Bai 23 Cach lam bai nghi luan ve tac pham truyen hoac doan trich

3 5 0
Bai 23 Cach lam bai nghi luan ve tac pham truyen hoac doan trich

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).. Thái độ:.[r]

(1)

Bài 23 -Tiết 119

Tuần 25

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu đề tài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Biết bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2 Kỹ năng:

- Xác định yêu cầu nội dung hình thức văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại viết sửa chữa cho nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính độc lập suy nghĩ, tư lôgic Phát triển lực HS:

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề, tự học, hợp tác II NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Luyện tập

III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Ngiên cứu bài, soạn bài…

2 Học sinh: Vở soạn, soạn bài, dụng cụ học tập. IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức kiểm diện:

2/ Kiểm tra miệng:

1 Thế nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? (2đ)

- Là trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề nghệ thuật tác phẩm cụ thể

2 Những nhận xét, đánh giá truyện phải ntn? (2đ)

- Phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thật tác phẩm người viết phát khái quát

3 Các nhận xét, đánh giá tác phẩm nghị luận phải ntn? (2đ) - Phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục

4 nghị luận tác phẩm có bố cục sao? (2đ) - Bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm => Gv kiểm tra soạn (2đ)

3/ Tiến trình học:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: Vào bài

* Hoạt động 2: Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 64

* Các đề nêu vấn đề nghị luận nàovề tác phẩm truyện?

- Đề 1: Nghị luận thân phận người phụ nữ

I/ Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):

Tìm hiểu bài: Sgk/64,65.

a Các đề nêu vấn đề nghị luận:

(2)

trong chế độ cũ qua

- Đề 2: Nghị luận diễn biến cốt truyện - Đề 3: Nghị luận thân phận Thuý Kiều - Đề 4: Nghị luận đời sống tình cảm gia đình chiến tranh

* Các từ “suy nghĩ”, “phân tích” cho ta biết đề có khác nào? - Sự khác nhau:

+ Suy nghĩ: Là xuất phát từ cảm nhận, hiểu để nhận xét, đánh giá tác phẩm + Phân tích xuất phát từ tác phẩm để lập luận sau nhận xét, đánh giá tác phẩm * Hoạt động 3: Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục II trang 65

- Tìm hiểu đề bài? (yêu cầu, thể loại, nội dung, mệnh lệnh đề)

- Tìm ý: đặt câu hỏi xoay quanh nhân vật ông Hai

- Giáo viên gọi học sinh đọc mục II - Mở cần nêu ý nào?

- Thân cần nêu nội dung nào?

- Kết cần nêu ý nào?

GV hướng dẫn HS trả lời, GV nhận xét

- Giáo viên gọi học sinh đọc mục II - Mở có cách viết?

+ Trực tiếp, gián tiếp, phản đề

- Bàn chủ đề truyện (đề 4)

b Đề địi hỏi có khác nhau: - Đề phân tích yêu cầu phân tích tác phẩm để rút nhận xét

- Đề suy nghĩ yêu cầu đề xuất nhận xét tác phẩm sở tư tưởng, góc nhìn

II/ Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) :

* Đề bài: suy nghĩ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” Kim Lân.

1 Tìm hiểu đề tìm ý:

- Thể loại: nghị luận nhân vật - Nội dung: nhân vật ông Hai

- Tìm ý:

+ Tình yêu làng, yêu nước bộc lộ rõ nét nghe tin làng theo giặc nhân vật ông Hai

2 Lập dàn ý: a Mở bài:

- Giới thiệu tác phẩm, tác giả, nhân vật, nội dung

- Nhận xét chung tác phẩm b Thân bài:

- Nghị luận nội dung - Nghị luận nghệ thuật:

Cốt truyện, tình huống, nhân vật, ngơn ngữ, biện pháp nghệ thuật (có lí lẽ, dẫn chứng)

c Kết bài: Đánh giá chung nội dung, nghệ thuật

3 Viết bài: a Mở bài:

- Nêu vấn đề cần nghị luận b Thân bài:

- Nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng lấy tác phẩm

+ Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, xác thực + Liên kết câu, đoạn

+ Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

c Kết bài:

(3)

- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ *Hoạt động 4: Luyện tập

- Giáo viên gọi học sinh lấy tập, giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Hs viết mở

- Viết đoạn phần thân

- Gọi học sinh làm tập, giáo viên sửa

thuật

- Liên hệ thực tế

4 Kiểm tra lại sửa chữa:

- Lỗi tả, dấu câu, dấu thanh, viết hoa…

* Ghi nhớ: sgk trang 68 III/ Luyện tập :

* Viết phần mở phần thân a) Đoạn văn MB

b) Một đoạn phần TB:

4/ Tổng kết:

? Nêu bước thực viết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? - bước: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc sửa chữa

? Nêu dàn chung văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? - MB: Giới thiệu tác phẩm nêu ý kiến đánh giá sơ

- TB: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực

- KB: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 5/ Hướng dẫn học tập:

* Đối với học tiết học này: - Học thuộc nội dung

- Ôn lại bước làm nghị luận tác phẩn truyện (hoặc đoạn trích) - Nắm yêu cầu phần: MB, TB, KB

* Đối với học tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị mới: luyện tập cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):

+ Đọc lại truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng

+ Lập dàn ý cho đề bài: Cảm nhận em đoạn trích truyện “chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng

Ngày đăng: 10/05/2021, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan