4. So sánh được tính khử, tính oxi hóa, tính axit, tính bazơ, độ bền nhiệt của các đơn chất, hợp chất trong phần A-4. Nhận biết, phân biệt, tính chế và tách loại hóa chất. Phân biệt được[r]
(1)HỖ TRỢ ƠN TẬP HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2009 -2010 MƠN HĨA HỌC – LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NỘI DUNG:
A- Lý thuyết:
1.Công thức cấu tạo đơn chất: X2 (các halogen), HX (hiđro halogenua), O2, O3, S8, H2O2, H2S,
SO2, SO3, H2SO3, H2SO4, muối sunfua, sunfit, sunfat Xác định dạng hình học O3, H2S, SO2, SO3,
H2SO3, H2SO4
2.Tính chất vật lí F2, Br2, I2, S, H2S, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4 Tính tan halogenua,
sunfua, sunfit sunfat
3.Tính chất hóa học cách điều chế F2, Br2, I2, HBr, HBr, HI, O2, O3, H2O2, S, H2S, SO2, SO3,
H2SO4
4 So sánh tính oxi hóa F2, Cl2, Br2, I2; so sánh tính khử F-, Cl-, Br-, I-, so sánh tính axit
HF, HCl, HBr, HI; so sánh tính bền, tính oxi hóa tính axit HBrO, HClO Cách nhận biết HCl clorua, bromua, iotua, H2SO4 sunfat
6 Các khái niệm: Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt Tốc độ phản ứng, Phản ứng thuận nghich, Xúc tác, Cân hóa học, Sự chuyển dịch cân hóa học
7 Nguyên lý chuyển dời cân Lơ Sa–tơ–li-ê
8 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, cân hóa học B Kĩ năng:
1 Viết CTCT đơn chất hợp chất liên quan Xác định cộng hóa trị nguyên tố đơn chất hợp chất cộng hóa trị Biết cách xác định dạng hình học hợp chất phần A-1
2 Từ cấu tạo suy tính chất hóa học đơn chất (tính khử, tính oxi hóa), hợp chất (tính axit – bazơ, tính khử - oxi hóa ) giải thích ngắn gọn Viết PTHH minh họa tính chất
3 Biết cách điều chế chất phịng thí nghiệm cơng nghiệp.Viết phương trình hóa học thực chuyển hóa thể mối quan hệ chất (tính chất – điều chế)
4 So sánh tính khử, tính oxi hóa, tính axit, tính bazơ, độ bền nhiệt đơn chất, hợp chất phần A-4
Nhận biết, phân biệt, tính chế tách loại hóa chất
6 Phân biệt phản ứng tỏa nhiệt hiểu rõ ý nghĩa phương trình nhiệt hóa học Tính tốc độ trung bình phản ứng, lập biểu thức tính tốc độ tức thời biết kiện thực nghiệm, vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để giải thích cách làm, tượng thực tế liên quan đến tốc độ phản ứng
7 Hiểu rõ khái niệm cân hóa học.Viết biểu thức tính KC số phản ứng thuận
nghich Làm tốn tính KC, tính nồng độ chất tham gia, sản phẩm biết KC Vận
dụng nguyên lý chuyển dời cân để xét chiều chuyển dời cân C Bài tập tham khảo:
Lý thuyết
1 Công thức cấu tạo đơn chất: X2 (các halogen), HX (hiđro halogenua), O2, O3, S8, H2O2, H2S, SO2,
SO3, H2SO3, H2SO4, muối sunfua, sunfit, sunfat Xác định dạng hình học O3, H2S, SO2, SO3,
H2SO3, H2SO4
2 Viết phương trình hố học xảy cho:
a) Cl2 tác dụng với dd KBr, dd KI, dd NaOH, dd FeBr2, FeSO4, Cu, dd KOH(1000C), dd
Ca(OH)2, Ca(OH)2 khan Cho Br2 tác dụng với dung dịch NaI, cho dung dịch KI + dung dịch FeCl3
b) Cho dung dịch HCl tác dụng với: CaO, Fe2O3, Fe3O4, FexOy, NaOH, Cu(OH)2, Zn, Fe, Al, M
( kim loại hoá trị n đứng trước H), NaHCO3, FeS, K2CrO4
c) Cho O3 tác dụng với dung dịch KI, Ag, H2O2 tác dụng với KNO2, dung dịch KI, Ag2O, dung
(2)d) S tác dụng với Na, Mg, Al, H2, C, O2, Cl2, F2, dung dịch NaOH đặc nóng, dung dịch HNO3
đậm đặc lỗng, dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng, KClO3 cho biết vai trò S phản ứng
này e) SO2 tác dụng với ddKOH dư, ddBr2, H2S
f) H2S tác dụng với oxi dư, oxi thiếu, khí clo, nước clo, H2SO4 đặc, FeCl3
g) H2SO4 đặc, nóng tác dụng với C, Fe, S, FeO, HI, HBr, CuO, Fe2O3, FexOy, Cu, Fe, Ag, KI,
3 Viết phương trình hố học chứng minh: + Tính oxi hóa Cl2 > Br2 > I2
+ Tính khử F- < Cl- < Br- < I
+ Tính oxi hóa O3 > O2
+ H2S, SO2 vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử, chứng minh tính khử H2S > SO2
4 Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau:
a)NaCl NaCl HCl FeCl2 Fe (OH)2 FeO FeCl2 FeCl3 FeCl2
KMnO4 FeCl3 FeCl2 CaOCl2 Cl2 FeCl3 AgCl Cl2 Br2 I2
HCl HCl AgCl Cl2 Nước Gia-ven HBrO3
KClO3 KClO3 KCl KNO3
OF2
b) F2 CaF2 HF SiF4
O2
c) H2S S FeS H2S SO2 S SO2 H2SO4 CuSO4 Na2SO4 BaSO4 Na2SO3 SO2 NaHSO3 Na2SO3 BaSO3 SO2
d) S H2S SO2 SO3 H2SO4 CO2 H2SO4 Fe2(SO4)3
e) S0 → S−2→ S+6→ S+4→ S0 → S+4→ S−2→ S−2→ S¿4→ S+6→ S0 g) FeS2 SO2 ⇄ H2SO4 HCl ⇄ Cl2 ⇄ KClO3
h) H2SO4 S H2S SO2 NaHSO3 SO2 S SO2 H2SO4 BaSO4
k) Cu CuSO4 CuS SO2 K2SO4 KCl HCl ZnCl2 ZnS H2S H2SO4 H2S
l) Xác định A,B,C… hồn thành đầy đủ phương trình hóa học dãy chuyển hóa sau : (1) (A) + HCl (B) + NaCl (2) (B ) + (C) (D) + H2O
(3) (E) + (F) (B) (4) (E) + (G) (H) + (A) + H2O
(5) H ⃗to (I) + (A) (6) (A) + (K) + H
2O (A) đen + (E) + KOH + (G)
(7) NaCl + H2O ⃗ddpddd,mn (G) + (F) + (P)
5 Cân phản ứng sau theo phương pháp cân electron a) FeSO4 + H2SO4 đđ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) FeO + H2SO4 đđ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
c) FeS2 + H2SO4 đđ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
d) FexOy + H2SO4 đđ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e) NaI + H2SO4 đđ H2S + …
g) KBr + + H2SO4 đđ SO2 + ……
h) M + + H2SO4 đđ M2(SO4)n + SO2 + H2O
i) M + H2SO4 đđ M2(SO4)n + S + H2O
6 Một nguyên tố R tạo axit khác A1, A2, A3 R thể mức oxi hóa
–x, +2x, +3x Một axit có tỉ khối so với O2 1,0625
a) Xác định R Viết CTPT CTCT axit
Viết phương trình hóa học thực chuyển hóa A1 A2 A3 A1
7 Cho hai axit: H2XO3 H2X2On, % khối lượng oxi 58,54% 42,11%
a) Xác định X, n viết CTCT axit
b) Hồn thành phương trình phản ứng hóa học sau: Na2XO3 Na2X2On X Na2XO3
8 Chọn chất thích hợp để tác dụng với mol H2SO4 đậm đặc thu a) 5,6 lít SO2, b)
11,2 lít SO2, c) 22,4 lít SO2, d) 33,6 lít SO2 Viết PTHH
(3)9 Phân biệt, nhận biết
a) Nêu phương pháp phân biệt:
Các dung dịch đựng lọ nhãn riêng biệt sau: + HCl, H2SO4, NaOH, Na2CO3, Na2SO4, NaCl
+ Na2S, Na2SO4, BaCl2, K2SO3
+ HCl, HI, HNO3, H2SO4, NaOH, Na2SO4, HBr
Các chất khí nhã đựng riêng biệt: + O2, O3, H2S, Cl2
+ HCl, SO2, CO2, H2S
+ Cl2, O2, O3, HCl, H2S, SO2
b) Chỉ dùng thêm thuốc thử, phân biệt dung dịch sau đựng bình nhãn riêng biệt: + HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4
+ Na2SO4, FeCl2, Ba(NO3)2, KCl
+ HCl, H2SO4, Na2SO3, K2S, BaCl2
+ HCl, BaCl2, NaOH, Na2CO3, H2SO4 (chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4)
d) Không dùng thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch nhãn đựng riêng biệt sau: HCl, Na2CO3, H2SO4, BaCl2
10 Tinh chế:
a) O2 có lẫn O3 b) O2 có lẫn Cl2, CO2
c) O2 có lẫn HCl, SO2 d) Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2
e) SO2 có lẫn SO3 g) H2S có lẫn HCl
11 Tách riêng chất khỏi hỗn hợp SO2, O2
12 a).Nêu tượng giải thích khi:
+ Để vật bạc khơng khí có chứa H2S
+ Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào: CuSO4 khan có màu trắng, ống nghiệm có sẵn
đường ăn, miếng giấy lọc, KI rắn
b) Tại điều chế nước clo điều chế nước flo c) Tại dùng H2SO4 đậm đặc để làm khô H2S?
c) Tại khơng dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF
d) Có tượng xảy cho dịng khí SO2 sục qua dung dịch:
+ Nước brom + Thuốc tím (KMnO4)
Viết phương trình hóa học phản ứng xảy
e) Có tượng xảy cho dịng khí H2S, sục qua dung dịch:
+ Nước brom + Thuốc tím (KMnO4) + Dung dịch SO2
Viết phương trình hóa học phản ứng xảy
13. Từ quặng pyrit sắt, NaCl, H2O xúc tác thích hợp, viết phương trình hóa học điều chế chất khí,
oxit, axit Viết PTHH
14 Cho cân : (a) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k), (b) SO2 (k) + ½ O2 (k) ⇄ SO3 (k), (c) 2SO3 (k)
⇄ 2SO2 (k) + O2 (k) Viết biểu thức tính K1, K2, K3 số cân nồng độ (a), (b), (c)
và cho biết mối quan hệ chúng
15 Hịa tan SO2 vào nước có cân sau : SO2 + H2O ⇄ H+ + HSO3
-Cho biết cân chuyển dời theo chiều a) Thêm NaOH vào hệ
b) Thêm dung dịch H2SO4 loãng vào
c) Thêm Br2 vào
16 Xét chuyển dời cân cân sau tăng nhiệt độ, giảm áp suất ? a) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ∆H <
b) N2 (k) + O2 (k) ⇄ 2NO (k) ∆H >
c) CaSO3 (r) ⇄ CaO (r) + SO2 (k) ∆H <
d) N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) ∆H <
(4)Dạng 1: Tính thành phần hỗn hợp- Bài tốn hình thành muối SO2
1. Cho 12g hỗn hợp Fe, Cu dung dịch H2SO4 loãng thu 2,24 lit khí (đktc) Chất rắn cịn lại cho
tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư khí SO2 Sục hết khí SO2 vào dung dịch nước vơi dư
thấy xuất a gam kết tủa
a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu
b) Tính a Khối lượng bình nước vôi tăng hay giảm gam?
2. a) Hòa tan 12g hỗn hợp Fe, Cu vào dd HCl 1M vừa đủ thu 2,24 lít H2 (đktc), dd X a gam chất
rắn A không tan Tính a, % khối lượng chất hỗn hợp đầu thể tích dung dịch HCl 1M dùng
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% (D=1,84g/mL) cần để hòa tan vừa đủ a gam chất rắn A thể
tích SO2 sinh đktc
c) Cho Br2 dư vào dung dịch X có xảy phản ứng khơng? Vì sao? Tính khối lượng muối thu
(nếu có phản ứng xảy ra)
3. Cho 11,8g hỗn hợp Al, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu 3,69 lít khí (00C, 2atm) a gam
một chất rắn X
a) Tính a % khối lượng chất có hỗn hợp đầu
b) Cho a gam X vào dung dịch H2SO4 98% dư Tính thể tích khí thu điều kiện tiêu chuẩn khối
lượng dung dịch H2SO4 cần dùng
c) Cho tồn khí thu câu b vào 25ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28g/mL) Muối tạo thành? Tính nồng độ % muối dung dịch thu
4. Cho 19,8g hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Al vào 800mL dd H2SO4 loãng, vừa đủ thu 6,72 lít khí A,
dung dịch Y chất rắn không tan Z Cho Z vào dd H2SO4 đặc nóng 2,24 lít khí B Các thể tích khí
đo điều kiện tiêu chuẩn
a) Tính khối lượng chất X? b) Tính nồng độ mol dd H2SO4 loãng dùng
c) Cho 2,24 lít khí B vào 300mL dd NaOH 0,5M Tính khối lượng muối tạo thành
5 Hịa tan hồn toàn 27,2g hỗn hợp Fe, Fe2O3 dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,2 g/ml) thu 4,48
lít khí (đktc) Tính:
a) Phần trăm khối lượng chất hỗn hợp đầu b) Thể tích dung dịch H2SO4 dùng
c) Nồng độ phần trăm dung dịch thu trộn 50ml dung dịch H2SO4 với 160,7ml dung dịch
H2SO4 10,5% (D = 1,12 g/ml)
6. Hoà tan 22,7 gam hỗn hợp Zn ZnO vào dung dịch H2SO4 80% phản ứng vừa đủ thu khí H2S
dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 69,9 gam kết tủa
a) Tính khối lượng chất ban đầu khối lượng dung dịch H2SO4 dùng?
b) Tính nồng độ % muối ZnSO4 sau phản ứng
c) Dẫn tồn khí H2S vào 125 ml dung dịch KOH 0,2M Tính khối lượng muối thu được.
Dạng : Xác định nguyên tố, công thức hợp chất dựa vào tính chất hóa học
1 Cho 12,64g KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl dư Lượng khí sinh hấp thụ hết vào 145,8g dung
dịch NaOH 20% nhiệt độ thường dung dịch A a) Tính nồng độ phần trăm chất A
b) Nếu cho lượng khí tác dụng với bột sắt dư thu 16,25g muối clorua Tính hiệu suất phản ứng Hịa tan hồn tồn 0,25 mol kim loại M vào dung dịch H2SO4 thu 0,375 mol khí Cơ cạn dung
dịch sau phản ứng 50 g muối khan Xác định M
3 12,1g hỗn hợp gồm Fe kim loại R hóa trị II (đứng trước H) tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu
được 4,48 lit khí (đktc) Nếu cho lượng kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu
5,6 lit khí SO2 (đktc) Xác định R
4 Có 32,05g hỗn hợp gồm Zn kim loại A hoá trị II (đứng sau hidro) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 20% ( lỗng ) thu 2,24 lít khí Phần khơng tan cho tác dụng với axit H2SO4
(5)a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b) Xác định kim loại A
c) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% dùng
d) Cho lượng khí X vào 400ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối tạo thành
5 Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại R có hố trị khơng đổi cần vừa đủ 200g dung dịch HCl a% thu 201,1 gam dung dịch A
a) Xác định R
b) Tính a C% dung dịch HCl ban đầu C% chất tan A
6 Có 17,6g hỗn hợp gồm Fe kim loại A hoá trị II (đứng sau hiđro) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 1M (lỗng) thu 8,96 lít khí Phần khơng tan cho tác dụng với axit H2SO4 đặc
nóng 4,48 lít khí X Các khí đo 273oC, 1atm.
a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b) Xác định kim loại A
c) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% dùng
d) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần dùng để hấp thụ lượng khí X Cho 10,8g kim loại hóa trị III tác dụng với khí clo tạo thành 53,4g muối
a) Xác định tên kim loại
b) Tính lượng MnO2 thể tích dung dịch HCl 37% (D =1,19g/mL) dùng để điều chế lượng clo dùng cho
phản ứng trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế clo 80%
8. Cho x mol kim loại M tan vừa đủ dung dịch có x mol H2SO4 thu khí A dung dịch
muối Cơ cạn dung dịch muối 6,498 gam chất rắn ( bị hao hụt 5%) Khí (A) tác dụng hồn tồn với 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 thu 3,6 gam kết tủa Đun nóng dung dịch nước lọc thấy xuất thêm 1,8
gam kết tủa
a) Cho biết khí (A) khí ? Viết PTHH tính nồng độ mol dung dịch nước vơi b) Xác định M tính x
9 Hồ tan hoàn toàn lợng oxit FexOy dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc 2,24 lít SO2 (đktc) Phần dung dịch đem cô cạn đợc 120 gam muối khan Viết phơng trình phản ứng xảy tìm cơng thức oxit FexOy
10.Cho a mol kim loại M tác dụng với H2SO4 loãng dư thu muối X Nếu a mol M tác dụng với
H2SO4 đậm đặc, nóng dư thu muối Y Tỉ lệ phân tử khối X Y 19/25
a) Xác định M
b) Cho 3,59 gam hỗn hợp M, Al tác dụng với H2SO4 loãng thu 2,576 lít khí A đktc Nếu cho 7,18
gam hỗn hợp M Al tác dụng với H2SO4 đậm đặc nóng, ngồi muối sinh cịn thu 0,0675 mol
sản phẩm B có lưu huỳnh Xác định A tính % khối lượng M, Al hỗn hợp
11.a) Cho a mol kim loại M tan vừa hết dung dịch có a mol H2SO4 1,56 gam muối A khí X
Lượng khí X hấp thụ hồn tồn 45 ml dung dịch NaOH 0,2 M tạo thành 0,608 gam muối Xác định M
b) Cho b mol kim loại R có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 1,25 b mol H2SO4 đặc nguội sinh 0,25 b
mol khí Y (sản phẩm khử nhất, có chứa S) Xác định Y R khối lượng muối sinh lớn gấp lần lượng R hòa tan
Dạng 3: Bài tập liên quan đến nồng độ, tính tốn khối lượng, thể tích chất tham gia phản ứng sản phẩm theo hiệu suất cho trước, tính hiệu suất
1. a) Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/mL) tối thiểu cần dùng để hòa tan hồn tồn 12,8g
Cu thể tích SO2 sinh điều kiện tiêu chuẩn
b) Tính thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết lượng SO2 sinh
c) Hòa tan 30g dung dịch H2SO4 98% vào nước dung dịch H2SO4 lỗng Dung dịch hịa tan
vừa đủ 5,4g kim loại R có hóa trị khơng đổi Xác định R
2. a) Để trung hòa vừa đủ 200g dung dịch H2SO4 loãng cần 200 mL dung dịch NaOH 2M Tính nồng độ
(6)b) Hòa tan 14g hỗn hợp MgSO3 Mg lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 trên, thu 5,6 lit hỗn
hợp khí X (đktc) Tính % khối lượng chất hỗn hợp đầu khối lượng dung dịch H2SO4 cần
dùng
c) Tính tỉ khối hỗn hợp X hiđro
3. Chia 200g dung dịch chứa đồng thời HCl H2SO4 thành phần nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với Zn dư 4,48 lít khí H2 đktc
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ 23,3g kết tủa dung dịch X
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính nồng độ % axit dung dịch đầu
c) Tính khối lượng kết tủa thu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
4 Cần lấy mL dung dịch HCl 20% (D = 1,1g/mL) nước để 500ml dung dịch HCl 4% (D = 1,02g/mL)
5 Hòa tan 2,5 mol hiđroclorua vào nước dung dịch A Cho 800g dung dịch NaOH 10% vào dung dịch A Dung dịch sau phản ứng có làm đổi màu q tím không?
6. a) Khi cho H2SO4 hấp thụ SO3 oleum chứa 71% SO3 khối lượng Xác định cơng thức
oleum
b) Tính hàm lượng SO3 có oleum H2S3O10
7. Hồ tan HCl vào H2O ta dung dịch HCl (dung dịch A) Lấy gam dung dịch A cho tác dụng với
dung dịch AgNO3 dư thu 4,305 gam kết tủa
a) Tính C% CM dung dịch A, biết D dung dịch A 1,15g/mL
b) Tính thể tích khí HCl cần dùng đktc để hồ tan vào lít H2O tạo dung dịch A (DH2O= 1g/mL) 8. a) Tính m dung dịch H2SO4 98% điều chế từ quặng pyrit có chứa 72% FeS2 với H = 90%
b) Tính thể tích O2 (đktc) cần dùng để oxi hố 8,96 lít SO2 (đktc) sau pư thu 24g SO3 Tính H 9. Hỗn hợp khí SO2 O2 có tỉ khối H2 24 Nung nóng hỗn hợp với xúc tác thích hợp
trong bình kín hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 30
a) Hãy xác định % thể tích hỗn hợp trước phản ứng b) Tính % thể tích hỗn hợp sau phản ứng
10.Hịa tan hồn tồn 0,6 mol kim loại R vào dung dịch H2SO4 đặc thu 0,15 mol khí 72 gam
muối khan Xác định R
11.Trộn 20 gam oleum chứa 40% SO3 khối lượng với 100 gam dung dịch H2SO4 27,2% Để trung hoà
dung dịch thu cần dùng ml dung dịch NaOH 2M?
12.a) Hoà tan 3,38 gam oleum A vào nước, thu dung dịch B Để trung hoà dung dịch B cần 800 ml
dung dịch KOH 0,1 M Hãy xác định cơng thức oleum A
b) Cần hồ tan gam A vào 200 gam nước để dd H2SO4 10%
13 Hàm lợng cho phép S loại nhiên liệu 0,3% theo khối lợng Để xác định hàm lợng S loại nhiên liệu, ngời ta lấy 100 gam nhiên liệu đốt cháy hồn tồn, sản phẩm tạo gồm SO2, CO2 nớc Dẫn toàn lợng khí vào nớc đợc 500 ml dung dịch (giả sử toàn SO2 vào nớc) Lấy 10 ml dung dịch đem chuẩn độ với dung dịch KMnO4 nồng độ 0,005M Thể tích dung dịch KMnO4 cần dùng 12,5ml Hỏi loại nhiên liệu có đợc phép sử dụng không? Tại sao? 14.Trong bỡnh kớn dung tớch khụng đổi chứa a mol SO2 1000C 10 atm ( cú mặt xỳc tỏc V2O5)
Nung nóng bình thời gian , sau làm nguội bình đến 1000C, áp suất bình lúc P Lập
biểu thức tính P biểu thức tính tỉ khối d so với khơng khí hỗn hợp khí bình sau phản ứng theo hiệu suất phản ứng h Hỏi P d có giá trị khoảng ?
Dạng : Bài tập tốc độ phản ứng, cân hóa học.
1 Một phản ứng hóa học xảy theo phương trình: A + B → C Nồng độ ban đầu chất A 0,80 mol/L, chất B 1,00 mol/l Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm xuống 0,78 mol/l
a) Nồng độ mol chất B lúc bao nhiêu?
(7)2 Khi tăng 100C, tốc độ phản ứng tăng lần Để tốc độ phản ứng (đang tiến hành 300C) tăng 81
lần cần phải thực phản ứng nhiệt độ nào?
3 Cho cân hoá học: N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k) ∆H = –92kJ
a)Cân chuyển dịch theo chiều khi:
+ Thêm vào lượng H2 + Thêm vào lượng NH3
+ Tăng áp suất hệ + Tăng nhiệt độ hệ + Giảm thể tích hệ b) Ở nhiệt độ định, phản ứng đạt tới trạng thái cân nồng độ chất sau: [N2]
= 0,01 mol/l; [H2] = 2,0 mol/l; [NH3] = 0,4 mol/l Tính số cân nhiệt độ nồng độ ban đầu
của N2 H2
4 Cho biết phản ứng sau: H2O (k) + CO (k) ⇄ H2 (k) + CO2 (k) 700oC số cân K= 1,873 Tính
nồng độ H2O CO trạng thái cân bằng, biết hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H2O 0,300
mol CO bình 10 lít 700oC.
5 Hằng số cân phản ứng: H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k) nhiệt độ 40 Xác định % H2 I2
chuyển thành HI, nồng độ ban đầu chúng 0,01 mol /lít
6 Khi thực phản ứng este hóa mol rượu etylic mol axit axetic đạt trạng thái cân hóa học có 2/3 mol este tạo thành
a) Tính KC
b) Tính số mol este hỗn hợp phản ứng eeste hóa đạt trạng thái cân xuất phát từ mol axit mol rượu