1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo dục hướng nghiệp gắn kết với thị trường lao động và cơ hội việc làm tại địa phương (tài liệu giáo viên)

175 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU GIÁO VIÊN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP GẮN KẾT VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM TẠI ĐỊA PHƯƠNG (Tài liệu dự án “Chúng tơi Có thể”) Hà Nội, tháng 10/2020 MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CẤU TRÚC TÀI LIỆU 10 PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH THAM KHẢO 11 Phần TỔNG QUAN 16 Bài 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 17 A MỤC TIÊU 17 B NỘI DUNG 17 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 17 1.1 Hướng nghiệp, Giáo dục hướng nghiệp 17 1.2 Tư vấn, Tư vấn hướng nghiệp, Tư vấn nghề nghiệp 19 1.3 Phân luồng 21 1.4 Nghề, nghề nghiệp 21 II CÁC LÝ THUYẾT HƯỚNG NGHIỆP 22 2.1 Mơ hình lý thuyết Cây nghề nghiệp 22 2.2 Thuyết đa trí tuệ Howard Gardner 24 2.3 Mơ hình lập kế hoạch nghề nghiệp 30 2.4 Mơ hình lý thuyết hệ thống 31 2.5 Lý thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch lý thuyết vị trí điều khiển 33 III QUY TRÌNH HƯỚNG NGHIỆP 35 CÂU HỎI THẢO LUẬN BÀI 36 Bài 2: THỰC HÀNH: THẢO LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 37 A MỤC TIÊU 37 B NỘI DUNG 37 I YÊU CẦU THẢO LUẬN 37 II MỘT SỐ GỢI Ý VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ PHÂN LUỒNG Ở VIỆT NAM………….………………………………………………………………… 37 2.1 Nhận thức học sinh cộng đồng giáo dục hướng nghiệp phân luồng 37 2.2 Mục đích, ý nghĩa, hình thức giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông 39 2.3 Các đường hướng nghiệp 42 2.4 Đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác giáo dục hướng nghiệp 45 2.5 Sự phối hợp doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh trường phổ thông, trường đào tạo nghề giáo dục hướng nghiệp phân luồng 45 2.6 Các thách thức giáo dục hướng nghiệp nhà trường 46 * ĐỀ ÁN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2018-2025 46 Bài 3: TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP 50 A MỤC TIÊU 50 B NỘI DUNG 50 I NỘI DUNG KỸ NĂNG THIẾT YẾU VÀ KHẢ NĂNG TUYỂN DỤNG 50 1.1 Kỹ thiết yếu 50 1.2 Khả tuyển dụng 53 II TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN, TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP NHÓM 54 2.1 Tư vấn hướng nghiệp cá nhân 54 2.2 Tư vấn hướng nghiệp theo nhóm 73 III TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VỚI ĐỐI TƯỢNG TƯ VẤN ĐẶC BIỆT 84 3.1 Đối tượng tư vấn HS khuyết tật 84 3.2 Đối tượng tư vấn HS nữ 86 3.3 Đối tượng tư vấn HS nông thôn, HS DTTS 87 CÂU HỎI THẢO LUẬN BÀI 89 Bài 4: MỘT SỐ CÔNG CỤ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP NGHIỆP 91 A MỤC TIÊU 91 B NỘI DUNG 91 I VẬN DỤNG CÁC LÝ THUYẾT HƯỚNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH 91 1.1 Tìm hiểu thân 91 1.2 Nhận thức nghề nghiệp 92 1.3 Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp 94 II CÔNG CỤ TÌM HIỂU BẢN THÂN HỌC SINH 95 2.1 Nội dung công cụ 95 A Cơng cụ tìm hiểu sở thích nghề nghiệp 95 B Cơng cụ tìm hiểu khả nghề nghiệp 104 2.2 Cách sử dụng công cụ 110 III CÔNG CỤ LẤY Ý KIẾN BỐ MẸ 113 3.1 Nội dung công cụ 113 3.2 Cách sử dụng công cụ 1166 IV HỐ SƠ NĂNG LỰC 116 4.1 Nội dung công cụ 116 4.2 Cách sử dụng công cụ (cách chuẩn bị hồ sơ lực hướng nghiệp cho học sinh) 117 V CÔNG CỤ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP 121 5.1 Nội dung công cụ 121 5.2 Cách sử dụng công cụ 123 VI NGÀY HỘI HƯỚNG NGHIỆP 125 6.1 Nội dung công cụ 125 6.2 Cách sử dụng công cụ 126 VII MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ KHÁC 128 CÂU HỎI THẢO LUẬN BÀI ………………………………………………………… 129 Bài 5: THỰC HÀNH: THẢO LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM 130 A MỤC TIÊU.…………………………………………………………………………….130 B NỘI DUNG.…………………………………………………………………………….130 I YÊU CẦU THẢO LUẬN……………………………………………………… …… 131 II GỢI Ý: MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 130 2.1 Thị trường lao động 130 2.2 Các yếu tố thị trường lao động 131 2.3 Nắm bắt hội việc làm …………………………………………………………… 133 2.4 Tư vấn tự tạo việc làm cho người lao động ………………………………………… 139 Phần HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO… ……………………………….142 Bài 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ THEO KHOA HỌC 143 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 143 II CHUẨN BỊ HỌC LIỆU 143 III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG 143 A Hoạt động khởi động 143 B Hoạt động hình thành kiến thức 143 C Vận dụng ……………………………………………………………………………….145 D Dặn dò 145 Bài 2: TÌM HIỂU BẢN THÂN 146 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 146 II CHUẨN BỊ HỌC LIỆU 146 III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG 146 A Hoạt động khởi động 146 B Hoạt động hình thành kiến thức 146 C Vận dụng ……………………………………………………………………………149 D Dặn dò 149 Bài 3: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT SỞ THÍCH NGHỀ NGHIỆP VÀ KHẢ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CỦA BẢN THÂN 150 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 150 II CHUẨN BỊ HỌC LIỆU 150 III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG 150 A Hoạt động khởi động 150 B Hoạt động hình thành kiến thức 150 C Vận dụng……………………………………………………………………………152 D Dặn dò 152 Bài 4: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM TẠI ĐỊA PHƯƠNG ………….……………………………………… …………………………………… …154 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 154 II CHUẨN BỊ HỌC LIỆU 154 CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG 154 A Hoạt động khởi động 154 B Hoạt động hình thành kiến thức 154 C Vận dụng 158 D Dặn dò 158 Bài 5: NGÀY HỘI HƯỚNG NGHIỆP - TRẢI NGHIỆM NGHỀ 159 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 159 II CHUẨN BỊ HỌC LIỆU 159 III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG ……………………………………………….……… 159 A Hoạt động khởi động 159 B Hoạt động hình thành kiến thức 159 Lựa chọn 159 Lựa chọn 161 Bài 6: CHA MẸ GIÚP CON HƯỚNG NGHIỆP VÀ HỒ SƠ NĂNG LỰC HƯỚNG NGHIỆP CỦA CON 1655 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1655 II CHUẨN BỊ HỌC LIỆU 1655 III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG 1655 A Hoạt động khởi động 1655 B Hoạt động hình thành kiến thức 1665 C Vận dụng ………………………………………………………………………… 169 D Dặn dò…………………………………………………………………………… 169 Bài 7: LẬP KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP…….……………………………………… 170 I MỤC TIÊU BÀI HỌC……………………………………………………………….170 II CHUẨN BỊ HỌC LIỆU ……………………………………………… ………… 170 III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG………………………………………… ……………170 A Hoạt động khởi động……………………………………………………………… 170 B Hoạt động hình thành kiến thức…………………………………………………… 170 D Vận dụng…………………………………………………………………………… 174 C Dặn dò ……………………………………………………………………………….1744 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………1755 TỪ VIẾT TẮT CĐ DN ĐH GDN GDTX GV GD HS Cao đẳng Doanh nghiệp Đại học Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên Giáo viên Giáo dục Học sinh HV Học viên TC Trung cấp THP Trung học phổ thông THC Trung học sở TH TVV Trung học Tư vấn viên LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) hoạt động Đảng Nhà nước quan tâm: Ngày 19 tháng năm 1981, Hội đồng Chính phủ ban hành định số 126/CP, khẳng định mục tiêu GDHN giúp học sinh định hướng, chọn nghề phù hợp với hứng thú, nguyện vọng, lực hoàn cảnh thân đáp ứng phát triển ngành nghề xã hội Bên cạnh đó, hoạt động tư vấn, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông đề cập văn quan trọng như: - Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nói đổi chương trình ghi rõ: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp.” Đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh (HS) Giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025” ban hành theo Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ đề mục tiêu: “Tạo bước đột phá chất lượng giáo dục hướng nghiệp giáo dục phổ thông, góp phần chuyển biến mạnh mẽ cơng tác phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thơng vào học trình độ giáo dục nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia, hội nhập khu vực quốc tế” Đồng thời, đề án hướng tới trường học cần có giáo viên kiêm nhiệm cơng tác tư vấn, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh - - Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên trung học sở (THCS) trung học phổ thơng (THPT) có chun đề “Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường THCS/THPT” nêu nội dung cần bồi dưỡng sau: ✓ Đối với cấp THCS, nội dung thứ Tư vấn định hướng phân luồng hướng nghiệp trường THCS a) Phân luồng hướng nghiệp học sinh THCS; b) Các kỹ tư vấn hướng nghiệp học sinh THCS ✓ Đối với cấp THPT, nội dung liên quan đến hướng nghiệp bao gồm: a) Các đường hướng nghiệp học sinh trung học; Các kỹ tư vấn hướng nghiệp giáo viên THPT công tác tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT b) Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo xác định giáo dục định hướng nghề nghiệp nhằm phát triển lực theo sở trường, nguyện vọng HS, bảo đảm HS tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau có chất lượng tham gia - sống lao động Chương trình giáo dục phổ thơng chia giáo dục phổ thông thành giai đoạn giai đoạn giáo dục (gồm cấp Tiểu học Trung học sở) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp THPT) Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp THPT), ngồi mơn học bắt buộc, HS tự chọn môn học khác phù hợp với lực, sở thích, hứng thú định hướng nghề nghiệp thân Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, giáo dục hướng nghiệp bao gồm tồn hoạt động nhà trường phối hợp với gia đình xã hội nhằm trang bị kiến thức, hình thành lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh, từ giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, tính cách, sở thích, quan niệm giá trị thân, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh gia đình phù hợp với nhu cầu xã hội Giáo dục hướng nghiệp có ý nghĩa quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện phân luồng học sinh sau THCS, THPT Vai trò GDHN quan trọng khẳng định nhiều văn kiện Đảng, nhà nước cấp, Nhưng, thực trạng GDHN gặp nhiều hạn chế thách thức: Nội dung chương trình chưa phục vụ tính đặc thù vùng miền hay nhóm đối tượng, số lượng ngành nghề đề cập nội dung giáo dục hướng nghiệp hạn chế; Trang thiết bị phục vụ cho giáo dục hướng nghiệp cịn thiếu; Giáo viên làm cơng tác hướng nghiệp tư vấn nghề nghiệp chưa đào tạo chun mơn thống; Phụ huynh khơng biết không quan tâm đến hoạt động hướng nghiệp trường; … Vì vậy, “Tài liệu giáo viên - Giáo dục hướng nghiệp gắn kết với thị trường lao động hội việc làm địa phương”, phát triển phạm vi Dự án “Chúng tơi Có thể” mong muốn đưa đến cho giáo viên, tư vấn viên, nhà quản lý giáo dục, doanh nghiệp,… tài liệu tổng hợp đầy đủ kiến thức GDHN bản, công cụ khảo sát giúp học sinh khám phá thân giới nghề nghiệp, tìm hiểu hội việc làm,… phần tài liệu; đồng thời, phần tài liệu đưa gợi ý, ngắn gọn cho hoạt động tham khảo “Tài liệu học sinh - Giáo dục hướng nghiệp gắn kết với thị trường lao động hội việc làm địa phương” Trong trình triển khai, chúng tơi mong nhận đóng góp Q Thầy/Cơ để tài liệu hồn thiện Chúng tơi trân trọng cảm ơn Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) tập đồn CJ Hàn Quốc hỗ trợ cho dự án “Chúng tơi Có thể” Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo CẤU TRÚC TÀI LIỆU Tài liệu gồm có hai phần: Phần Tổng quan Ngoài nội dung Giới thiệu chung chương trình, phần bao gồm lý thuyết: Lý thuyết GDHN; Tư vấn hướng nghiệp; Các công cụ tư vấn hướng nghiệp; thực hành: Một số vấn đề thực tiễn GDHN; Thị trường lao động hội việc làm Phần Kế hoạch dạy tham khảo Phần gồm hướng dẫn gợi ý cho dạy tham khảo hoạt động GDHN; bao gồm Ngày hội hướng nghiệp phần tham gia cha mẹ học sinh 10 Lựa chọn Bài HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH I MỤC TIÊU Sau học, HS cần: - Kiến thức: Biết thông tin nghề nghiệp khác xã hội nhu cầu lao động tại địa phương; - Tìm biết thơng tin ngành trường đào tạo phù hợp để làm nghề đó; - Kỹ năng: Đặt câu hỏi xác nhằm thu thập thông tin liên quan đến nghề nghiệp - việc làm thông tin đào tạo phù hợp với nghề mong muốn - Thái độ: Thể mong muốn nhiệt tình tham gia hoạt động thực hành tìm hiểu giới nghề nghiệp II CHUẨN BỊ HỌC LIỆU - GV in photo công cụ bố mẹ - HS sưu tầm báo, kiến thức nghề, doanh nghiệp,… Tìm hiểu ngành nghề, nhiệm vụ điều kiện làm việc thực tế, nhu cầu tuyển dụng lao động tại, thu thập thông tin đào tạo qua kênh thông tin khác (Đã học Bài 4) Lưu ý: Hoạt động thực hành diễn lớp học; sở đào tạo nghề; doanh nghiệp – GV cần liên hệ để chuẩn bị trước địa điểm diễn hoạt động thực hành III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động khởi động (?) HS nhắc lại trước học vấn đề gì? Các em tìm hiểu thơng tin nghề, để biết thể giới nghề nghiệp qua kênh thơng tin nào? Em biết thân e để giúp lựa chọn nghề đạt hiệu cao? B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Chuẩn bị hoạt động thực hành (Nhóm/cả lớp) Gợi ý Hoạt động cần chuẩn bị chu đáo Giáo viên phối hợp với nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh liên kết với số trường trung cấp, cao đẳng, doanh nghiệp địa phương để chuẩn bị hoạt động sau : - Xây dựng chương trình chủ đề thuyết trình nghề nghiệp năm nhóm lực hướng nghiệp, mời báo cáo viên phù hợp; - Gửi giấy mời, mẫu hồ sơ báo cáo viên, chương trình dự kiến đề cương trình bày cho báo cáo viên 161 - Liên hệ xác nhận yêu cầu báo cáo viên, bố trí cách phù hợp; - Điều chỉnh chương trình thời gian dự kiến theo thời gian hoạt động thực hành lớp (hoặc sở đào tạo nghề doanh nghiệp); - Thông báo cho học sinh chương trình nội dung tóm tắt thuyết trình (nếu có); nhắc học sinh chuẩn bị câu hỏi ghi chép nội dung cần tìm hiểu - Chuẩn bị kịch phần giới thiệu thuyết trình (gồm hình ảnh ghi nội dung trình bày) - Học sinh đặt câu hỏi, nêu chủ đề quan tâm hoạt động thực hành - Cung cấp thông tin chi tiết cuối cho báo cáo viên (nếu có) để họ chuẩn bị - Phương tiện lại cho học sinh tổ chức ngồi nhà trường, ví dụ trường TC, doanh nghiệp địa phương,… Thành phần tham gia hoạt động thực hành có đại diện cha mẹ HS, thầy cô giáo lãnh đạo phòng giáo dục địa phương Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động thực hành (Cả lớp) Sau công tác chuẩn bị hồn thành chuyển sang hoạt động thực hành - Cử HS giới thiệu chương trình, báo cáo viên khách mời; - Báo cáo viên trình bày theo nội dung chuẩn bị; - Tiến hành phần hỏi đáp báo cáo viên, học sinh, cha mẹ khách mời - Có thể mời giáo viên, đại biểu tham dự, đại diện cha mẹ chia sẻ thông tin, kinh khác; nghiệm đưa ý kiến bình luận liên quan đến nội dung thuyết trình Kết thúc hoạt động thực hành, giáo viên lấy ý kiến phản hồi từ học sinh, cha mẹ học sinh đại biểu tham dự nội dung chủ đề thuyết trình, diễn giả trình bày,… tổ chức rút kinh nghiệm Lưu ý: GV nắm vững kiến thức tư vấn nhóm hoạt động Ngày hội hướng nghiệp 4/ phần để tổ chức hoạt động Sử dụng phiếu thông tin cần tìm hiểu ngày hội hướng nghiệp để định hướng thơng tin cần tìm hiểu lựa chọn (nhưng với hoạt động làm quy mô lớp học) hoạt động tham quan sở sản xuất kinh doanh lựa chọn C.Vận dụng HS ghi lại báo cáo thu hoạch theo thông tin cần tìm hiểu nghề (Ngày hội hướng nghiệp) D Dặn dò 162 - HS mang phiếu hỏi/ khảo sát phụ huynh đưa bố mẹ làm nộp lại vào buổi học sau để lập hồ sơ lực HS - GV hướng dẫn HS yêu cầu bố mẹ đọc kỹ hướng dẫn cách làm phiếu Tham khảo: MỘT CHƯƠNG TRÌNH NGÀY HỘI HƯỚNG NGHIỆP THỰC TẾ Mục tiêu Tạo hội cho học sinh: Trực tiếp gặp gỡ chuyên gia, người lao động, doanh nghiệp ngành nghề khác nhau, thu hiểu biết nghề nghiệp; Biết thêm nghề biết đến; Mở rộng tiếp xúc với giới nghề nghiệp; Học hỏi từ diễn giả ngày hội, người đóng vai trị hình mẫu học sinh tương lai Đồng thời: Tạo hội cho cha mẹ tham gia với tư cách là: Diễn giả lên chia sẻ nghề nghiệp họ; - Người tham dự để mở rộng hiểu biết họ giới nghề nghiệp tư vấn cho lựa chọn nghề nghiệp, ngành đào tạo Thời gian: 7:00-11:00 …/…/… Địa điểm: Trường Trung cấp (trường THCS)………………… Chương trình chi tiết Hoạt động Địa điểm 7:00 - Đón tiếp khách mời, đại biểu, học sinh, cha mẹ thầy cô tham dự Tiền sảnh 7:30 Đại biểu tham quan quầy thông tin nghề nghiệp, xem Sân trường Thời gian trình diễn kỹ nghề 7:30 7:45 Văn nghệ chào mừng Sân khấu 7:458:00 Phát biểu khai mạc ban tổ chức Giới thiệu chương trình Sân khấu 8:00 9:30 Chủ đề 1: Thế giới nghề nghiệp mối quan hệ với doanh nghiệp tuyển dụng Kinh nghiệm hướng nghiệp, học nghề, làm nghề 163 Sân khấu • Báo cáo viên nghề khí tơ, kỹ thuật viên may, hướng dẫn du lịch, quản lý nhà hàng khách sạn Biểu diễn kỹ nghề • Nghề pha chế nghề họa sĩ biếm họa Nhu cầu lao động xu hướng lao động địa phương • Đại diện công ty ô tô …., công ty may …, khách sạn nhà hàng …., công ty lữ hành … • Sở lao động, Thương binh xã hội tỉnh Hỏi đáp báo cáo viên, doanh nghiệp với học sinh, cha mẹ thầy cô 9:30 9:45 9:45 10:00 Game show văn nghệ • Dẫn chương trình Sân trường • Đội văn nghệ học sinh THCS (THPT) Chủ đề 2: Quan điểm học nghề Kịch giới thiệu quan điểm học nghề • Đội kịch sinh viên trường trung cấp Kết luận quan điểm học nghề • Sân khấu Dẫn chương trình hỏi đáp với học sinh, cha mẹ Chủ đề 3: Ngành đào tạo Thời trang giới thiệu nghề 10:00 10:30 • Sinh viên khoa trường trung cấp Tóm lược hoạt động nhà trường, giới thiệu khoa, chương trình đào tạo • Các khoa trường trung cấp Liên kết doanh nghiệp-đào tạo-giới thiệu việc làm năm qua Sân khấu • Đại diện doanh nghiệp sinh viên trường Đối thoại khoa, phòng dịch vụ việc làm, doanh nghiệp học sinh, cha mẹ, thầy cô 10:30 11:00 Tổng kết ngày hội, Phát biểu bế mạc tóm lược mặt đạt được, định hướng hoạt động thời gian tới: đại diện ban giám hiệu Tham quan lớp học, xưởng thực hành trường trung cấp 164 Sân khấu Lớp, xưởng thực hành Quầy tư vấn, tuyển sinh Bài CHA MẸ GIÚP CON HƯỚNG NGHIỆP VÀ HỒ SƠ NĂNG LỰC HƯỚNG NGHIỆP CỦA CON I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học sinh cần: - Kiến thức: + Được bố mẹ giúp xác định điểm mạnh để hồn thành hồ sơ lực; Bố mẹ hiểu hướng nghiệp; + Hoàn thành hồ sơ lực; xác định phương án lựa chọn nghề nghiệp - Kỹ năng: Có kỹ bố mẹ hồn thành hồ sơ lực thân xác định phương án chọn nghề Thái độ: Có ý thức, hứng thú, nhiệt tình chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai II CHUẨN BỊ HỌC LIỆU - Bản hỏi “Sở thích tơi”: hoàn thành đầy đủ tất phần học sinh tính điểm; - Bản hỏi “Điểm mạnh tơi”: hồn thành đầy đủ tất phần học sinh tính điểm; - Phiếu hỏi dành cho cha mẹ: “Năng lực hướng nghiệp con: Ý kiến cha mẹ?”: hoàn thành đầy đủ tất phần cha mẹ; - GV in phô tô Hồ sơ lực hướng nghiệp, tổng kết nghề nghiệp lựa chọn - nghề nghiệp theo số lượng HS (cũng làm vào tài liệu HS phần này) - Chuẩn bị “Sổ tay nghề nghiệp tra cứu nhanh” theo số lượng nhóm lớp/tổng học sinh (khoảng 3-4 HS/nhóm) III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG A Hoạt động khởi động Trò chơi: Diễn kịch câm GV bạn quản trò chuẩn bị mảnh giấy ghi nghề dễ diễn tả hành động, ví dụ: giáo viên, ca sĩ, bác sĩ gấp mẩu giấy lại: chon HS: A, B, C lên bảng, bốc thăm mẩu giấy, xem nghề giấy diễn tả nghề hành động – học sinh đóng kịch câm (chỉ diễn tả hành động, khơng dùng lời nói), sử dụng đạo cụ giáo viên chuẩn bị Khi diễn xong, bạn đóng vai hỏi lớp: (?) Cả lớp đốn xem tớ diễn tả nghề gì? Lưu ý: Khuyến khích học sinh tự đốn nghề bạn diễn, không cần người giơ tay phát biểu để tạo khơng khí sơi lớp 165 HS đốn nghề thưởng Nếu bạn lớp đốn khơng đúng, giáo viên hướng dẫn bạn vừa đóng vai hành động thể nghề Lần lượt làm bước tương tự cho nghề lại GV: Chúng ta vừa xem bạn đóng vai nghề Đây số nghề mà nhiều em biết Nhưng thị trường lao động có nhiều nghề mà em cịn chưa biết đơi dù tìm hiểu lực hướng nghiệp thân rồi, em chưa biết chọn nghề phù hợp với tương lai Bài hôm nay, Cô/Thầy xây dựng hồ sơ lực khơng dựa váo việc tìm hiểu thân em, mà cịn có trợ giúp bố mẹ em B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vai trò, trách nhiệm cha mẹ việc hướng nghiệp cho Hoạt động 2: Bố mẹ định hướng nghề nghiệp Gợi ý: - Cách 1: Mời Bố mẹ tham dự buổi học với con; Bố mẹ GV trao đổi thông tin liên quan đến hoạt động hoạt động – Tài liệu học sinh; sau Bố mẹ làm phiếu hỏi dành cho Bố mẹ GV thu lại sau Bố mẹ hồn thành phiếu hỏi dành cho - Cách 2: GV hướng dẫn HS hoạt động hình thành kiến thức tìm hiểu “Vai trị, trách nhiệm cha mẹ việc hướng nghiệp cho con” “Bố mẹ định hướng nghề nghiệp” – Các em HS trao đổi thông tin bố mẹ GV yêu cầu Thu lại phiếu bố mẹ làm (GV giao nhà sau HS học xong 5/tài liệu học sinh) Hoạt động 3: Chuẩn bị Hồ sơ lực (Cá nhân/Cả lớp) GV yêu cầu HS: Chuẩn bị: Xếp bốn phiếu (như phần chuẩn bị học liệu đề cập) cho học sinh Kiểm tra tên thông tin đầu phiếu - Bước 1: Kiểm tra tính điểm hỏi “Sở thích tôi” học sinh Số điểm - tối đa cho nhóm lực hướng nghiệp 48 (4x12) Ghi vào cột “Sở thích tơi” 166 Bước 2: Tính điểm hỏi “Điểm mạnh tơi” học sinh Số điểm tối đa cho nhóm lực hướng nghiệp 60 [(1+2+3+4+5)x4] Ghi vào cột “Điểm mạnh - tôi” Bước 3: Kiểm tra học sinh có chọn 1-4 sở thích bật cho lĩnh vực hỏi “Sở thích tơi” Qui đổi sang điểm số cách cho điểm cho sở - thích Số điểm tối đa sở thích bật cho nhóm lực hướng nghiệp (2x4), tối thiểu (2x1) Ghi vào cột “Sở thích bật” - Bước 4: Lấy điểm “Ý kiến cha mẹ” Điểm tối đa cho lĩnh vực lực hướng nghiệp Ghi vào cột “Ý kiến cha mẹ” Bước 5: Cộng theo hàng ngang lấy tổng cho nhóm lực hướng nghiệp, ghi vào cột “Tổng” ví dụ: Hồ sơ lực hướng nghiệp - CÁC NHÓM NĂNG LỰC HƯỚNG NGHIỆP Sở thích tơi Điểm mạnh tơi Sở thích bật Ý kiến cha mẹ Tổng Điểm tối đa nhóm 48 60 120 Ngơn ngữ 21 2 31 Phân tích - lơgic 44 19 73 34 21 60 người 13 11 27 Thể chất-cơ khí 39 21 67 Hình học - màu sắc thiết kế Làm việc với Trong ví dụ trên, Phân tích - lơgic, Hình học - màu sắc - thiết kế Thể chất-cơ khí ba nhóm lực hướng nghiệp có số điểm cao Lưu ý: Hồn thành bảng cho tất học sinh để chuẩn bị sẵn sàng cho “Lựa chọn nghề nghiệp” Hoạt động 4: Xác định ba nhóm lực hướng nghiệp trội (Cá nhân/Cả lớp) Bước 1: GV yêu cầu học sinh mở phiếu tập “Các lựa chọn nghề nghiệp tơi”, (trong đó, HS hồn thành việc chấm chuyển điểm từ hồ sơ sở thích, điểm mạnh tơi, sở thích bật ý kiến cha mẹ vào phần “Hồ sơ lực hướng nghiệp” 167 cộng điểm lực hướng nghiệp – GV kiểm tra kỹ lại) GV yêu cầu HS vào điểm cộng làm yêu cầu sau: (?) Mỗi học sinh xác định ba nhóm lực hướng nghiệp trội cách khoanh tròn ba tổng số điểm cao nhất? (?) Yêu cầu HS lên bảng làm mẫu với số điểm mình? (lựa chọn ngẫu nhiên 2-3 học sinh lên bảng làm mẫu) + HS trả lời; HS khác nhận xét GV chuẩn kiến thức (Nói điểm cách làm HS mẫu) Bước 2: HS làm vào phiếu; GV giám sát giải đáp thắc mắc; HS kiểm tra chéo Bước 3: Sau HS hoàn thành, GV yêu cầu em nhận xét theo câu hỏi sau: (?) Các em nhận xét xem hồ sơ lực hướng nghiệp em có phản ánh thân em không? GV Giải đáp thắc mắc em (nếu có) Chuyển bước tiếp theo: Hoạt động 5: Xây dựng phương án lựa chọn nghề nghiệp (/Nhóm/Cá nhân) Bước 1: GV: Chuyển sang phần tổng kết nghề nghiệp phiếu tập (?) Đề nghị học sinh viết tên ba nhóm lực hướng nghiệp tốt theo thứ tự lực hướng nghiệp 1, lực hướng nghiệp 2, lực hướng nghiệp vào phiếu tập? + HS làm phiếu độc lập Bước 2: GV: Phát cho nhóm 3-4 học sinh ngồi gần “Sổ tay nghề nghiệp tra cứu nhanh” (trong giáo cụ có 10 cho lớp) GV: Trong sổ tay có nghề nghiệp phân loại theo năm nhóm tương ứng với năm lực hướng nghiệp là: Ngôn ngữ, Phân tích – lơgic, Hình học – màu sắc – thiết kế, Làm việc với người Thể chất – khí Mỗi nghề có tên mơ tả ngắn gọn; yêu cầu HS làm câu hỏi sau: (?) Đề nghị học sinh tìm ba nhóm nghề tương ứng với ba lực hướng nghiệp tốt mình? + HS làm việc độc lập Bước 3: GV hướng dẫn HS xây dựng phương án chọn nghề: cách làm sau: Học sinh đọc tên, mô tả nghề nhóm, sau em chọn nghề thân thấy phù hợp ghi vào dòng Năng lực hướng nghiệp 1, Năng lực hướng nghiệp 2, Năng lực hướng nghiệp - tương ứng phần tổng kết nghề nghiệp Tổng cộng học sinh chọn 12 nghề (3 nhóm x nghề/ nhóm) 168 + HS làm phiếu, Kiểm tra kết + GV hướng dẫn HS tiếp tục làm theo yêu cầu: (?) Học sinh đọc lại lượt 12 nghề chọn phiếu, gạch BỐN nghề em cảm thấy hứng thú nhóm nào, nhóm phải giữ lại nghề? (Như học sinh lại: nghề = 12 nghề trừ nghề) (?) Học sinh chọn cho nghề (trên nghề cịn lại) theo nguyên tắc: chọn lực hướng nghiệp nghề, ghi vào phương án từ đến phần lựa chọn nghề nghiệp? Sau đó, chọn tiếp nghề từ nhóm (có thể chọn nghề nhóm)? Lưu ý: Như vậy, nhóm - nhóm lực hướng nghiệp tốt nhất, học sinh có nghề, nhiều nghề Bước 4: Học sinh hồn thành thơng tin phiếu tập; Sau đó, làm theo yêu cầu sau: (?) Học sinh đọc lại phiếu vừa làm; em khoanh tròn MỘT nghề mà mong muốn nhất? + HS làm phiếu; Giáo viên kiểm tra lại thu phiếu Bước 5: GV phân nhóm HS (nhóm linh hoạt theo số HS lớp), thảo luận theo câu hỏi sau: (?) Các nhóm cho biết nên có nhiều phương án lựa chọn nghề nghiệp? giải thích lý do? + Các nhóm thảo luận (5’) + Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung + GV chuẩn kiến thức: Lý là: Mỗi người có nhiều lực hướng nghiệp lúc, mức độ khác Có nhiều phương án để phù hợp với nhóm lực hướng nghiệp - Để có kế hoạch dự phịng khơng đến với nghề nghiệp muốn Để có hướng thay đổi nghề nghiệp sau, hoàn cảnh cho phép Lưu ý: Đây phần quan trọng cần thiết nên GV cần nắm cách làm công cụ hướng nghiệp (Phần 1- 4) C Vận dụng - HS làm phần vận dụng tài liệu HS D Dặn dò - - Các em lập hồ sơ lực xây dựng năm phương án chọn nghề dựa lực hướng nghiệp trội Trong học tiếp theo, em hướng dẫn làm để chuẩn bị cho nghề nghiệp chọn - Lớp phân cơng chuẩn bị trị chơi vận động ngắn hoạt động khởi động phút 169 Bài LẬP KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học sinh cần: - Kiến thức: + Nêu mốc học tập hệ thống giáo dục quốc dân nước ta hướng em lựa chọn sau tốt nghiệp THCS + Với phương án nghề nghiệp tương lai, phác thảo kế hoạch chuẩn bị dựa mốc học tập hệ thống giáo dục Việt Nam + Xác định hướng thích hợp cho thân sau THCS - Kỹ năng: vận dụng kiến thức học để lập kế hoạch nghề nghiệp cho thân - Thái độ: Hứng thú, chủ động việc tìm hiểu lựa chọn hướng cho mình.đi cho II CHUẨN BỊ HỌC LIỆU - GV in phô tô Phiếu (sơ đồ tài liệu HS): “Con đường tương lai” in theo số lượng học sinh (hoặc sử dụng sơ đồ tài liệu HS) - Sơ đồ 2: “Các mốc học tập” Bảng 1: “Các mốc thời gian u cầu” in, phóng to A0 - Phơ tô phiếu: Kế hoạch nghề nghiệp (hoặc HS làm vào TL HS) III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG A Hoạt động khởi động - Cả lớp chơi trò chơi vận động theo bạn quản trị GV phân cơng lớp chuẩn bị buổi học trước; - HS có lực trội hát, ngâm thơ, diễn kịch câm, kể chuyện cười,… B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hoàn thành phiếu “Con đường tương lai” (Cá nhân/Cặp đôi) Gợi ý Bước 1: GV yêu cầu học sinh mở phiếu (sơ đồ 1): “Con đường tương lai” giáo viên dán ô thẻ lên bảng theo trình tự đây, hướng dẫn HS yêu cầu HS trả lời câu hỏi: (?) HS suy nghĩ xem tương ứng với hướng lựa chọn, khả em làm bước (năm) theo gợi ý đây? 170 (?) HS lên bảng xếp ô thẻ lại theo khả đưa theo năm? (từ năm bắt đầu lựa chọn hướng đi, cho logic với năm kết sau năm) Hướng Hướng Hướng Hướng Hướng 31 Hướng GV giải thích: Sau lớp 9, em có nhiều lựa chọn, ví dụ mô tả ô đầu phiếu Ở cuối phiếu em thấy số kết công việc nghề nghiệp thể sau số năm; (GV giải thích cho học sinh rõ ý nghĩa kết quả, ví dụ thất nghiệp, có việc làm, … nghĩa nào) Giữa ô lựa chọn hướng ô kết có số bước trung gian, thể việc em làm sau lựa chọn hướng đi, sau khoảng năm, năm, … Bước 2: HS xếp nối ô thẻ bước trước với ô bước sau; làm tiếp tục nối đến kết cuối thể sau năm (nếu HS chưa hiểu, GV làm mẫu) + HS lên bảng làm, bạn khác quan sát nhận xét đưa cách làm + GV thống cách làm với lớp, dành thời gian cho học sinh điền ô phiếu (sơ đồ tài liệu HS) + HS làm phiếu GV: Những khả kết việc làm nghề nghiệp dự báo, với mức độ chắn định mà Khi ta nối đường tương lai hoạt động này, khơng có nghĩa đường cố định hướng lựa chọn kết nghề nghiệp Đây hướng dẫn cho em thấy định hơm mang lại ảnh hưởng tương lai Đây hội để xem nhận biết kết xảy gì, 171 tương ứng với hướng lựa chọn sau THCS Qua đó, em thấy rằng, định ngày hơm ảnh hưởng tới kết đến tương lai phát triển nghề nghiệp + HS đọc kết luận hoạt động tài liệu HS Hoạt động 2: Em chọn hướng (Cặp đơi/Nhóm nhỏ) Bước 1: GV cho treo sơ đồ “Các mốc học tập” Bảng 1: “Các mốc thời gian yêu cầu” phóng to, yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 2; “Các mốc học tập” Bảng 1: “Các mốc thời gian yêu cầu” bảng TL HS thảo luận cặp đơi với bạn ngồi bên cạnh (nhóm nhỏ 3-4 HS) câu hỏi TL HS câu hỏi sau: (?) Trong hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam, có nhiều mốc học tập từ thấp đến cao - Đó mốc nào? Các em giới thiệu ý nghĩa cấp tương đương với mốc học tập? (?) Sau mốc, có số hướng tiếp theo, hướng dẫn tới cấp học cao tham gia vào thị trường lao động HS đọc sơ đồ cho biết hướng sau THCS? Các em ước tính số năm tương ứng để nghề bắt đầu tìm kiếm việc làm từ sau cấp THCS? (?) Các em có cấp để tham gia thị trường lao động sớm mốc nào? (Trả lời: Trung cấp, năm sau THCS) (?) Sau mốc này, HS tiếp tục học tập để nâng cao trình độ, phát triển nghề nghiệp không? (?) Trước mốc này, em làm để có nghề tham gia thị trường lao động? (Trả lời: học sơ cấp lấy chứng nghề sơ cấp) Lưu ý: Đối với nhiều lao động nơng thơn, học sơ cấp đường để sớm có việc làm thu nhập Sau này, muốn, em quay lại đường học tập qui để nâng cao trình độ, phát triển nghề nghiệp Tuy nhiên, việc tham gia lao động từ 15 đến 18 tuổi qui định chặt chẽ theo Bộ luật lao động, để đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên Như vậy, hướng nghiệp ý nghĩa mốc học tập học vấn tối thiểu cần đạt để chuyển lên cấp học cao tham gia vào nghề nghiệp tương lai Các em tiếp tục học lên vào lúc nghề Giáo viên nhấn mạnh , có nhiều đường, nhiều hướng khác sau THCS để đến nghề nghiệp mong muốn Không phải đường cần qua đại học + HS đọc kết luận hoạt động tài liệu HS 172 Hoạt động 3: Cách lập kế hoạch nghề nghiệp (Cá nhân/ cặp đôi) Bước 1: HS mở phiếu (tài liệu HS): “Kế hoạch nghề nghiệp tôi” GV giới thiệu cấu trúc phiếu cách dùng phiếu để lập kế hoạch nghề nghiệp: -HS ghi phiếu: Họ tên, trường lớp; Tên nghề em chọn Phương án chọn nghề; -Bên gồm có thông tin: Mô tả nghề, nhiệm vụ chủ yếu, việc làm có, đường học tập, … thơng tin em tiếp tục tìm hiểu nghề “Sổ tay nghề nghiệp tra cứu nhanh”, quan sát sơ đồ 2; “Các mốc học tập” Bảng 1: “Các mốc thời gian yêu cầu” bảng TL HS (GV cơng bố tên học sinh chọn nghề nghiệp (có thể cho làm theo cặp đơi nhóm nhỏ)) Bước 2: GV yêu cầu nhóm tiếp tục nghiên cứu nguồn thông tin em biết từ vận dụng thân để tìm hiểu thơng tin cần hoàn thành kế hoạch nghề nghiệp Các em có nhiều đường học tập: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng,… để em lựa chọn điền vào kế hoạch nghề nghiệp Lưu ý: HS làm cặp đơi nhóm nhỏ để thảo luận nghề (cơ sở đào tạo, việc làm, em tự điền thông tin vào kế hoạch riêng mình; đề việc cần chuẩn bị bước Nghề nghiệp nhau, bạn có kế hoạch chuẩn bị riêng phù hợp với thân không giống bạn khác Bước 3: Cá nhân nhóm hồn thành “Kế hoạch nghề nghiệp” thân GV chọn 2-3 học sinh làm tương đối hoàn chỉnh từ nhóm nghề khác để chia sẻ trước lớp Hoan nghênh bạn hoàn thành sớm Học sinh chia sẻ phần kế hoạch nghề nghiệp HS trình bày, HS khác lắng nghe Lưu ý: Các em chia sẻ lớp để hiểu hồn thiện kế hoạch thân mình, khơng phải để đánh giá cao thấp + GV tiếp tục giải đáp phân vân HS sau chia sẻ (nếu có) Lưu ý: GV cần nắm vững thông tin nghề nghiệp q trình tự tích lũy GV qua kênh như: Báo chí: thơng báo nhập học, chi tiết kì thi tuyển sinh, vấn đề sách cung cấp thường xuyên tất nội dung nghề nghiệp giáo dục báo toàn 173 quốc Thông tin nghề nghiệp địa phương thường cung cấp báo địa phương Tạp chí chuyên ngành: thông tin hướng nghiệp công bố tạp chí dành riêng cho lĩnh vực Internet: có nhiều trang web chuyên việc làm nghề nghiệp Tuy nhiên, thơng tin internet nên kiểm tra trước sử dụng Các nguồn khác: Các quan nhà nước giáo dục lao động; Các báo cáo nghiên cứu quan chun mơn (ví dụ: ILO) hay cơng ti tư vấn (ví dụ: Nielsen) hình thức khảo sát tiền lương, khảo sát hoạt động kinh doanh,… Những công ti tuyển dụng lao động qui mô lớn thường cung cấp thông tin nghề nghiệp; Những người làm nghề bạn yêu thích, ví dụ: người lao động, người sử dụng lao động , hàng xóm, bạn học cũ, gia đình… nguồn thơng tin tốt C Vận dụng - HS làm phần vận dụng tài liệu HS D Dặn dị - Học thuộc ghi nhớ - Hồn thiện kế hoạch nghề nghiệp 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh, Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam, Nhà xuất văn hóa thơng tin Hà Nội, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng – Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT ngày 23.7.2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Hà Nội, 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số sở công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị 33/2003/CT-BGD&ĐT việc “Tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông”; Hướng dẫn tổ chức thực môn Công nghệ, hoạt động giáo dục hướng nghiệp hoạt động giáo dục nghề phổ thông năm học 2009 – 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thông, tài liệu hội thảo, HN 12/2013 Chính phủ, Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng việc phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, HN 2015 Phạm Tất Dong (chủ biên), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 9, lớp 10, lớp 11, lớp 12, Nhà xuất Giáo dục, 2010 10 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Từ điển Bách khoa Tâm lý học- Giáo dục Việt Nam, NXB GDVN, 2013 11 Bùi Hiển (chủ biên), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa, 2001 12 ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế VN), Chương trình hướng nghiệp - Sách hướng dẫn giáo viên, 2014 13 ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế VN), Sách tập hướng nghiệp, 2014 14 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2011 15 Quốc hội, Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2005 16 VVOB, Tài liệu bổ sung sách giáo viên GDHN lớp 9, NXB ĐHQG HN, 2013 17 VVOB, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn đổi giáo dục hướng nghiệp trường trung học, NXB ĐHQG HN, 12/2013 18 Robert Nathan & Linda Hill, Career Counselling, 2006 19 Michael Farr and Laurence Shatkin, 50 Best jobs for your Personality, 2009 175 ... khơng biết không quan tâm đến hoạt động hướng nghiệp trường; … Vì vậy, “Tài liệu giáo viên - Giáo dục hướng nghiệp gắn kết với thị trường lao động hội việc làm địa phương? ??, phát triển phạm vi Dự... Hứng thú, chủ động việc tìm hiểu lựa chọn hướng cho 15 Phần TỔNG QUAN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP GẮN KẾT VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM TẠI ĐỊA PHƯƠNG 16 Bài... làm, … phần tài liệu; đồng thời, phần tài liệu đưa gợi ý, ngắn gọn cho hoạt động tham khảo “Tài liệu học sinh - Giáo dục hướng nghiệp gắn kết với thị trường lao động hội việc làm địa phương? ?? Trong

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w