Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH NHIỆM KỲ 2021- 2026 (Ban hành kèm theo Quyết định số 846 /QĐ-BNV ngày 08 tháng 08 năm 2021 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2021 BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Đồng chí Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Bộ Nội vụ- Trưởng ban Đồng chí Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ- Phó Trưởng ban Đồng chí Lại Đức Vượng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Bộ Nội vụ- Ủy viên Đồng chí Đặng Xuân Hoan, Giám đốc Học viện Hành Quốc gia Ủy viên THƯỜNG TRỰC BIÊN SOẠN PGS.TS Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ- Trưởng ban; TS Đặng Xuân Hoan, Giám đốc Học viện Hành Quốc gia- Phó Trưởng ban TS Lại Đức Vượng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Bộ Nội vụ- Phó trưởng ban GS.TS Phùng Hữu Phú, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương- Chuyên gia GS.TS Vũ Văn Hiền, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ươngChuyên gia PGS.TS Lương Thanh Cường, Phó Giám đốc Học viện Hành Quốc gia- Thư ký NHÓM BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ 1 PGS.TS Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ; PGS.TS Lương Thanh Cường, Học viện Hành Quốc gia; TS Đồn Văn Dũng, Học viện Hành Quốc gia CHUYÊN ĐỀ PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh, Học viện Hành Quốc gia; PGS.TS Lê Thị Hương, Học viện Hành Quốc gia CHUYÊN ĐỀ TS Nguyễn Đăng Quế, Học viện Hành Quốc gia; PGS.TS Đặng Khắc Ánh, Học viện Hành Quốc gia CHUYÊN ĐỀ PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải, Học viện Hành Quốc gia; TS Nguyễn Hải Long, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Văn phòng Quốc hội CHUYÊN ĐỀ PGS.TS Nguyễn Thị Thu Vân, Học viện Hành Quốc gia; PGS.TS Lưu Kiếm Thanh, Học viện Hành Quốc gia CHUYÊN ĐỀ PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải, Học viện Hành Quốc gia; TS Nguyễn Thị Thanh Thủy, Học viện Hành Quốc gia DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQĐP Chính quyền địa phương CNXH Chủ nghĩa xã hội GDP Tổng sản phẩm nước HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước TAND Tòa án nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện Kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Chuyên đề TẦM NHÌN, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Chuyên đề CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 37 Chuyên đề KỸ NĂNG CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG THAM GIA XÂY DỰNG, BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT, THẨM TRA BÁO CÁO, ĐỀ ÁN 77 Chuyên đề KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH, THẢO LUẬN, TRANH LUẬN CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 106 Chuyên đề KỸ NĂNG TIẾP XÚC VÀ THAM VẤN Ý KIẾN CỬ TRI, TIẾP CƠNG DÂN, TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CƠ QUAN BÁO CHÍ CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 140 Chuyên đề KỸ NĂNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 182 Chuyên đề TẦM NHÌN, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC I Bối cảnh giới, bối cảnh nước yêu cầu đặt tầm nhìn phát triển đất nước Bối cảnh giới Hiện tại, quốc gia đứng trước nhiều thách thức Các thách thức đặt với quốc gia khơng cịn tầm kiểm sốt cách đơn giản trước mà thách thức nan giải, khó kiểm sốt Đặc trưng nan giải thể tính phức hợp, nhiều bên liên quan, biến động liên tục, khó đốn định ảnh hưởng lâu dài Đó thách thức phức tạp thảm họa tự nhiên khó lường (biến đổi khí hậu; dịch bệnh, đặc biệt đại dịch Covid- 19; lũ lụt; động đất; nước biển dâng, ngập mặn, hạn hán; cháy rừng…), khủng hoảng kinh tế (nợ công, gián đoạn chuỗi sản xuất toàn cầu…) hay vấn đề xã hội (chủ nghĩa khủng bố, vấn đề an ninh thông tin, an ninh lương thực…) Những vấn đề tạo nguy giá trị truyền thống vốn tảng ổn định phát triển xã hội, việc đạt mục tiêu phát triển phát triển bền vững khu vực quốc gia Để giải quản lý vấn đề cách chủ động, hiệu quốc gia cần huy động trí tuệ, cam kết nguồn lực bên liên quan Điều dẫn đến đòi hỏi ngành, địa phương phải có phối hợp đồng bộ, khắc phục thiếu hụt nguồn lực, lực để giải vấn đề ngành, địa phương mình, qua đó, góp phần giải vấn đề chung nước Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế gắn liền với việc tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế, khai thác lợi so sánh quốc gia Vì vậy, lần nữa, cần thiết đặt câu hỏi lực quốc gia việc tạo sức mạnh nội lực thơng qua việc sử dụng phương thức điều hành thích hợp nhằm huy động sức mạnh tổng thể lợi đặc thù nước ngành, địa phương Theo nghĩa đó, cách tiếp cận hệ thống động có ý nghĩa quan trọng Theo lý thuyết hệ thống, tính gắn kết tiểu hệ thống tạo nên đặc trưng sức mạnh đại hệ thống Tuy nhiên, tiểu hệ thống có tính động cần tính tới can thiệp vào hệ thống Tính chất động tiếp cận hệ thống động đòi hỏi quốc gia cần tính tới yếu tố “thời” hay “thời thế” bối cảnh để thay đổi phương thức điều hành quốc gia theo cách “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến quốc gia toàn cầu với cường độ, tốc độ, phạm vi ngày gia tăng Sự tác động tác động tuyến tính, tác động theo cấp số cộng mà tác động theo cấp số nhân, cấp số mũ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt nhiều câu hỏi lớn cho quốc gia như: làm để phát triển thịnh vượng, bền vững, người dân thụ hưởng thành tốt từ phát triển, khơng bị bỏ lại phía sau Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Dưới tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ngồi cơng nghệ thơng tin, lĩnh vực có đột phá mạnh mẽ hàng đầu bao gồm y học, lượng, sinh học, môi trường, Chuyển đổi số trở thành xu hướng chung đẩy mạnh hầu hết lĩnh vực nguồn động lực quan trọng phát triển Các quốc gia giới đứng trước hội có để bứt phá Cơ hội “nhảy vọt” phát triển hữu mức độ tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đánh giá cao hàng trăm lần so với cách mạng công nghiệp trước Đại dịch COVID-19 tác động mạnh mẽ đến đời sống toàn cầu COVID-19 tác động lên chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua trung tâm chuỗi Trong đại dịch COVID-19, quốc gia chịu tác động nặng nề trung tâm mạng sản xuất toàn cầu Khi đại dịch bùng nổ, lan rộng, lây nhiễm với nhiều biến thể, biện pháp giãn cách xã hội thực cấp độ khác nhau, nhiều hoạt động sản xuất tạm dừng lại Chuỗi cung ứng bị đứt đoạn ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, sản xuất, thương mại tồn cầu, từ làm suy giảm tăng trưởng kinh tế giới nói chung nhiều quốc gia, khu vực nói riêng Xu tồn cầu hóa, hợp tác quốc tế tất yếu khách quan, phát triển kinh tế giới tất yếu phải gắn với tồn cầu hóa, phân cơng lao động quốc tế, lưu chuyển nguồn lực phát triển Tuy nhiên, trình gặp phải thách thức khả trao đổi, kết nối Dịch bệnh COVID-19, chủ nghĩa dân tộc thúc đẩy xu hướng bảo hộ thương mại, chuyển dịch sản xuất từ ngồi nước nước Những giải pháp cơng nghệ chưa thể giải toán trao đổi, chia sẻ, hợp tác nghĩa Vì vậy, quốc gia khơng lựa chọn xu hướng phi tồn cầu hóa mà chuyển đổi phương thức mơ hình, tồn diện hơn, cẩn trọng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nhận định: “Thế giới trải qua biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, song đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược nước lớn, xung đột cục tiếp tục diễn nhiều hình thức, phức tạp liệt hơn, làm gia tăng rủi ro mơi trường kinh tế, trị, an ninh quốc tế Tồn cầu hố hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển bị thách thức cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc cực đoan Luật pháp quốc tế thể chế đa phương toàn cầu đứng trước thách thức lớn… Kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng cịn kéo dài tác động đại dịch Covid-19 Các quốc gia, nước lớn, điều chỉnh lại chiến lược phát triển, giảm bớt phụ thuộc vào bên ngoài, làm thay đổi chuỗi cung ứng Cạnh tranh kinh tế, chiến tranh thương mại, tranh giành thị trường, nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, thu hút đầu tư nước nước ngày liệt, tác động mạnh đến chuỗi sản xuất phân phối tồn cầu Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, công nghệ số phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá nhiều lĩnh vực, tạo thời thách thức quốc gia, dân tộc Những vấn đề toàn cầu, như: bảo vệ hồ bình, an ninh người, thiên tai, dịch bệnh, an ninh xã hội an ninh phi truyền thống, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường, tiếp tục diễn biến phức tạp Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Nam Á có vị trí chiến lược ngày quan trọng, khu vực cạnh tranh gay gắt cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo diễn căng thẳng, phức tạp, liệt Hồ bình, ổn định, tự do, an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng Biển Đơng đứng trước thách thức lớn, tiềm ẩn nguy xung đột ASEAN có vai trị quan trọng trì hồ bình, ổn định, thúc đẩy hợp tác khu vực đứng trước nhiều khó khăn”1 Bối cảnh địi hỏi quản trị quốc gia, quản trị địa phương cần có cách tiếp cận phù hợp, nhận diện tác động bối cảnh quốc tế đến quốc gia đến địa phương để từ xác định tầm nhìn, mục tiêu, giải pháp phù hợp cho phát triển bền vững đất nước, trường tồn quốc gia, dân tộc Bối cảnh nước Đất nước qua 35 năm thực đường lối đổi mới, 10 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Quy mơ, trình độ phát triển kinh tế, xã hội đất nước nâng lên Đây động lực, nguồn lực quan trọng để đất nước ta vượt qua khó khăn, thách thức, phát triển nhanh, bền vững năm tới Văn kiện Đại hội lần thứ XIII đánh giá “Ở nước, sau 35 năm đổi mới, lực, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế, niềm tin nhân dân ngày nâng cao, tạo tiền đề quan trọng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc”2 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2021, tập 1, trang 105- 107 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2021, tập 1, trang 107 Theo đó, "kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát kiểm sốt, tăng trưởng trì mức cao; tiềm lực, quy mô sức cạnh tranh kinh tế nâng lên Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống trị đặc biệt trọng, đạt nhiều kết tích cực Cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí chuyển biến mạnh mẽ, có bước đột phá, tiến hành liệt, có hiệu quả, ngày vào chiều sâu, gắn kết chặt chẽ "xây" "chống" Sự thống nhất, phối hợp đồng Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội tăng cường Chính trị, xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh khơng ngừng củng cố, kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hiệu quả; vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Đặc biệt, năm 2020, đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến nước ta, gây nhiều thiệt hại kinh tế - xã hội phát triển đất nước, nhờ phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, tham gia đồng bộ, liệt hệ thống trị lãnh đạo đắn Đảng, đồng lòng ủng hộ nhân dân, bước kiểm sốt thành cơng đại dịch Covid-19; bước phục hồi sản xuất kinh doanh hoạt động kinh tế - xã hội; ổn định đời sống, góp phần củng cố niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; khẳng định lĩnh, ý chí, truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, dân tộc ta"3 Vê kinh tế, “tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 6%/năm (riêng năm 2020 tăng trưởng GDP đạt 2,91% mức tăng trưởng thuộc nhóm cao giới) Quy mơ kinh tế thu nhập bình quân đầu người tăng lên (năm 2020, GDP đạt 271,2 tỉ USD thu nhập bình quân đầu người đạt 2.779 USD/người) Chất lượng tăng trưởng cải thiện, Xem thêm: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2021, tập 1, trang 107 - Áp dụng pháp luật hình thức mà chủ thể quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức để giải quyền, nghĩa vụ cho họ xác định trách nhiệm pháp lý họ Thi hành pháp luật tổng thể biện pháp, phương thức mà quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng để chủ thể thực pháp luật đưa quy định pháp luật vào sống Các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật gồm: - Biện pháp pháp lý: Là biện pháp từ việc tạo sở pháp lý cụ thể (ban hành văn quy phạm pháp luật văn cá biệt) để thi hành pháp luật đến biện pháp cưỡng chế (hành tư pháp); - Biện pháp kinh tế - xã hội (ổn định phát triển sở vật chất, đời sống, điều kiện phương thức kỹ thuật…); - Biện pháp hành điều hành bảo đảm để chủ thể quan hệ pháp luật thực hành vi hợp pháp Ở địa phương, CQĐP quan nhà nước khác thực pháp luật với trách nhiệm sau: - CQĐP có trách nhiệm: Quyết định việc thực biện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân; áp dụng biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật - Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân địa phương: Là quan bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân địa phương b Nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giám sát thi hành pháp luật địa phương Đại biểu HĐND cấp tỉnh có trách nhiệm thường xuyên theo dõi, xem xét việc thi hành pháp luật địa phương (tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương) Trong việc thực hoạt động giám sát thi hành pháp luật địa phương, đại biểu HĐND cần nắm vững nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định74: 74 Xem thêm: khoản Điều 86, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 199 - Thực nội dung, kế hoạch giám sát - Khi phát có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân đại biểu HĐND có quyền yêu cầu quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật khôi phục lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị vi phạm; trường hợp quan, tổ chức không thực đại biểu HĐND không đồng ý với việc giải đại biểu HĐND có quyền u cầu quan, tổ chức cấp trực tiếp xem xét, giải - Chậm 10 ngày kể từ ngày kết thúc hoạt động giám sát, đại biểu HĐND báo cáo kết giám sát với Thường trực HĐND cấp Kỹ giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân a Một số khái niệm liên quan tới giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Trước tìm hiểu khái niệm giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân đại biểu HĐND nên nắm số khái niệm liên quan bao gồm: Khiếu nại, giải khiếu nại, tố cáo, giải tố cáo, kiến nghị, giải kiến nghị (i) Khái niệm khiếu nại, giải khiếu nại - Khiếu nại Khiếu nại theo nghĩa chung việc cá nhân, tổ chức yêu cầu hay đề nghị quan, tổ chức, người có thẩm quyền sửa chữa việc làm mà họ cho khơng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích đáng họ đòi bồi thường thiệt hại việc làm không gây ra75 - Giải khiếu nại "là việc xác minh, kết luận định giải người giải khiếu nại” (khoản 11, Điều 2, Luật Khiếu nại năm 2011) 75 Khoản Điều Luật khiếu nại năm 2011 quy định: "Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình" 200 (ii) Tố cáo, giải tố cáo - Tố cáo việc cơng dân thực việc trình báo cho quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, quan, tổ chức gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân cơng dân, quan, tổ chức theo thủ tục luật định Việc tố cáo bao gồm: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, công vụ; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực76 - Giải tố cáo việc "thụ lý, xác minh, kết luận nội dung tố cáo xử lý kết luận nội dung tố cáo người giải tố cáo" (khoản 7, Điều 2, Luật Tố cáo năm 2018) (iii) Kiến nghị, giải kiến nghị - Kiến nghị việc công dân cung cấp thơng tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng, đề xuất giải pháp với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền vấn đề liên quan đến việc thực chủ trương, đường lối, sách, pháp luật, cơng tác quản lý lĩnh vực đời sống xã hội thuộc trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đó77 - Giải kiến nghị việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm thực việc tiếp nhận kiến nghị công dân, xem xét xử lý vấn đề nêu nội dung kiến nghị theo quy định pháp luật đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp công dân 76 Khoản 1, 2, Điều 2, Luật Tố cáo năm 2018, Điều quy định: "1 Tố cáo việc cá nhân theo thủ tục quy định Luật báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, bao gồm: a) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ; b) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ đối tượng sau đây: a) Cán bộ, công chức, viên chức; người khác giao thực nhiệm vụ, cơng vụ; b) Người khơng cịn cán bộ, công chức, viên chức thực hành vi vi phạm pháp luật thời gian cán bộ, cơng chức, viên chức; người khơng cịn giao thực nhiệm vụ, công vụ thực hành vi vi phạm pháp luật thời gian giao thực nhiệm vụ, công vụ; c) Cơ quan, tổ chức Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành quy định pháp luật, trừ hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ" 77 Khoản 2, Điều 2, Luật Tiếp công dân năm 2013 201 (iv) Khái niệm giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Giám sát giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm ban hành văn quản lý nhà nước khiếu nại, tố cáo; tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị; kiểm tra, xác minh, kết luận nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo thẩm quyền Đối tượng giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân phân chia thành nhóm: Nhóm hoạt động quản lý nhà nước giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân; nhóm hoạt động giải vụ việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cụ thể Mục đích việc giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân để nhận xét, đánh giá hiệu lực, hiệu việc thực pháp luật giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân, từ đưa đề xuất để tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo; đề xuất giải pháp nhằm khắc phục yếu kém, hạn chế trình tổ chức thực nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Hoạt động giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân có vai trị phương thức kiểm soát việc thực quyền hành pháp lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo góp phần thúc đẩy việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; tăng cường tiếng nói, tham gia cơng dân việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, tập thể Nhà nước Thêm vào đó, việc giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân phương thức bảo đảm tính pháp quyền, dân chủ đời sống xã hội b Nội dung giám sát giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân (i) Giám sát việc tuân thủ thời hạn giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị Đại biểu HĐND cấp tỉnh cần nắm rõ quy định thời hạn giải khiếu nại quy định Luật Khiếu nại năm 2011, thời hạn giải tố cáo quy định Luật Tố cáo năm 2018: 202 - Đối với khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại khơng q 45 ngày kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 60 ngày kể từ ngày thụ lý (Điều 28, Luật Khiếu nại năm 2011) - Thời hạn giải khiếu nại lần hai không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài khơng q 60 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, khơng 70 ngày, kể từ ngày thụ lý (Điều 37, Luật Khiếu nại năm 2011) - Thời hạn giải tố cáo không 30 ngày kể từ ngày thụ lý tố cáo Đối với vụ việc phức tạp gia hạn giải tố cáo lần không 30 ngày Đối với vụ việc đặc biệt phức tạp gia hạn giải tố cáo hai lần, lần không 30 ngày Người giải tố cáo định văn việc gia hạn giải tố cáo thông báo đến người tố cáo, người bị tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan (Điều 30 Luật Tố cáo năm 2018) - Đối với kiến nghị78, thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận nội dung kiến nghị, người tiếp công dân có trách nhiệm trả lời trực tiếp thơng báo văn đến người đến kiến nghị việc kiến nghị thụ lý để giải nội dung kiến nghị chuyển đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền giải quyết79 (ii) Giám sát việc thực thẩm quyền giải khiếu nại 78 Xem thêm: Nghị định số 20/2008/NĐ-CP Chính phủ tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành (được sửa đổi, bổ sung bởi: Nghị định số 48/2013/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định liên quan đến kiểm sốt thủ tục hành chính; Nghị định số 150/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phịng Chính phủ; Nghị định số 92/2017/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định liên quan đến kiểm sốt thủ tục hành chính) 79 Xem thêm: Điều 28, Khoản 1, Luật Tiếp công dân năm 2013 203 Thẩm quyền giải khiếu nại cá nhân thuộc phạm vi giám sát giải khiếu nại, tố cáo đại biểu HĐND sau80: - Chủ tịch UBND cấp xã, Thủ trưởng quan thuộc UBND cấp huyện có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành mình, người có trách nhiệm quản lý trực tiếp - Thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp huyện: + Giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành + Giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành Chủ tịch UBND cấp xã, Thủ trưởng quan thuộc UBND cấp huyện giải lần đầu khiếu nại khiếu nại lần đầu hết thời hạn chưa giải - Thẩm quyền Thủ trưởng quan thuộc sở cấp tương đương Thủ trưởng quan thuộc sở cấp tương đương có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành mình, cán bộ, cơng chức quản lý trực tiếp - Thẩm quyền Giám đốc sở cấp tương đương: + Giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành mình, cán bộ, cơng chức quản lý trực tiếp + Giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành Thủ trưởng quan thuộc sở cấp tương đương giải lần đầu khiếu nại khiếu nại lần đầu hết thời hạn chưa giải - Thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp tỉnh: + Giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành + Giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành Chủ tịch UBND cấp huyện, Giám đốc sở cấp tương đương giải 80 Xêm thêm: Điều 17- 21, Luật Khiếu nại năm 2011 204 lần đầu khiếu nại khiếu nại lần đầu hết thời hạn chưa giải + Giải tranh chấp thẩm quyền giải khiếu nại quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý (iii) Giám sát việc thực thẩm quyền giải tố cáo Tùy thuộc vào lĩnh vực nội dung tố cáo mà xem xét thẩm quyền giải quyết, phạm vi hoạt động đại biểu HĐND, thẩm quyền giải xem xét theo phạm vi sau: Một là, xem xét thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ quan hành nhà nước Để có sở xem xét thẩm quyền giải tố cáo, đại biểu HĐND cần nắm rõ thẩm quyền giải tố cáo người đứng đầu quan hành cấp, cụ thể sau81: - Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực công vụ cơng chức quản lý trực tiếp - Chủ tịch UBND cấp huyện có thẩm quyền sau đây: + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp xã, cán bộ, cơng chức, viên chức khác bổ nhiệm, quản lý trực tiếp + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ quan, tổ chức UBND cấp huyện quản lý trực tiếp - Người đứng đầu quan chun mơn thuộc UBND cấp tỉnh có thẩm quyền sau đây: + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị trực thuộc quan mình, cơng chức, viên chức khác bổ nhiệm, quản lý trực tiếp + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ quan, tổ chức quản lý trực tiếp 81 Điều 13, Luật Tố cáo năm 2018 205 - Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền sau đây: + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp huyện, người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, công chức, viên chức khác bổ nhiệm, quản lý trực tiếp + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ quan, tổ chức UBND cấp tỉnh quản lý trực tiếp Hai là, xem xét thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ Tịa án nhân dân Thẩm quyền quy định cho Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh sau82: - Chánh án Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực công vụ công chức quản lý trực tiếp - Chánh án Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền sau đây: + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực cơng vụ Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp huyện, cơng chức khác quản lý trực tiếp + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực cơng vụ Tịa án nhân dân cấp huyện Ba là, xem xét thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ Viện kiểm sát nhân dân Thẩm quyền quy định cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện cấp tỉnh sau83: - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực công vụ cơng chức quản lý trực tiếp - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền sau đây: 82 83 Điều 14, Luật Tố cáo năm 2018 Điều 15, Luật Tố cáo năm 2018 206 + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực công vụ Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, cơng chức khác quản lý trực tiếp + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực công vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Bốn là, xem xét thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ đơn vị nghiệp công lập Thẩm quyền giải tổ cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ đơn vị nghiệp công lập pháp luật quy định sau84: - Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập có thẩm quyền sau đây: + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu tổ chức, đơn vị trực thuộc, công chức, viên chức tuyển dụng, bổ nhiệm, quản lý trực tiếp + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ tổ chức, đơn vị quản lý trực tiếp - Người đứng đầu quan nhà nước quản lý đơn vị nghiệp cơng lập có thẩm quyền sau đây: + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập, công chức, viên chức bổ nhiệm, quản lý trực tiếp + Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ đơn vị nghiệp cơng lập quản lý trực tiếp (iv) Giám việc thực thẩm quyền giải kiến nghị công dân Thẩm quyền giải kiến nghị phụ thuộc vào nội dung kiến nghị Căn vào nội dung kiến nghị để xác định quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm giải quyết85 84 Điều 18, Luật Tố cáo năm 2018 Xem thêm: Luật Tiếp công dân năm 2013; Nghị định số 20/2008/NĐ-CP Chính phủ tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành (được sửa đổi, bổ sung bởi: Nghị định số 48/2013/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định liên quan đến kiểm sốt thủ tục hành chính; Nghị định số 150/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu 85 207 (v) Giám sát việc thực trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân - Về trách nhiệm giải khiếu nại phối hợp giải khiếu nại86 + Cơ quan, tổ chức, cá nhân phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tiếp nhận, giải kịp thời, pháp luật khiếu nại, xử lý nghiêm minh người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra; bảo đảm cho định giải khiếu nại thi hành nghiêm chỉnh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định + Cơ quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc giải khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến việc khiếu nại theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân + Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm kiểm tra, xem xét lại định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật mình; trái pháp luật phải kịp thời sửa chữa, khắc phục, tránh phát sinh khiếu nại - Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc tiếp nhận giải tố cáo sau87: + Tổ chức việc tiếp nhận giải tố cáo theo quy định pháp luật; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra; bảo đảm an toàn cho người tố cáo; xử lý nghiêm minh người có hành vi vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật định + Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tố cáo chưa có kết luận nội dung tố cáo người giải tố cáo - Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc tiếp nhận giải kiến nghị sau: tổ chức Văn phịng Chính phủ; Nghị định số 92/2017/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định liên quan đến kiểm sốt thủ tục hành chính) 86 Điều 5, Luật Khiếu nại năm 2011 87 Điều 5, Luật Tố cáo năm 2018 208 + Bố trí cán bộ, công chức phận thực tiếp nhận phản ánh, kiến nghị; Lắp đặt số điện thoại chuyên dùng, xây dựng chức tiếp nhận phản ánh, kiến nghị Cổng Thông tin điện tử Bộ, ngành, địa phương; công bố công khai địa quan, địa thư tín, số điện thoại chuyên dùng, địa email, địa Cổng thông tin điện tử, địa Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị theo quy định Điều 13 Nghị định này; Tổ chức thực việc tiếp nhận phản ánh, kiến nghị theo quy trình quy định + Giải kiến nghị theo quy định pháp luật; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra; chịu trách nhiệm trước pháp luật định mình; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan đến kiến nghị (vi) Giám sát việc thực quyền, nghĩa vụ người giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị Đại biểu HĐND giám sát người giải khiếu nại, tố cáo có thực quyền, nghĩa vụ mà họ quy định Luật Khiếu nại năm 2011, Luật Tố cáo năm 2018, Luật Tiếp công dân năm 2013 quy định khác pháp luật giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân (vii) Giám sát việc bảo đảm nguyên tắc giải khiếu nại, tố cáo Để giám sát việc đảm bảo nguyên tắc giải khiếu nại, tố cáo, đại biểu HĐND cần phải nắm nguyên tắc theo luật định Giải khiếu nại phải đảm bảo nguyên tắc sau: "Việc khiếu nại giải khiếu nại phải thực theo quy định pháp luật; bảo đảm khách quan, công khai, dân chủ kịp thời"88 Theo quy định pháp luật hành, việc giải tố cáo phải đảm bảo nguyên tắc sau89: - Việc giải tố cáo phải kịp thời, xác, khách quan, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thời hạn theo quy định pháp luật 88 89 Điều 4, Luật Khiếu nại năm 2011 Điều 4, Luật Tố cáo năm 2018 209 - Việc giải tố cáo phải đảm bảo an toàn cho người tố cáo; đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị tố cáo trình giải tố cáo c Một số hoạt động cần ý giám sát giải khiếu nại, tố cáo công dân - Tiếp nhận phân loại đơn, thư: Để thuận tiện cho việc xử lý đơn, thư, tiếp nhận xong, đại biểu cần phân loại đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị thành loại: Đơn khiếu nại hay đơn tố cáo, đơn, thư trùng lắp, đơn, thư khiếu nại tập thể, nội dung tố cáo (về đất đai, hành chính, hình ), đối tượng khiếu nại, tố cáo , nội dung kiến nghị Từ việc phân loại này, đại biểu lựa chọn phương án xử lý đơn, thư cho phù hợp, hiệu - Xử lý đơn, thư: Trên sở đơn, thư phân loại, đại biểu tiến hành xử lý đơn theo nguyên tắc: Nắm rõ chức năng, nhiệm vụ đại biểu pháp luật quy định (chuyển đơn, đôn đốc theo dõi việc xử lý, gặp người đứng đầu quan để tìm hiểu yêu cầu xem xét lại, yêu cầu cấp quan, đơn vị giải quyết); nắm rõ trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo quan (được quy định Luật Khiếu nại năm 2011, Luật Tố cáo năm 2018, quy định chức năng, nhiệm vụ quan); xác định yếu tố pháp lý liên quan tới nội dung đơn (nội dung vụ việc, chứng, pháp lý, cần tìm hiểu hay xác minh thêm nội dung gì, ); tập hợp tài liệu, văn có liên quan, phục vụ cho việc giám sát giải vụ việc (pháp luật, văn hướng dẫn ) Đại biểu phải tìm hiểu, xác minh thực tế Đại biểu HĐND gửi yêu cầu theo mẫu chuyển đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đến quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị thông qua Thường trực HĐND cấp tỉnh để chuyển đơn Đại biểu không chuyển khiếu nại, tố cáo trường hợp sau: Khiếu nại, tố cáo nhiều lần hướng dẫn giải chuyển đơn; nội dung không rõ ràng; không rõ tên, địa người gửi (với đơn, thư nhận qua đường bưu điện); khiếu nại có định giải cuối quan, tổ chức có thẩm quyền mà đại biểu xét thấy việc giải pháp luật - Đôn đốc, theo dõi việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị 210 Để làm hết trách nhiệm mình, đại biểu khơng dừng việc chuyển đơn mà phải theo dõi việc quan, tổ chức, cá nhân xử lý đơn thư Đại biểu nên lập sổ theo dõi đơn, thư gửi đến quan, tổ chức, cá nhân nào, gửi ngày Trên sở quy định pháp luật thời hạn trả lời đơn thư, đại biểu đơn đốc người có trách nhiệm giải thơng qua hình thức gặp gỡ trực tiếp tiếp tục gửi công văn, thư để nhắc thời hạn giải Trong trường hợp đơn, thư giải đại biểu xét thấy việc giải không thỏa đáng, đại biểu gặp người đứng đầu quan, tổ chức để tìm hiểu, yêu cầu xem xét lại; cần thiết, đại biểu yêu cầu quan, tổ chức cấp quan, tổ chức, cá nhân giải 211 CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân tích khó khăn, vướng mắc thực hoạt động giám sát HĐND tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương (nơi cá nhân đại biểu HĐND công tác) đề xuất giải pháp để khắc phục khó khăn, vướng mắc Thực tế tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương (nơi cá nhân đại biểu HĐND cơng tác) địi hỏi cần tập trung giám sát lĩnh vực nào? Đại biểu HĐND cấp tỉnh cần làm giám sát có hiệu nội dung này? Nêu hạn chế thực hoạt động chất vấn đại biểu HĐND tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương (nơi cá nhân đại biểu HĐND công tác) đề xuất giải pháp để khắc phục Kinh nghiệm cá nhân đại biểu HĐND thực giám sát? Kinh nghiệm cá nhân đại biểu HĐND giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân? 212 TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO HỌC VIÊN Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 Luật Khiếu nại năm 2011 Luật Tiếp công dân năm 2013 Luật Tố cáo năm 2018 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 Chương trình hoạt động giám sát tồn khóa/năm HĐND tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương (nơi đại biểu HĐND công tác) 213 ... ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 106 Chuyên đề KỸ NĂNG TIẾP XÚC VÀ THAM VẤN Ý KIẾN CỬ TRI, TIẾP CÔNG DÂN, TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CƠ QUAN BÁO CHÍ CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH... Chuyên đề CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 37 Chuyên đề KỸ NĂNG CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG THAM GIA XÂY DỰNG, BAN HÀNH NGHỊ... CNXH Chủ nghĩa xã hội GDP Tổng sản phẩm nước HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước TAND Tòa án nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện Kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Chuyên