1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả gây tê ngấm và gây tê thần kinh xương ổ dưới trong phẫu thuật nhổ răng khôn dưới mọc lệch tại cần thơ năm 2019 2020

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 408,44 KB

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 154 số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh như Tuổi, giới, số ngày điều trị, mức độ khỏi bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Y Tế (2012), Chỉ thị số 09/CT[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 số yếu tố liên quan đến hài lòng người bệnh như: Tuổi, giới, số ngày điều trị, mức độ khỏi bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2012), Chỉ thị số 09/CT-BYT ngày 10 tháng năm 2012 việc tăng cường thực giải pháp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh sau điểu chỉnh giá dịch vụ y tế Chu Hùng Cường Phạm Trí Dũng (2013), Đánh giá hài lòng người bệnh dịch vụ khám, chữa bệnh khoa khám bệnh, bệnh viện đa khoa huyện Ninh Giang, Tỉnh Hải Dương, năm 2012, Y Học Thực Hành (856), tr 5-8 Lê Dân Nguyễn Thị Kim Phượng (2011), Đánh giá mức độ hài lòng người bệnh chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh Bệnh viện đa khoa Đà Nẵng, tr 13-17 Hà Nam Khánh Giao cs (2011), Các yếu tố tác động đến độ thỏa mãn chất lượng dịch vụ khoa khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển Kinh Tế, Số 252, Tháng mười, năm 2011 Ngô Thị Thanh Hoa, Trương Việt Dũng (2018), Đánh giá hài lòng bà mẹ người bệnh Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2017, Tạp chí Nhi khoa 2018, 11, 1, tr 67 – 74 Đặng Thị Thanh Nhã, Trần Thị Thanh Nhàn (2018), Nghiên cứu hài lòng người bệnh đến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế khoa khám bệnh, bệnh viện trường Đại Học Y Dược Huế Năm 2017, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược Huế Nguyễn Thị Minh Thy (2015), Đánh giá hài lòng người bệnh Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang năm 2014, Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang Trần Thị Cẩm Tú (2014), Nghiên cứu hài lịng người bệnh cơng tác khám chữa bệnh Bệnh viện Trung Ương Huế năm 2012, Y học thực hành (903), tr 54 – 60 Sisay Gizaw Geberemichael et al (2011), Patient satisfaction with outpatient neurology services: A momentum for improvement, Journal of the Neurological Sciences 303 (2011) pp 128–132 10 Surg Lt Cdr Athar Mohd and et al (2014), Patient satisfaction with services of the outpatient department, Medical journal armed forces India 70 (2014 ) 237e242 11 Yeshambel Agumas Ambelie et al (2014), Patients satisfaction and associated factors among private wing patients at Bahirdar Felege Hiwot Referral Hospital, North West Ethiopia, Science Journal of Public Health (5): pp 417-423 (Ngày nhận bài: 10/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 18/09/2020) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GÂY TÊ NGẤM VÀ GÂY TÊ THẦN KINH XƯƠNG Ổ DƯỚI TRONG PH U THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN DƯỚI M C LỆCH T I CẦN THƠ NĂM 2019-2020 L i Vũ Huy Hoàng*, Trương Nhựt Khuê Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: bslaivuhuyhoang@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch loại phẫu thuật miệng thường thực lâm sàng Gần đây, gây tê ngấm sử dụng Articaine vùng 154 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 phía sau cung hàm cho thấy hiệu tương đương gây tê thần kinh xương ổ sử dụng Lidocaine phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết gây tê ngấm thần kinh xương ổ Articaine 4% gây tê thần kinh xương ổ Lidocaine 2% phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch Cần Thơ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang hai nhóm có khơn mọc lệch Kết quả: Nhóm có độ khó nhổ chiếm tỷ lệ cao với 76,9% Gây tê thành cơng nhóm Articaine 4% 100% (n=31/31) Lidocaine 2% 96,8 % (n= 30/31) theo thang VAS Kết luận: Gây tê ngấm với Articaine 4% thay có hiệu cho gây tê thần kinh xương ổ phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch Từ khóa: Răng khơn mọc lệch, gây tê ngấm, gây tê thần kinh xương ổ ABSTRACT ANESTHETIC EFFICACY OF INFILTRATION ANESTHESIA AND INFERIOR ALVEOLAR NERVE BLOCK ANESTHESIA IN SURGICAL REMOVAL OF IMPACTED MANDIBULAR THIRD MOLARS IN CAN THO IN 2019-2020 Lai Vu Huy Hoang*, Truong Nhut Khue Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Surgical removal of impacted mandibular third molars is one of the most common procedures performed in oral surgery Recently, buccal infiltration anesthesia with Articaine in mandibular posterior region has proved equivalent anesthetic efficacy compared to inferior alveolar nerve block with Lidocaine in anesthesia for surgical removal of impacted mandibular third molars Objectives: To evaluate the anesthetic efficacy of infiltration anesthesia vs inferior alveolar nerve block anesthesia Materials and method: Cross-sectional study on two groups of impacted mandibular third molars Results: The highest rate of surgical extraction difficulty was among the least difficult group (76.9%) The success rate of pain-free or mild pain after buccal infiltration with Articaine 4% was 100% (n=31/31), whereas by using inferior alveolar nerve block with Lidocaine 2% was 96.8% (n=30/31) Conclusion: Infiltration anesthesia with 4% Articaine with supplemental lingual anesthesia can be a good option during surgical removal of impacted mandibular third molar Keywords: impacted mandibular third molar, infiltration anesthesia, inferior alveolar nerve block anesthesia I ĐẶT VẤN ĐỀ Răng khôn mọc lệch gây nhiều tai biến phức tạp phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch loại phẫu thuật miệng thường thực Trong phẫu thuật, vô cảm yêu cầu tiên để thực phẫu thuật hiệu an toàn Đối với phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch, vô cảm gây tê thông dụng gây tê thần kinh xương ổ sử dụng Lidocaine kết hợp gây tê thần kinh miệng kỹ thuật gây tê thường dùng Nhưng kỹ thuật lúc thành công: Lê Đức Lánh (2016) [1], Malamed (2013) [8] ghi nhận tỷ lệ thất bại tới 17-58% Nguyên nhân nhiều yếu tố: khơng có mốc giải phẫu đáng tin cậy, bệnh nhân có há miệng hạn chế, chi phối thần kinh đối bên Bên cạnh đó, kỹ thuật gây nhiều biến chứng dễ gây sang chấn, khít hàm, tụ máu, liệt thần kinh mặt, tiêm vào mạch máu nguy gây chấn thương hậu phẫu [1], [8] Vì vậy, có ích cho nhà lâm sàng bệnh nhân thay gây tê thần kinh xương ổ với kỹ thuật đơn giản mà đảm bảo hiệu tê tốt 155 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 Gần đây, gây tê ngấm sử dụng Articaine 4% vùng phía sau cung hàm cho thấy hiệu tương đương tốt gây tê thần kinh xương ổ sử dụng Lidocaine 2% El-Kholey (2016) báo cáo tỷ lệ thành công đến 94% gây tê ngấm với 3,6 ml Articaine 4% niêm mạc mặt mặt vùng khôn mọc lệch để phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch [3] Poorni cộng (2011) báo cáo gây tê ngấm với Articaine 4% thay hữu hiệu cho gây tê thần kinh xương ổ để gây tê tủy điều trị nội nha vùng phía sau hàm [11] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá kết hai phương pháp gây tê phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch nên thực nghiên cứu với hai mục tiêu: Đánh giá kết gây tê ngấm thần kinh xương ổ Articaine 4% gây tê thần kinh xương ổ Lidocaine 2% phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: Bệnh nhân có khơn mọc lệch đến khám điều trị Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Quân Y 121 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân từ 18 đến 45 tuổi Có khôn mọc lệch phân loại I II, vị trí A B theo phân loại Pell-Gregoryvà Winter có định phẫu thuật nhổ răng, đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân dị ứng với thuốc có chống định nhổ răng, bệnh nhân mang thai, bệnh nhân cho bú, bệnh nhân khơng có khả giao tiếp 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: Công thức tính cỡ mẫu: n= / × p(1 − p) = 31 d Với p = 94,0 %, theo El-Kholey (2016) [3], d = 0,06 Số mẫu cho nhóm n= 31x2 = 62 Phương pháp chọn mẫu: Bệnh nhân phân chia ngẫu nhiên vào hai nhóm: nhóm gây tê ngấm niêm mạc mặt mặt lưỡi với Articaine 4% nhóm B: gây tê thần kinh xương ổ với Lidocaine 2% Nội dung nghiên cứu: - Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu + Tuổi: chia thành nhóm: 35 tuổi + Giới: so sánh tỷ lệ nam, nữ + Mức độ khó khơn - Đánh giá kết gây tê ngấm thần kinh xương ổ Articaine 4% gây tê thần kinh xương ổ Lidocaine 2% phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch + Thời gian khởi phát tê: từ thời điểm rút kim khỏi mô mềm đến có cảm giác tê mơ mềm nhiều + Thời gian tê: tính từ thời điểm có cảm giác tê đến cảm giác tê bắt đầu giảm 156 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 + Mức độ đau tiêm thuốc tê: cảm giác đau tiêm thuốc tê, tính từ thời điểm đâm kim vào mô mềm đến tiêm hết lượng thuốc tê cần thiết + Mức độ tê: đánh giá dựa cảm giác đau mà bệnh nhân cảm nhận suốt trình phẫu thuật Mức độ đau đánh giá theo thang VAS FPS, tất bước phẫu thuật + Thời gian phẫu thuật: tính từ thời điểm thực đường rạch đến thời điểm hoàn tất khâu mũi cuối + Thời gian tê mô mềm sau phẫu thuật: tính từ thời điểm hồn tất phẫu thuật mà bệnh nhân cảm giác tê đến thời điểm có cảm giác bình thường trở lại + Tác dụng phụ gây tê: dị cảm, tê kéo dài, đau đầu, nhiễm khuẩn; ban ngứa, đau - Tiêu chuẩn gây tê thành công bệnh nhân không đau đau nhẹ (VAS = - ≤ 54 mm FPS = - ≤ 4) + VAS: thang Heft-Parker/VAS (thang điểm đau dạng nhìn) + EPS: thang Wong-Baker/FPS (thang điểm đau dạng nét mặt) Các khôn mọc lệch có định phẫu thuật nhổ thực theo quy trình phẫu thuật, người thực - Thử tủy điện nanh cối lớn thứ hai bên phẫu thuật - Sát khuẩn chỗ vùng gây tê - Vô cảm + Tê thoa bề mặt vị trí tiêm với Benzocaine 20% + Gây tê ngấm thực với ống tiêm sắt nha khoa có khả rút ngược để kiểm tra kim nha khoa 27G, 21 mm (Terumo ®, Nhật Bản) Tiêm ngấm sử dụng Articaine 4% có 1:100 000 Epinephrine, pH=3,5-4 (SeptanestTM, Septodont, Pháp) với 3,3 ml niêm mạc mặt phía xa 0.3 ml niêm mạc mặt lưỡi khôn dưới, tốc độ tiêm 1,8 ml/ 60 giây Liều thuốc tê cho bệnh nhân ống 1,8 ml, tương đương 3.6 ml thuốc tê + Gây tê thần kinh xương ổ thực với ống tiêm sắt nha khoa có khả rút ngược kim nha khoa 27G, 30 mm (Terumo ®, Nhật Bản) với 1,8 ml Lidocaine 2% có 1:100 000 Epinephrine, pH=3,5 (Lignospan® Standard, Septodont, Pháp), kết hợp gây tê niêm mạc mặt mặt lưỡi, bên với 0,9 ml thuốc tê loại, tốc độ tiêm 1,8 ml/ 60 giây Liều thuốc tê cho bệnh nhân ống 1,8 ml, tương đương 3,6 ml thuốc tê + Sau gây tê 10 phút bệnh nhân thơng báo có cảm giác tê rõ rệt biểu cảm giác ½ mơi dưới, ½ lưỡi bên niêm mạc mặt ngồi khơn dưới, sử dụng test châm với dụng cụ đầu nhọn niêm mạc ngách lợi mặt mặt lưỡi để xác nhận cảm giác tê bệnh nhân Thử tủy điện lại nanh cối lớn thứ hai Khi cảm giác tê xác nhận, phẫu thuật thực Hình 1: Gây tê thần kinh xương ổ Hình 2: Gây tê ngấm 157 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 Phương pháp xử lý số liệu: Nhập liệu xử lý phần mềm SPSS 22.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng Đặc điểm nhóm tuổi nghiên cứu Nhóm tuổi < 25 tuổi 25 – 35 tuổi >35 tuổi Tổng Tần số n 44 14 62 Tỉ lệ % 71,0 22,6 6,4 100 Nhận xét: - Tuổi trung bình 24,45 ± 5,99 tuổi, trường hợp lớn tuổi 43 tuổi, nhỏ tuổi 17 tuổi Cụ thể nhóm < 25 tuổi chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu (71,0%) - Về giới tính: Nữ giới lớn nam giới 1,39 lần - Về lý đến khám chiếm tỷ lệ cao nhóm: Nhổ dự phịng chiếm 56,5% 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khôn h m Bảng Tỉ lệ % mức độ khó nhổ khơn Mức độ khó nhổ Ít khó (1-5đ) Khó trung bình (6 – 10đ) n % n % 20 76,9 23,1 23 63,9 13 36,1 43 69,4 19 30,6 Phân hàm R38 R48 Tổng Tổng n 26 36 62 % 100,0 100,0 100,0 Nhận xét : Mức độ khó nhổ phân hàm III IV chiếm tỷ lệ cao nhóm khó với tỷ lệ 76,9% 63,9% 3.3 Đánh giá kết gây tê ngấm Articaine với gây tê thần kinh xương ổ Lidocaine Bảng Mức độ đau tiêm thuốc tê Nhóm Articaine 4% Lidocaine 2% n 31 31 Mức dộ đau trung bình 10,87 38,77 p 0,001 Kiểm định: t – test Nhận xét: Mức độ đau trung bình tiêm thuốc tê nhóm Lidocaine 2% gấp 3,56 lần nhóm Articaine 4% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng So sánh thời gian tác dụng hai loại thuốc tê Thời gian Khởi phát tê (giây) Tê (phút) Tê mô mềm sau phẫu thuật (phút) Phẫu thuật (phút) Kiểm định: t - test Nhận xét: Articaine 4% n= 31 170,23 202,42 221,97 20,94 158 Lidocaine 2% n= 31 145,23 225,06 258,58 27,29 p 0,34 0,11 0,01 0,29 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 - Thời gian khởi phát tê nhóm Articaine 4% dài nhóm Lidocaine 2% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê - Thời gian tê nhóm Articaine 4% ngắn nhóm Lidocaine 2% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê - Thời gian tê mơ mềm sau phẫu thuật nhóm Articaine 4% ngắn nhóm Lidocaine 2% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê - Thời gian phẫu thuật nhóm Articaine 4% ngắn nhóm Lidocaine 2% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng Mức độ đau trước, sau hoàn tất phẫu thuật Bước PT Rạch + Bóc tách vạt Khoan tạo rãnh xương Cắt Nạy lấy Khâu đóng Ngay sau phẫu thuật Trung bình Mức độ đau trung bình (± Độ lệch chuẩn) Articaine 4% Lidocaine 2% (n= 31) (n= 31) 0,32 0,00 0,97 1,71 12,68 30,35 4,13 27,00 0 0 3,01 9,84 p 0,325 0,479 0,03 0,001 Không so sánh 0,001 Kiểm định: t - test Nhận xét: - Mức độ đau trung bình nhóm Lidocaine 2% gấp 3,26 lần nhóm Articaine 4% - Mức độ tê (đánh giá mức độ tê qua mức độ đau): gây tê thành cơng nhóm Articaine 100% (31/31) Lidocaine 98,2% (30/31) theo thang VAS EPS khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Đánh giá mức độ tê qua mức độ đau IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu - Tuổi, giới tính, loại chẩn đốn khơng có khác biệt có ý nghĩa hai nhóm Do đó, ảnh hưởng tuổi, giới tính chẩn đốn khơng có nhiều ảnh hưởng đến nghiên cứu hai nhóm - Theo thang điểm khó nhổ Mai Đình Hưng, 62 trường hợp nghiên cứu có độ khó nhổ khó chiếm đa số với 43 trường hợp (69,4%) Loại khó nhổ trung bình có 19 trường hợp (30,6%), khơng có trường hợp khó nhổ Xác định điểm khó nhổ cho trường hợp khơn mọc lệch để tiên lượng mức độ khó nhổ phẫu thuật giúp phẫu thuật viện lập kế hoạch phẫu thuật phù hợp, giảm tránh lực cản từ răng, xương Những đánh giá lâm sàng X quang cịn giúp dự đốn thời gian phẫu thuật Bên cạnh yếu tố xác định lâm sàng X quang yếu tố địa bệnh nhân cân nặng, tuổi tác, tâm lý lo lắng yếu tố làm tăng mức độ khó nhổ 4.2 Đánh giá kết gây tê ngấm Articaine với gây tê thần kinh xương ổ Lidocaine Nghiên cứu thực nhằm đánh giá hiệu kỹ thuật, gây tê ngấm với Articaine 4% gây tê thần kinh xương ổ với Lidocaine 2%, phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch 159 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 Đau xung thần kinh tạo dẫn truyền từ nơi kích thích đến bán cầu đại não chế dẫn truyền dọc sợi thần kinh qua xi náp chế điện hóa học Cơ chế dẫn truyền qua sợi thần kinh có kích thích đau, màng tế bào thần kinh bị khử cực, điện màng điện đảo ngược; xung thần kinh dẫn truyền dọc theo dây thần kinh, thông thường qua hai Ranvier Cơ chế dẫn truyền qua xi náp sợi thần kinh nối với qua xi náp, xung thần kinh tới vùng tiền xi náp tạo khử cực, gây nên xuất bào acetylcholin vào khe xi náp gắn vào thụ thể hậu xi náp, dẫn đến xâm nhập Na+ qua kênh đặc hiệu; Na+ qua khe xi náp xung dẫn truyền từ tiền xi náp qua hậu xi náp lúc diễn ngưng khử cực Ngồi dây thần kinh V tham gia dẫn truyền cảm giác đau vùng đầu mặt cổ, đơi cịn có tham gia nhánh nối với dây thần kinh VII, IX, X hay sợi lạc chỗ gây khó khăn cho việc chế ngự đau hồn toàn, kể gây tê vùng [1] Mức độ đau tiêm thuốc tê phụ thuộc vào vị trí tiêm, việc dùng thuốc tê bề mặt, tốc độ tiêm, thể tích thuốc tê tiêm vào pH loại thuốc tê sử dụng Nhiều nghiên cứu trước cho thấy gây tê thần kinh xương ổ gây nhiều khó chịu so với gây tê ngấm (Kaufman cộng sự, 2005) [7] Trong nghiên cứu này, gây tê ngấm có mức độ đau theo thang VAS 10,87 gây tê thần kinh xương ổ tương ứng 38,77 Các giá trị nằm mức độ đau nhẹ đến vừa mức độ đau tiêm thuốc tê khơng có khác biệt có ý nghĩa nhóm (p= 0,001) Kanaa cộng (2006) [5] báo cáo mức độ đau tiêm thuốc tê gây tê ngấm với Articaine gây tê thần kinh xương ổ với Lidocaine mức độ nhẹ Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Kanaa Thời gian khởi phát tê hai nhóm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Articaine có thời gian khởi phát tê dài Thời gian khởi phát tê trung bình gây tê ngấm Articaine với gây tê thần kinh xương ổ Lidocaine tương ứng 170,23 giây 145,23 giây Kết tương đồng với nghiên cứu El-Kholey (2017) [3], Kaur (2017) [6] Nikil (2016) [10] Nhiều nghiên cứu có đánh giá hiệu tê với máy thử tủy Trong nghiên cứu này, tất bệnh nhân có dấu hiệu chủ quan tê môi lúc bệnh nhân có tê tủy sau có dấu hiệu tê mơi thời gian khởi phát tê thường bắt đầu sau 5-15 phút tiêm thuốc tê Do đó, cần lưu ý tê mơi dấu hiệu rõ rệt tê mô mềm khơng đảm bảo chắn có tê tủy (là dấu hiệu khách quan cho thành công gây tê) Kết cho thấy nên có thời gian chờ đợi từ 5-15 phút để có hiệu tê tối đa Sự thành công gây tê đánh giá qua mức độ đau giai đoạn phẫu thuật Mức độ đau đánh giá thang VAS FPS Theo thang VAS EPS, gây tê ngấm với Articaine thành công 31/31 bệnh nhân (100%); gây tê thần kinh xương ổ thành công 30/31 bệnh nhân (96,8%) Tiêu chuẩn thành công bệnh nhân không đau đau nhẹ (VAS < 54) Cảm giác đau thường gặp nhiều vào giai đoạn cắt răng/chia chân nhóm Articaine, cịn nhóm Lidocaine tương ứng vào giai đoạn cắt răng/chia chân lấy Kết tương đồng với nghiên cứu Vashistha cộng (2016) [14], Kamonpun cộng (2017) [4] Kết tương đồng với nghiên cứu Phyo cs (2016) [12] Chúng nhận thấy gây tê ngấm với Articaine có hiệu tương đương với gây tê thần kinh xương ổ với Lidocaine phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch Điều lý giải cấu trúc phân tử đặc biệt Articaine có vịng thiophene có khả hịa tan lipid cao, có khả gắn kết protein cao nên có khả khuếch tán vượt trội vào mơ xương giúp thuốc tê ngấm tốt qua vỏ xương hàm vốn dày (Skjevik 160 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 cộng (2011), [13]) để lan tới ống gây hiệu tê thần kinh xương ổ trì hiệu tê thời gian dài Việc sử dụng gây tê ngấm với Articaine giúp ích trường hợp bệnh nhân có bệnh lý bệnh dễ chảy máu Ngoài ra, kỹ thuật tương đối đơn giản, dễ thực hiện, khơng mị mẫm nên hạn chế gây sang chấn cho cấu trúc giải phẫu quan trọng, giảm nguy sung nề, tụ máu khít hàm V KẾT LUẬN Gây tê ngấm với Articaine 4% cho hiệu tương đương với gây tê thần kinh xương ổ với Lidocaine phẫu thuật nhổ khơn mọc lệch khơng có tác dụng phụ, hậu phẫu bệnh nhân thoải mái so với gây tê thần kinh xương ổ Do đó, gây tê ngấm với Articaine 4% giải pháp thay hữu hiệu cho gây tê thần kinh xương ổ để vô cảm phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức Lánh (2016), Phẫu thuật miệng: Gây tê-Nhổ răng, tập 1, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 40-43 El-Kholey K.E (2017), “Anesthetic Efficacy of % Articaine During Extraction of the Mandibular Posterior Teeth by Using Inferior Alveolar Nerve Block and Buccal Infiltration Techniques”, J Maxillofac Oral Surg., 16(1), pp 90–95 El-Kholey K.E (2013), “Infiltration Anesthesia for extraction of the Mandibular Molars”, Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 71(10), pp 1658-1658 Kamonpun S (2017), “Double versus single cartridge of 4% articaine infiltration into the retromolar area for lower third molar surgery”, J Dent Anesth Pain Med., 17(2), pp 121-127 Kanaa M.D et al (2006), “Articaine and lidocaine mandibular buccal infiltration anesthesia: a prospective randomized double-blind cross-over study, J Endod., 32, pp 296-298 Kaur H et al (2017), “Articaine vs Lidocaine in Removal of Third Molar Surgery: A Clinical Study”, International Journal of Contemporary Medical Research, 4(9), pp 1889-1891 Kaufman E et al (2005), “A survey of pain, pressure and discomfort induced by commonly oral local anesthesia injections”, Anesth Prog., 52(4), pp 122–127 Malamed S.F (2013), Handbook of Local Anesthesia, 6th edition, Mosby Elsevier, Missouri, pp 226-227 Meechan J.G (2010), “Infiltration anesthesia in the mandible”, Dent Clin N Am., 54, pp 621-629 10 Nikil K.J et al (2016), “Anesthetic efficacy of 4% articaine versus 2% lignocaine during the surgical removal of the third molar: A comparative prospective study”, Anesth Essays Res., 10(2), pp 356–361 11 Poorni S et al (2011), “Anesthetic efficacy of four percent articaine for pulpal anesthesia by using inferior alveolar nerve block and buccal infiltration techniques in patients with irreversible pulpitis: a prospective randomized double-blind clinical trial”, J Endod., 37(12), pp 1603-1607 12 Phyo H.E (2016), “Comparative Study of the Anesthetic Efficacy of Articaine and Lignocaine in Mandibular First Molars”, Myanmar Dental Journal 2016, pp 36-43 13 Skjevik A.A et al (2011), “Intramolecular hydrogen bonding in articaine can be related to superior bone tissue penetration: A molecular dynamics study”, Biophysical Chemistry, 154(1), pp 18-25 14 Vashistha A et al (2016), “Use of 4% articaine (with 1:100,000 epinephrine) as buccal infiltration in surgical removal of impacted mandibular third molar”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 8(4), pp 738-743 (Ngày nhận bài: 01/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 15/09/2020) 161 ... cứu đánh giá kết hai phương pháp gây tê phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch nên thực nghiên cứu với hai mục tiêu: Đánh giá kết gây tê ngấm thần kinh xương ổ Articaine 4% gây tê thần kinh xương ổ Lidocaine... HỌC CẦN THƠ – SỐ 31 /2020 phía sau cung hàm cho thấy hiệu tương đương gây tê thần kinh xương ổ sử dụng Lidocaine phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết gây tê ngấm thần kinh. .. 25-35, >35 tuổi + Giới: so sánh tỷ lệ nam, nữ + Mức độ khó khơn - Đánh giá kết gây tê ngấm thần kinh xương ổ Articaine 4% gây tê thần kinh xương ổ Lidocaine 2% phẫu thuật nhổ khôn mọc lệch + Thời

Ngày đăng: 14/03/2023, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN