1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 23 cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

4 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,54 KB

Nội dung

Tuần 26 Tiết 127 Bài 23 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH Ngày dạy ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Các bước làm bài[.]

Tuần 26-Tiết 127 Bài 23: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH Ngày dạy: …………… ) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) -Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2.Kĩ năng: -Xác định yêu cầu, nội dung hình thức văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) -Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại viết sửa chữa cho nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 3.Thái độ: Phân tích, đánh giá nhân vật tác phẩm truyện II.CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:*Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đề nghị I –Đề nghị luận tác phẩm truyện luận tác phẩm truyện đoạn trích đoạn trích -H/s đọc đề sgk 1- Ví dụ: sgk/64+65 ?Hãy điểm giống khác 2- Nhận xét: đề nêu trên? *Những vấn đề nghị luận: -G/v lưu ý : +Nhân vật: Vũ Nương, Thuý Kiều +Đề phân tích: Phân tích mặt nhân +Cốt truyện: Diễn biến cốt truyện vật sau nêu nhận xét truyện “Làng” +Đề suy nghĩ: Đề xuất nhận xét nhân vật +Một VĐ nội dung truyên: Đời sống t/c góc độ nhìn: quyền sống người gia đình sau dùng dẫn chứng minh hoạ cho nhận *Giống nhau: xét -Đều kiểu nghị luận TPT *Đây yêu cầu nghị luận khác *Khác nhau: hai “Kiểu bài” nghị -Đề 1, 3, nêu suy nghĩ luận Cùng đối tượng nghị luận Vũ -Đề nêu yêu cầu phân tích Nương, cách khác Hoạt động 2: Các bước làm II-Các bước làm nghị luận ?Đọc đề cho biết đề nêu u cầu gì? 1- Ví dụ : sgk/65 a.Tìm hiểu đề , tìm ý ?Cái nét bật ơng Hai? *Tìm hiểu đề : ?Khi tản cư ông Hai nhớ làng ntn? -Đề yêu cầu nghị luận nhân vật ông Hai ?Tâm trạng ông hai diễn biến ntn nghe tin đó? ?Kim Lân xây dựng chi tiết nghệ thuật để nói lên tình u làng lịng u nước ơng Hai? ? Dựa vào cách viết MB sgk em viết MB khác? - HS trình bày, nhận xét - GV tổng kết Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập ?Xác định vấn đề nghị luận đề bài? ?Viết phần MB, KB - HS trình bày, nhận xét - GV tổng kết :-G/v gọi số em lên trình bày phần viết MB, KB - HS trình bày, nhận xét - GV tổng kết *Tìm ý : -P/c điển hình : Tình u làng gắn bó hồ quyện với lịng u nước b Lập dàn ý : sgk/66 c Viết d Đọc sửa chữa: 2- Nhận xét: -Bài NL TPT ĐT bàn chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật truyện -Bài làm cần đảm bảo đầy đủ phần NL -Trong trình triển khai luận điểm, luận cứ, cần thể cảm thụ ý kiến riêng người viết TP -Giữa phần, đoạn văn cần có liên kết hợp lí tự nhiên III Luyện tậpa)Đề bài: Suy nghĩ em truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao? b)Viết mở bài: -Truyện ngắn “ Lão Hạc” NC để laị cho em suy nghĩ sâu sắc số phận người ND XH cũ Lão Hạc không người ND bị bần hố đói nghèo, tối tăm người ND khác mà kiểu nạn nhân BP người làm cha c) Viết kết IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Nêu dàn văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) *HD: Học nắm nội dung phần ghi nhớ Chuẩn bị phần nhà tiết sau luyện tập Đọc nắm truyện “ Chiếc lược ngà” Tuần 26-Tiết 128 - Bài 23: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM Ngày dạy: ………… TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2.Kĩ năng: Xác định bước làm bài, viết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho với yêu cầu học 3.Thái độ: Phân tích, đánh giá nhân vật tác phẩm truyện II.CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:*Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Cũng cố kiến thức I/ Củng cố kiến thức - GV: yêu cầu HS nhắc lại kiến thức - Đối tượng việc nghị luận tác phẩm học kiểu nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) vấn đề truyện ( đoạn trích) nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật - HS: Phát biểu tác phẩm cụ thể - GV: nhận xét, chốt lại vài lưu ý - Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích); tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II- Luyện tập lớp lớp 1- Tìm hiểu đề - GV: Ghi đề lên bảng -Đây NL ĐT với yêu cầu nêu cảm -H/s đọc đề nhận em ĐT ?Đề thuộc kiểu gì? -Vấn đề NL : Nêu cảm nhận em tình ?Vấn đề nêu đề gì? cha thiêng liêng sâu nặng bộc Gạch chân từ quan trọng đề lộ h/c éo le chiến tranh ông bà? Sáu bé Thu ?Em biết h/c sống khiến cho * Tìm ý người ơng Sáu phải xa nhà chiến - Hoàn cảnh lịch sử miền Nam giai đấu chịu nhiều mát t/c gia đình? đoạn ?Nêu ý kiến nhận xét đánh giá - Tại anh Sáu phải rời xa nhà bé Thu nhân vật chính? lại khơng nhận anh ba ?Hãy rút nhận xét chung sau - Tình cảm cha anh bé Thu em tìm hiểu đoạn trích? 2/ Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - HS: Phát biểu - GV: nhận xét, chốt lại vài lưu ý -G/v h/s rút dàn ý cho văn đó? nhận xét chung nội dung tác phẩm b.Thân bài: Triển khai ý - Nhân vật bé Thu - Nhân vật anh Sáu - Tình cảm cha - Các nhân vật khác c Kết bài: Thành công tác giả xây dựng nội dung nghệ thuật 3/ Viết bài: Cách triển khải cụ thể, cách dùng từ, đặt câu, liên kết, diễn đạt… 4./Đọc sửa viết IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Nêu dàn văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) *HD: Học nắm nội dung phần ghi nhớ Chuẩn bị viết số ... văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2.Kĩ năng: Xác định bước làm bài, viết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho với yêu cầu học 3.Thái độ: Phân tích, đánh giá nhân vật tác. .. nắm truyện “ Chiếc lược ngà” Tuần 26-Tiết 128 - Bài 23: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM Ngày dạy: ………… TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu cách làm. .. thức - Đối tượng việc nghị luận tác phẩm học kiểu nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) vấn đề truyện ( đoạn trích) nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật - HS: Phát biểu tác phẩm cụ thể - GV: nhận

Ngày đăng: 18/03/2023, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w