Tuần 36 37 Tiết 180 181 ÔN TẬP HỌC KÌ II Ngày dạy I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Ôn tập, củng cố kiến thức 2 Kĩ năng Hệ thống hoá kiến thức Vận dụng lí thuyết vào thực hành 3 Thái độ Tích cực học tập,[.]
Tuần 36-37: Tiết 180-181: ƠN TẬP HỌC KÌ II Ngày dạy: ……………………… I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Ôn tập, củng cố kiến thức 2.Kĩ năng: -Hệ thống hoá kiến thức -Vận dụng lí thuyết vào thực hành 3.Thái độ: Tích cực học tập, rèn luyện bổ sung kiến thức II.CHUẨN BỊ: -GV: giáo án, chấm bài, nhận xét -HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ-NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn phần tập làm văn I Ôn phần tập làm văn 1.Nghị luận việc, tượng đời sống: *Dàn chung: -MB: Giới thiệu việc, tượng có vấn đề -TB: Liên hệ thực tế, phân tích mặt, đánh giá, nhận định -KB: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên *VD: Đề: Hiện có số học sinh học qua loa, đối phó, khơng học thật Em phân tích chất lối học đối phó để nêu lên tác hại 2.Nghị luận văn học: *Y/C: HS lấy kiến thức từ tác phẩm phần đọc hiểu văn để viết A.Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích: *Dàn chung: -MB: Giới thiệu tác phẩm (tuỳ theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá sơ -TB: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu, xác thực -KB: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) *Chú ý nhân vật học: Ông Hai, Anh niên, Ông Sáu-Bé Thu, Thuý Kiều lầu Ngưng Bích, đặc biệt nhân vật Phương Định *VD: Đề: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân I.MỞ BÀI: B.Nghị luận đoạn thơ, thơ: *Dàn chung: -MB: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu ý kiến đánh giá sơ (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó) -TB: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Chú ý phân tích cảm nhận hình ảnh, câu thơ đẹp, biện pháp tu từ hay để bật lên cảm xúc, tình cảm cảm tác giả riêng -KB: Nêu khái quát giá trị,ý nghĩa đoạn thơ, thơ *Chú ý thơ Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu Nói với *VD: Đề: Phân tích thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương *Chú ý: Do thời gian thi học kì có 90 phút, nên đề thi có khả phân thích khổ thơ, đoạn thơ Khi đó, giới thiệu chung thơ, phần khơng có đề, sau tập trung phân tích khổ thơ đề cho Khi kết phải dùng “qua khổ thơ đoạn thơ” không dùng “qua thơ” *HĐ2 : Ôn Tiếng Việt : Bài 1.Khởi ngữ I.Ghi nhớ: Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước KN, thường thêm quan hệ từ về, đối với, II.Bài tập: 1.BT SGK, trang 7, 2.Bài tập bổ sung: Bài 2.Các thành phần biệt lập I.Ghi nhớ: 1.Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu.VD: Có lẽ, trời mưa 2.Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận,…) VD: Chao ơi, buồn quá! 3.Thành phần gọi-đáp dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp VD: Nam ơi, bạn chờ với! 4.Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu TP phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều phụ đặt sau dấu hai chấm VD Nam-người có đơi mắt mơ huyền-là bạn thân 5.Các thành phần phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi biệt lập *Chú ý: -Nắm số từ, cụm từ làm thành phần cảm thán, tình thái, gọi đáp -Nắm dấu hiệu hình thức khởi ngữ, thành phần phụ II.Bài tập: 1.BT SGK, trang 18, 19, 31, 32, 33, 109, 155 2.Bài tập bổ sung: Bài 3.LIÊN KẾT CÂU VÀ LK ĐOẠN VĂN (TRỌNG TÂM) I.Ghi nhớ: Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức -Về nội dung: +Liên kết chủ đề: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung VB, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn +Liên kết lơ-gíc: Các đoạn văn câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí -Về hình thức, câu đoạn văn liên kết với số biện pháp sau: +Phép lặp từ ngữ: Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu đứng trước +Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu đứng trước +Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước +Phép nối: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước -Chú ý: +Khi đề yêu cầu tính liên kết đoạn văn: phân tích liên kết nội dung liên kết hình thức +Khi đề yêu cầu tìm phép liên kết hình thức: Xác định câu đoạn Sau xét cặp câu để tìm phép liên kết ghi rõ từ ngữ thể phép liên kết đó: Phép nối: thường quan hệ từ đứng đầu câu sau (nhưng, còn, mặc dù…) .Phép (như thế, đó, nó, anh ấy, kia, điều này…) II.Bài tập: 1.BT SGK, trang 42, 43, 44, 49, 50, 51, 110, 156 2.Bài tập bổ sung: Bài 4.Nghĩa tường minh hàm ý I.Ghi nhớ: -Khái niệm: Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ -Điều kiện sử dụng hàm ý: Để sử dụng hàm ý cần có hai đềuu kiện sau đây: +Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói +Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý -Tác dụng: Thể tình cảm cách tếnhị, kín đáo II.Bài tập: 1.BT SGK, trang 74, 75, 76, 90, 91, 92, 93, 111, 156 Bài 5.Câu ghép I.Ghi nhớ: -Khái niệm: Câu ghép câu hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa tạo thành Mỗi cụm chủ vị vế câu -Quan hệ vế: Các vế câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nghĩa Dựa vào quan hệ từ, cặp quanhệ từ, cặp từ hô ứng, dựa vào văn cảnh tình huốnggiao tiếp, ta xác định mối quan hệ nghĩa vế câu ghép -Một số quan hệ chủ yếu: +Quan hệ nguyên nhân: do, vì, bởi, tại…nên, cho nên… VD: Vì tơi // ham chơi nên // đạt tốt nghiệp loại TB +Quan hệ điều kiện, giả thiết: nếu, hễ, giá, …thì… +Quan hệ tương phản: tuy, dù, dẫu, mặc dù… nhưng… +Quan hệ lựa chọn: …hay, hoặc… +Quan hệ tăng tiến: không những, chằng những, khơng chỉ, …mà cịn… +Quan hệ đồng thời: vừa…vừa… +Quan hệ tiếp nối: vừa, mới…đã… +Quan hệ bổ sung: đâu…đấy…, nào…nấy…, sao…vậy… +Quan hệ mục đích: để… +Quan hệ nhượng bộ: …tuy… VD: Hầm Nho // không bị sập, bom // nổ gần II.Bài tập: 1.BT SGK, trang 147, 148, 149 2.Bài tập bổ sung: Bài 5: Cụm từ: Để xác định danh, động, tính làm trung tâm, cần nắm từ đứng liền trước danh, động, tính Bài tập Phần trước Phần trung tâm Phần sau Cụm danh từ Tất cả, những, ảnh hưởng Quốc tế Cụm động từ Hãy, đừng, Đến gần anh Đã, vừa, Rất, không Hiện đại Cụm tính từ Q, lắm, *HĐ3: Ôn văn bản: Lập bảng thống kê STT Tác phẩm Bàn đọc sách Tiếng nói văn nghệ Chuẩn bị hành trang… Chó sói cừu thơ… Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Sang thu Nói với Mây sóng 10 Những ngơi xa xơi 11 Rơ-bin-xơn… 12 Bố Xi-mơng 13 Con chó Bấc 14 Bắc Sơn Tác giả HCST Nội dung IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Nội dung phép liên kết hình thức? *HD: Chuẩn bị kiểm tra học kì II Duyệt Tổ Chun mơn Duyệt BGH Nghệ thuật ... ấy, kia, điều này…) II. Bài tập: 1.BT SGK, trang 42, 43, 44, 49, 50, 51, 110, 156 2.Bài tập bổ sung: Bài 4.Nghĩa tường minh hàm ý I.Ghi nhớ: -Khái niệm: Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực... hệ mục đích: để… +Quan hệ nhượng bộ: …tuy… VD: Hầm Nho // không bị sập, bom // nổ gần II. Bài tập: 1.BT SGK, trang 147, 148, 149 2.Bài tập bổ sung: Bài 5: Cụm từ: Để xác định danh, động, tính làm... Bấc 14 Bắc Sơn Tác giả HCST Nội dung IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Nội dung phép liên kết hình thức? *HD: Chuẩn bị kiểm tra học kì II Duyệt Tổ Chun mơn Duyệt BGH Nghệ thuật