc bảo vệ chăm sóc bà mẹ có thai giúp thai nhi phát triển tốt Các bà mẹ cần phải: - Khám thai định kì, lần suốt thời gian thai nghén - Thận trọng dùng thuốc, tránh tiếp xúc với yếu tố độc hại - Chế độ lao động hợp lý - Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đảm bảo 2400 – 2500 Kcal/ngày b Thời kì sơ sinh Thời gian: tuần đầu sau sinh Các bệnh thường gặp: sang chấn sản khoa, ngạt sau sinh, dị tật bẩm sinh, nhiễm trùng, sinh non, bệnh nhiễm khuẩn Biện pháp phịng: Chăm sóc bà mẹ trước sinh tốt, sinh điều kiện vô khuẩn giữ ấm cho mẹ Đảm bảo cho trẻ bú sữa mẹ c Thời kì bú mẹ Thời gian: tháng đến tuổi Các bệnh thường gặp: Bệnh suy dinh dưỡng, thiếu máu, còi xương, tiêu chảy cấp, bệnh nhiễm khuẩn … Cách đề phòng: - Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ: trẻ bú mẹ đầy đủ, cho ăn sam đầy đủ thời điểm - Đảm bảo tiêm phòng đầy đủ, thời gian kỹ thuật - Vệ sinh thân thể giúp trẻ phát triển mặt vận động d Thời kì sữa Do tiếp xúc rộng rãi nên trẻ dễ mắc số bệnh lây truyền, nhờ tiêm phòng tốt nên giảm rõ rệt Trong giai đoạn này, việc giáo dục thể chất tạo môi trường thuận lợi cho phát triển tâm sinh lí có vai trị quan trọng e Thời kì niên thiếu (tuổi học đường) Lứa tuổi tỉ lệ mắc bệnh tử vong thấp hẳn so với lứa tuổi trước Vấn đề tai nạn mối lo ngại hàng đầu trẻ em nước phát triển f Thời kì dậy 1.3 Tình hình bệnh tật tử vong trẻ em 1.3.1 Tình hình mắc bệnh trẻ em năm gần a Tình hình mắc bệnh trẻ em giới - Ở nước phát triển, trẻ em thường mắc bệnh dị tật bẩm sinh, ung thư, bệnh nhiễm trùng thiếu dinh dưỡng không đáng kể - Ở nước phát triển, trẻ em thường mắc bệnh nhiễm trùng thiếu dinh dưỡng, bệnh truyền nhiễm, bệnh kí sinh trùng b Tình hình mắc bệnh trẻ em Việt Nam - Trẻ em Việt Nam thường bị mắc bệnh như: bệnh suy dinh dưỡng, bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, bệnh tiêu chảy, bệnh truyền nhiễm 1.3.2 Tình trạng tàn tật trẻ em - Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân, xếp vào nhóm lớn: nhóm bẩm sinh di truyền nhóm nguyên nhân mắc phải - Các dị tật mắc phải xảy trước sinh, sinh sau sinh, liên quan đến nghèo đói, thiếu kiến thức việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em như: + Trong thời kì mang thai, người mẹ bị thiếu ăn đẻ non đẻ thiếu cân => nguyên nhân làm cho não trẻ phát + Do nuôi dưỡng trẻ không cách gây suy dinh dưỡng + Do vệ sinh kém, điều kiện sống chật chội + Trẻ không tiêm chủng đầy đủ bệnh như: bại liệt, bạch hầu, uốn ván + Trẻ bị mù thiếu vitamin A chậm phát triển tinh thần thiếu iot bữa ăn trẻ bà mẹ không dùng muối iot mang thai + Do tai nạn + Do sử dụng thuốc bừa bãi, tiếp xúc nhiều với chất độc hại 1.3.3 Tình hình tử vong trẻ em a Tình hình tử vong trẻ em giới - Tỉ lệ tử vong tuổi cao b Nguyên nhân tử vong trẻ em tuổi nước phát - Nguyên nhân tử vong chủ yếu suy dinh dưỡng bệnh nhiễm khuẩn, đứng đầu nhiễm khuẩn hơ hấp cấp (25%), tiêu chảy (23%), uốn ván sơ sinh (5%) 1.4 Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em 1.4.1 Định nghĩa sức khỏe Tổ chức Y tế giới định nghĩa sức khỏe: “sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất, tâm thần xã hội túy tình trạng khơng có bệnh tật” 1.4.2 Sự cấp thiết chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em - Các bệnh nhiễm khuẩn suy dinh dưỡng bệnh phổ biến, nguyên nhân chủ yếu gây tử vong cho trẻ tuổi - Đa số bệnh đề phịng chữa khỏi biện pháp đơn giản, rẻ tiền hiệu 1.4.3 Nội dung chương trình GOBIFFF - Theo dõi biểu đồ tăng trưởng - Bù nước đường uống - Đảm bảo cho trẻ bú sữa mẹ - Tiêm phịng - Kế hoạch hóa gia đình - Cung cấp đầy đủ thực phẩm cho bà mẹ trẻ em - Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ 1.5 Theo dõi sức khỏe phịng dịch 1.5.1 Khám sức khỏe định kì - Mục đích khám sức khỏe định kì để phát sớm tình trạng sức khỏe bệnh tật để chữa trị kịp thời - Hằng năm nhà trường cần liên hệ chặt chẽ với ý tế địa phương (trạm y tế phường xã) để có kế hoạch khám sức khỏe định kì cho trẻ năm lần (đầu năm học cuối năm học) - Giáo viên có nhiệm vụ phối hợp với nhà trường tổ chức khám định kì cho trẻ; lưu kết khám thơng báo cho gia đình kết kiểm tra sức khỏe trẻ 1.5.2 Theo dõi thể lực tình trạng dinh dưỡng a Mục đích - Theo dõi thể lực tình trạng dinh dưỡng nhằm phát kịp thời trẻ bị suy dinh dưỡng béo phì để phối hợp gia đình phịng tránh kịp thời b Chỉ số thể lực dùng để theo dõi trẻ - Cân nặng (kg) theo tháng tuổi - Chiều cao đứng (cm) theo tháng tuổi - Cân nặng theo chiều cao đứng GV cần tiến hành cân trẻ tháng lần đo trẻ tháng lần Đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ thừa cân, béo phì cần cân theo dõi tháng Nếu trẻ vừa trải qua đợt ốm, sức khỏe giảm sút cần kiểm tra cân nặng để đánh giá phục hồi sức khỏe trẻ - Có thể cân trẻ loại cân mà nhà trường có phải thống dùng loại cân cho lần cân - Đo chiều cao đứng trẻ thước đo chiều cao (hoặc dùng thước dây đóng vào tường) Khi đo ý để trẻ đứng thẳng điểm đầu, mơng, gót chân đường thẳng Chiều cao trẻ tính từ điểm tiếp xúc gót chân với mặt sàn đến đỉnh đầu (điểm cao đầu trẻ) - Quy định số ngày thống cho lần cân, đo - Sau lần cân, đo cần chấm biểu đồ để tránh quên nhầm lẫn, sau đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho trẻ thơng báo cho gia đình Mùa đơng tiến hành cân, đo phịng, tránh gió lùa, bỏ bớt quần áo để cân, đo xác c Cách đánh giá kết thể lực tình trạng dinh dưỡng * Cân nặng theo tháng tuổi (được theo dõi biểu đồ tăng trưởng) - Sau lần cân, chấm lên biểu đồ điểm tương ứng với số cân số tháng tuổi trẻ, nối điểm chấm với nhau, ta đường biểu diễn phát triển trẻ Khi đường biểu diễn: + Có hướng lên: Phát triển bình thường + Nằm ngang: Đe dọa + Đi xuống: Nguy hiểm Cần tìm nguyên nhân phối hợp với gia đình để có biện pháp can thiệp sớm, kịp thời chăm sóc, phịng chống suy dinh dưỡng - Nằm kênh A: Trẻ khỏe mạnh, - Nằm kênh B (SDD độ I): Suy dinh dưỡng vừa - Nằm kênh C (SDD độ II): Suy dinh dưỡng nặng - Nằm kênh D (SDD độ III): Suy dinh dưỡng nặng Cần phối hợp với gia đình chặt chẽ có biện pháp chăm sóc đặc biệt để nâng cao thể lực sức khỏe trẻ - Khi cân nặng trẻ nằm kênh A tốc độ tăng cân tháng nhanh cần theo dõi có chế độ ăn uống hợp lý kết hợp với vận động phù hợp để tránh thừa cân, béo phì * Chiều cao theo tháng tuổi (được theo dõi biểu đồ chiều cao đánh giá theo bảng chiều cao) - Chiều cao nằm khoảng trung bình trở lên phát triển bình thường Chiều cao phản ánh trung thành tình trạng dinh dưỡng q trình phát triển trẻ, chiều cao dù có tăng chậm không đứng tụt cân nặng - Chiều cao nằm khoảng trung bình trở xuống phản ánh thiếu dinh dưỡng khoảng thời gian dài hay tình trạng suy dinh dưỡng trường diễn (thể thấp còi) * Cân nặng theo chiều cao đứng (tra theo bảng) Ứng với chiều cao có cân nặng tương ứng Nếu cân nặng tương ứng với chiều cao thấp bình thường (thể gầy cịm) phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng, gần không lên cân tụt cân Nếu cân nặng tương ứng với chiều cao cao bình thường cần theo dõi thừa cân, béo phì 1.5.3 Tiêm chủng phòng dịch a Tiêm chủng - GV nhắc nhở tuyên truyền cho phụ huynh tiêm phòng đầy đủ cho trẻ theo hướng dẫn y tế địa phương Những bệnh cần tiêm chủng cho trẻ em: TIÊM CHỦNG GÂY MIỄN DỊCH CƠ BẢN CHO TRẺ DƯỚI TUỔI Lứa tuổi Dưới tháng Vắc xin phòng bệnh Liều, cách dùng BCG phòng lao, viêm gan mũi 0,05 – 1ml, tiêm da Trẻ tháng Bạch hầu + ho gà + uốn ván mũi 0,5ml tiêm bắp, giọt uống Bại liệt lần Viêm gan mũi Trẻ tháng Bạch hầu + ho gà + uốn ván mũi 0,5ml tiêm bắp, giọt uống Bại liệt lần Trẻ tháng Bạch hầu + ho gà + uốn ván mũi 0,5ml tiêm bắp, giọt uống Bại liệt lần Trẻ – 11 tháng Sởi mũi 0,5ml tiêm da TIÊM CHỦNG NHẮC LẠI CHO TRẺ 13 – 24 THÁNG (CỦNG CỐ MIỄN DỊCH) Trẻ 13 – 24 tháng Bạch hầu + ho gà + uốn ván, 0,5ml tiêm bắp, giọt bại liệt, sởi mũi uống Viêm não nhật bản: mũi Mũi cách mũi = tuần Mũi cách mũi = tuần * Chú ý: Cần theo dõi chặt chẽ tình hình sức khỏe trẻ sau tiêm chủng - Giữ vết chủng sẽ, khơng để trẻ sờ mó gãi vào - Ngày tiêm chủng cần cho trẻ hoạt động - Lấy nhiệt độ cho trẻ ngày, trẻ sốt cho trẻ ăn nhẹ, nghỉ ngơi - Nếu trẻ đau vết tiêm chủng, chườm nóng chỗ tiêm gạc Báo cho y tế địa phương trường hợp bất thường để có biện pháp xử lý kịp thời b Phịng dịch: Nếu trường MN có nhiều trẻ mắc bệnh cô cần mời y tế đến khám, tìm ngun nhân đề phịng dịch bệnh lây lan ... hoạt cho trẻ trường mầm non a Tổ chức giấc ngủ cho trẻ mầm non * Phương pháp tổ chức giấc ngủ cho mầm non b Tổ chức bữa ăn cho trẻ mầm non c Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ mầm non d Tổ chức dạo... GIÁO VIÊN MẦM NON 44 Hệ thống lực dạy học nhà giáo dục 44 Những vấn đề chung lực nghề nghiệp giáo viên mầm non 48 Năng lực giáo viên mầm non trước yêu cầu đổi Giáo dục Mầm non 50 PHẦN... giáo dục cho đội ngủ giáo viên mầm non, giúp họ phát triển kỹ vệ sinh, phòng bệnh cho trẻ việc làm vô quan trọng Xuât phát từ lý trên, ? ?Bồi dưỡng lực giáo dục trẻ mầm non phát triển kỹ vệ sinh, phòng

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN