1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kết quả phẫu thuật cắt thân răng khôn hàm dưới mọc lệch

6 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 706,47 KB

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22 23 24 25/2019 1 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT THÂN RĂNG KHÔN HÀM DƢỚI MỌC LỆCH/NGẦM CÓ LIÊN QUAN THẦN KINH XƢƠNG Ổ DƢỚI Nguyễn Hoàng Nam * , Trương Nhựt Khuê Nguyễn Minh Th[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT THÂN RĂNG KHÔN HÀM DƢỚI MỌC LỆCH/NGẦM CÓ LIÊN QUAN THẦN KINH XƢƠNG Ổ DƢỚI Nguyễn Hoàng Nam*, Trương Nhựt Khuê Nguyễn Minh Thiên, Vũ Hoàng Uyên, Nguyễn Thị Hồng Vân Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: nhnamdent@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhổ phẫu thuật khơn hàm có nguy gây tổn thương thần kinh xương ổ tạm thời vĩnh viễn Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết phẫu thuật cắt thân khôn hàm mọc lệch/ngầm có liên quan thần kinh xương ổ bệnh nhân bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, năm 2018-2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: ghi n c u cắt ngang mô tả thực 37 bệnh nhân với 42 khôn hàm liên quan thần kinh xương ổ khảo sát phim toàn cảnh Kết quả: 37 bệnh nhân (13 nam, 24 nữ) với 42 khôn (23 38 19 48) Khơng có trường hợp bị tổn thương thần kinh xương ổ sau phẫu thuật Hầu hết bệnh nhân đau từ trung bình đến nhẹ giảm dần đến không đau từ thời điểm đến 48 sau phẫu thuật Sự thay đổi độ sưng mặt theo chiều dọc 2,059mm 1,794mm; theo chiều ngang 1,794mm 2,029mm so sánh trước phẫu thuật với thời điểm ngày th hai, th ba sau phẫu thuật Độ há miệng giảm so sánh trước phẫu thuật với thời điểm: ngày th (8,8mm), ngày th hai (5,5mm) sau phẫu thuật; từ ngày th đến ngày th hai sau phẫu thuật tăng 3,2824mm Kết luận: Phương pháp cắt đoạn thân an toàn n n áp dụng rộng rãi cho bệnh nhân có khơn hàm mọc lệch/ngầm có liên quan thần kinh xương ổ Từ khóa: cắt đoạn thân răng khôn, thần kinh xương ổ ABSTRACT THE SURGICAL OUTCOMES OF CORONECTOMY IN IMPACTED THIRD MANDIBULAR MOLARS IN CLOSE PROXIMITY TO INFERIOR ALVEOLAR NERVE Nguyen Hoang Nam, Truong Nhut Khue Nguyen Minh Thien, Vu Hoang Uyen, Nguyen Thi Hong Van Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: The extraction of an impacted mandibular third molar can cause neurological complications that consist of temporary or permanent sensory alterations due to the damage in the inferior alveolar nerve Objectives: To evaluate the outcomes of impacted mandibular third molar coronectomy in close proximity to the inferior alveolar nerve at the Hospital of Can Tho University of Medicine and Pharmacy, 20182019 Materials and methods: This is a descriptive – sectional study The sample consisted of 37 patients with 42 mandibular third molars with high-risk signs on panoramic radiographs The following data collected: the patient information (age, gender); tooth characteristics; the length of the surgical procedure; inferior alveolar nerve injury, postoperative pain (measured using Visual Analog Scale); swelling assessment; trismus; and postoperative adverse effects Results: 37 patients (13 men and 24 women) with 42 mandibular third molars (23 teeth 38 and 19 teeth 48) No postoperative inferior alveolar nerve injury was recorded in this study Most of patients experienced from a moderate pain to a mild pain and it decreased gradually until there was no pain from hours to 48 hours after surgery The degree of horizontally facial swelling were 2,059mm and 1,794mm; vertically were 1,794mm and 2,029mm comparing before the surgical procedure with on the postoperative days and increased significantly The degree of mouth opening reduced significantly when comparing before surgery with that after surgery: on the first day was 8.8mm and on the second day was 5,5176mm; from the first day to the second day after surgery was 3,2824mm and that was a statistically significant increase Conclusion: Coronectomy is a safe technique and should be extensively applied to patients who have third mandibular molars with regard to inferior alveolar nerve injury Keywords: coronectomy, inferior alveolar nerve I ĐẶT VẤN ĐỀ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Nhổ phẫu thuật khơn hàm có nguy gây tổn thương thần kinh xương ổ tạm thời vĩnh viễn Sự liên quan mật thiết chân khôn thần kinh xương ổ có tỷ lệ gây biến chứng tổn thương thần kinh xương ổ xảy cao, lên đến 19% [11] Phương pháp cắt đoạn thân phương pháp loại bỏ thân khôn lúc nhổ để lại chân chỗ cách có chủ ý, chứng minh tính an tồn hiệu làm giảm nguy tổn thương thần kinh trường hợp khôn hàm liên quan mật thiết với thần kinh xương ổ [3,6,7,8] Vì chúng tơi thực nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết phẫu thuật cắt thân khôn hàm mọc lệch/ngầm có liên quan thần kinh xương ổ bệnh nhân bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, năm 2018-2019 II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Bệnh nhân nghiên c u: Tất bệnh nhân hai giới có nhu cầu định nhổ khơn hàm mọc lệch/ngầm có liên quan thần kinh xương ổ đến khám điều trị bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 9/2018- 4/2019 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân 18 tuổi, có khơn hàm mọc lệch/ngầm, đồng ý tham gia vào nghiên cứu; có bảy dấu hiệu cho thấy mối liên quan khôn hàm thần kinh xương ổ phim toàn cảnh, bao gồm: ống lệch hướng; ống thu h p; thấu quang quanh chóp; chân thu h p; v ng tối chân răng; chân lệch hướng; ống gián đoạn (Hình 1) Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân nhỏ 18 tuổi, phụ nữ có thai Bệnh nhân mắc bệnh hệ thống, bệnh toàn thân dễ dẫn đến nhiễm trùng chỗ, bệnh xương, rối loạn thần kinh cơ, có tiền sử xạ trị đầu mặt cổ hóa trị điều trị ung thư Trường hợp khơn bị chết tủy, sâu, có nhiễm trùng cấp tính bị viêm nha chu Địa điểm thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hàng bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 4/2018- 9/2019 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả Cở mẫu phương pháp chọn mẫu: 37 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu đưa vào nghiên cứu khoảng thời gian từ tháng 4/2018 đến tháng 9/2019 Nội dung nghiên cứu: Trước phẫu thuật: Ghi nhận thơng tin bệnh nhân: tuổi, giới tính, đặc điểm khơn Trong phẫu thuật: Thực theo trình tự: sát trùng, gây tê gai Spix mặt Tạo vạt L v ng khơn, bóc tách vạt toàn phần D ng mũi khoan loại bỏ xương mặt ngoài, d ng mũi khoan trụ khoan khoảng 2/3 theo chiều ngồi răng, hướng phía lưỡi, tạo góc 45 độ so với trục ngang nh hi cắt, thân cắt thành nhiều mảnh nhỏ để giảm lực lên phần chân lại Dùng nạy tách rời phần thân phần chân răng, để lại chân cho bề mặt chân lại nằm bờ xương đến 4mm hông đụng đến tủy kiểm tra độ lung lay chân Nếu chân bị lung lay th xem phương pháp thất bại, chân phải nhổ đồng thời loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu Rửa ổ nước muối sinh lý hâu đóng kín ổ silk 3.0 Kê toa thuốc: Amoxicilline 500mg uống, viên/lần x lần/ngày vòng ngày, Ibuprofen 400mg uống, viên/lần x lần/ngày ngày Sau phẫu thuật: Một tuần sau phẫu thuật: ghi nhận tổn thương thần kinh, mức độ đau sau sau thuốc tê hết tác dụng 24, 48 sau phẫu thuật thang VAS, mức độ sưng mặt theo chiều dọc, chiều ngang độ khít hàm vào ngày thứ nhất, thứ hai sau phẫu thuật so sánh với trước can thiệp, biến chứng Xử lý phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu, phép kiểm t, độ tin cậy 95% III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mẫu nghiên cứu bao gồm 37 bệnh nhân (13 nam, 24 nữ) với 42 khôn 23 38 19 48 , tuổi từ 19 đến 43 (tuổi từ 18-25 chiếm 88,1%) Đặc điểm lâm sàng X quang: Răng khơn vị trí nơng chiếm 64,3%, vị trí sâu chiếm 35,7% theo phân loại Montero 2011 [5], nghiêng gần chiếm nhiều 66,7% , đa phần nghiêng gần 60

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN