1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của silic đến hoạt tính và độ bền nhiệt của xúc tác cacbon hóa mao quản trung bình từ nguồn vỏ trấu và ứng dụng trong tổng hợp dầu nhờn sinh học

76 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của silic đến hoạt tính và độ bền nhiệt của xúc tác cacbon hóa mao quản trung bình từ nguồn vỏ trấu và ứng dụng trong tổng hợp dầu nhờn sinh học Nghiên cứu ảnh hưởng của silic đến hoạt tính và độ bền nhiệt của xúc tác cacbon hóa mao quản trung bình từ nguồn vỏ trấu và ứng dụng trong tổng hợp dầu nhờn sinh học luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ MINH ĐƠNG Vũ Minh Đơng KỸ THUẬT HÓA HỌC TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu ảnh hƣởng silic đến hoạt tính độ bền nhiệt xúc tác cacbon hóa mao quản trung bình từ nguồn vỏ trấu ứng dụng tổng hợp dầu nhờn sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA KTHH 2019A Hà Nội – Năm 2020 a BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Vũ Minh Đông TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu ảnh hƣởng silic đến hoạt tính độ bền nhiệt xúc tác cacbon hóa mao quản trung bình từ nguồn vỏ trấu ứng dụng tổng hợp dầu nhờn sinh học Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng Hà Nội – Năm 2020 b LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Tôi xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc giúp đỡ trình thực luận văn đƣợc cảm ơn Tác giả Vũ Minh Đông c LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng hƣớng dẫn tận tình mặt khoa học, truyền đạt kinh nghiệm, phƣơng pháp nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Công nghệ Hữu – Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng Tác giả Vũ Minh Đông d năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN c LỜI CẢM ƠN d MỤC LỤC e DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT g DANH MỤC BẢNG .h DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ i LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN VÀ CÔNG DỤNG CỦA DẦU NHỜN 1.1.1 Thành phần dầu nhờn 1.1.2 Công dụng dầu nhờn .4 1.2 TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN SINH HỌC 1.2.1 Khái niệm, ƣu nhƣợc điểm ứng dụng dầu nhờn sinh học 1.2.2 Nguyên liệu cho trình tổng hợp dầu nhờn sinh học 1.2.3 Giới thiệu dầu thầu dầu - nguyên liệu để tổng hợp dầu nhờn sinh học 10 1.2.4 Phƣơng pháp chung chuyển hóa dầu thực vật thành dầu nhờn sinh học 13 1.2.5 Tình hình nghiên cứu dầu nhờn sinh học giới Việt Nam .15 1.3 TỔNG QUAN VỀ XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP DẦU NHỜN SINH HỌC 16 1.3.1 Xúc tác axit lỏng 16 1.3.2 Xúc tác bazơ lỏng 17 1.3.3 Xúc tác rắn 18 1.3.4 Giới thiệu xúc tác cacbon hóa dạng mao quản trung bình từ vỏ trấu (mesocacbon hóa vỏ trấu) 19 1.3.5 Tình hình nghiên cứu xúc tác cacbon hóa mqtb giới Việt Nam 23 Chƣơng THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 HÓA CHẤT SỬ DỤNG 25 2.2 CHẾ TẠO XÚC TÁC MESOCACBON HÓA VỎ TRẤU 25 2.2.1 Nhiệt phân vỏ trấu tạo biochar 25 2.2.2 Tách Si từ biochar 26 2.2.3 Chế tạo biochar sunfo hóa (BS) 26 e 2.2.4 Chế tạo xúc tác mesocacbon hóa vỏ trấu từ biochar sunfo hóa khơng tách Si 26 2.2.5 Chế tạo xúc tác mesocacbon hóa vỏ trấu từ biochar sunfo hóa tách Si 26 2.3 TỔNG HỢP DNSH DẠNG ESTE TRÊN CÁC XÚC TÁC MESOCACBON HÓA VỎ TRẤU 27 2.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐẶC TRƢNG XÚC TÁC VÀ NGUYÊN LIỆU .29 2.4.1 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 29 2.4.2 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) 30 2.4.3 Phƣơng pháp giải hấp NH3 theo chƣơng trình nhiệt độ (TPD-NH3) 31 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích nhiệt (TG-DSC) .31 2.4.5 Phƣơng pháp sắc ký khí – khối phổ (GC-MS) 32 2.5 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ DẦU NHỜN SINH HỌC .32 2.5.1 Xác định độ nhớt động học (ASTM D445) 32 2.5.2 Xác định số độ nhớt từ độ nhớt động học 40ºC 100ºC (ASTM D 2270) 33 2.5.3 Xác định tỷ trọng (ASTM D1298) 33 2.5.4 Xác định số axit (ASTM D664) 33 2.5.5 Xác định số xà phòng (ASTM D5558) 34 2.5.6 Xác định điểm đông đặc (ASTM D 97) 34 2.5.7 Xác định hàm lƣợng nƣớc (ASTM D95) 35 2.5.8 Xác định điểm chớp cháy cốc hở (ASTM D92) 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 KẾT QUẢ CHẾ TẠO VÀ XÁC NHẬN CẤU TRÚC XÚC TÁC MESOCACBON HÓA VỎ TRẤU .36 3.2 ĐỘ BỀN THỦY NHIỆT CỦA XÚC TÁc MRC VÀ MRC-deSi 41 3.3 ĐỘ BỀN NHIỆT CỦA XÚC TÁC MRC VÀ MRC-deSi .43 3.4 KẾT QUẢ CHUYỂN HÓA DẦU THẦU DẦU THÀNH DẦU NHỜN SINH HỌC DẠNG ESTE TRÊN XÚC TÁC ĐÃ TỔNG HỢP 45 3.4.1 Một số tính chất dầu thầu dầu .45 3.4.2 Kết khảo sát trình tổng hợp DNSH dạng este 48 3.4.3 Một số tính chất DNSH gốc este tổng hợp 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 f DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa ATSM Hiệp hội tiêu chuẩn vật liệu Mỹ BET Phƣơng pháp hấp phụ - giải hấp phụ N2 DNSH Dầu nhờn sinh học ĐBSCL Đồng sông Cửu long FA Axit béo tự FT-IR Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier JO Dầu jatropha GC - MS Phƣơng pháp phân tích sắc ký khí – khối phổ MQTB Mao quản trung bình SEM Hiển vi điện tử quét TCVN Tiêu chuẩn Việt nam TPD Giải hấp phụ theo chƣơng trình nhiệt độ TEM Phƣơng pháp hiển vi điện tử truyền qua XRD Nhiễu xạ tia X g DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại phụ gia thƣờng sử dụng Bảng 1.2 Một số nghiên cứu dầu thực vật làm nguyên liệu sản xuất dầu nhờn sinh học Bảng 1.3 Thành phần dầu thầu dầu 12 Bảng 1.4 Đặc tính vật lý, hóa học tiêu biểu dầu thầu dầu .12 Bảng 1.5 Hiệu suất TMP (trimetylol propan) este dựa loại xúc tác sử dụng 17 Bảng 1.6 Đặc tính dầu jatropha (JCO) TMP este .17 Bảng 3.1 Một số tính chất hóa lý đặc trƣng dầu thầu dầu .46 Bảng 3.2 Thành phần axit béo metyl este từ dầu thầu dầu theo kết GC – MS .48 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến trình tổng hợp dầu nhờn sinh học 49 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng thời giản phản ứng đến trình tổng hợp dầu nhờn sinh học 50 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng hàm lƣợng xúc tác đến trình tổng hợp dầu nhờn sinh học .51 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng tỷ lệ mol anhydrit axetic/dầu đến trình tổng hợp dầu nhờn sinh học 53 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng tỷ lệ mol H2O2/dầu đến trình tổng hợp dầu nhờn sinh học 54 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng tốc độ khuấy đến trình tổng hộ dầu nhờn sinh học 55 Bảng 3.9 Tổng hợp thơng số cơng nghệ q trình tổng hợp DNSH gốc este từ dầu thầu dầu xúc tác MRC MRC-deSi 56 Bảng 3.10 Một số tiêu hóa lý DNSH gốc este từ dầu thầu dầu tổng hợp xúc tác MRC MRC-deSi 58 h DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 u cầu bơi trơn cho loại xe tải nâng Hình 1.2 Sản lƣợng hàng năm dầu thầu dầu 11 Hình 1.3 Cây, quả, hạt dầu thầu dầu 11 Hình 1.4 Sơ đồ mơ tả q trình tổng hợp dầu nhờn sinh học dạng este từ axit oleic 14 Hình 1.5 Các dạng cấu trúc xúc tác mao quản trung bình .19 Hình 2.1 Thiết bị chế tạo xúc tác cacbon hóa vỏ trấu……………………………… 25 Hình 3.1 Giản đồ SAXRD xúc tác MRC MRC-deSi 36 Hình 3.2 Giản đồ WAXRD xúc tác MRC MRC-deSi 38 Hình 3.3 Phổ FT-IR xúc tác mesocacbon hóa vỏ trấu 39 Hình 3.4 Giản đồ TPD-NH3 xúc tác MRC 40 Hình 3.5 Giản đồ TPD-NH3 xúc tác MRC-deSi 40 Hình 3.6 Giản đồ SAXRD xúc tác MRC sau xử lý thủy nhiệt nhiệt độ khác .41 Hình 3.7 Giản đồ SAXRD xúc tác MRC-deSi sau xử lý thủy nhiệt nhiệt độ khác .42 Hình 3.8 Giản đồ TG-DSC xúc tác MRC 43 Hình 3.9 Giản đồ TG-DSC xúc tác MRC-deSi .44 Hình 3.10 Giản đồ GC metyl este từ dầu thầu dầu 47 Hình 3.11 Phổ MS metyl ricinoleat có metyl este dầu thầu dầu, so sánh với phổ MS chuẩn metyl ricinoleat thƣ viện phổ 47 Hình 3.12 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hiệu suất tổng hợp dầu nhờn sinh học 49 Hình 3.13 Ảnh hƣởng thời gian phản ứng đến hiệu suất tổng hợp dầu nhờn sinh học 50 Hình 3.14 Ảnh hƣởng hàm lƣợng xúc tác đến hiệu suất tổng hợp dầu nhờn sinh học 52 Hình 3.15 Ảnh hƣởng tỷ lệ mol anhydrit axetic/dầu đến hiệu suất tổng hợp dầu nhờn sinh học 53 Hình 3.16 Ảnh hƣởng tỷ lệ mol H2O2/dầu đến hiệu suất tổng hợp dầu nhờn sinh học 54 Hình 3.17 Ảnh hƣởng tốc độ khuấy đến hiệu suất tổng hợp dầu nhờn sinh học 55 Hình 3.18 Phổ FT-IR dầu thầu dầu 57 Hình 3.19 Phổ FT-IR DNSH gốc este 57 i LỜI MỞ ĐẦU Tổng hợp vật liệu mới, đặc biệt vật liệu xúc tác từ sinh khối, ứng dụng cho q trình chuyển hóa tạo sản phẩm thân thiện với môi trƣờng hƣớng nhận đƣợc nhiều quan tâm, nghiên cứu [2] Một sản phẩm biodiesel, trở nên phổ biến đƣợc nhắc đến thƣờng xuyên số vấn đề nóng liên quan đến nhiên liệu sinh học ngày [2-8] Bên cạnh biodiesel, số loại nhiên liệu khác ngày nhận đƣợc nhiều ý hơn, kể tới biokerosen, biogasolin, loại hydrocacbon xanh [2, 3] Dầu nhờn sinh học (DNSH) có phát triển tất yếu, nằm xu [2, 8-14] Xúc tác thích hợp cho trình tổng hợp DNSH từ dầu, mỡ động thực vật xúc tác dị thể có tính axit mạnh, chịu đƣợc môi trƣờng chứa nhiều nƣớc dung mơi phân cực Do xúc tác cần có khung kỵ nƣớc tâm hoạt tính có độ ổn định cao Xúc tác cacbon hóa từ sinh khối hƣớng giải đƣợc vấn đề đó, nhờ có khung hệ đa vịng thơm ngƣng tụ có tính kỵ nƣớc tốt, tâm hoạt tính nhóm –SO3H có lực axit mạnh, đồng thời liên kết chặt chẽ với hệ đa vòng thơm ngƣng tụ [3, 15-20] Tuy vậy, xúc tác cacbon hóa có nhƣợc điểm bề mặt riêng thấp không chứa mao quản phù hợp với kích thƣớc động học phân tử triglyxerit có dầu, mỡ động thực vật [18-20] Để khắc phục nhƣợc điểm này, biến tính xúc tác cacbon hóa thành xúc tác cacbon hóa dạng mao quản trung bình (MQTB) trật tự hƣớng đƣợc tính đến đƣa ý tƣởng nghiên cứu [21, 22] Một ý tƣởng liên quan, xúc tác cacbon hóa dạng MQTB hay cịn gọi xúc tác meso cacbon đƣợc chế tạo từ nguyên liệu vỏ trấu – loại sinh khối phổ biến Việt Nam, ứng dụng cho q trình chuyển hóa dầu thầu dầu thành DNSH gốc este Trong nội dung luận văn này, ảnh hƣởng xuất Si thành phần vỏ trấu đến cấu trúc, đặc trƣng hoạt tính xúc tác meso cacbon vỏ trấu đƣợc nghiên cứu, qua đề hƣớng xử lý để ứng dụng tốt loại xúc tác trình tƣơng tự tỷ lệ mol H2O2/dầu 4/1, tốc độ khuấy 500 vịng/phút Các kết thể hình 3.15 bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ mol anhydrit axetic/dầu đến trình tổng hợp DNSH Tỷ lệ mol anhydrit axetic/dầu 1/1 2/1 4/1 Hiệu suất DNSH, xúc tác MRC, % 61,5 77,6 90,8 94,2 94,2 6/1 8/1 Hiệu suất DNSH, xúc tác MRC-deSi, % 61,0 75,9 91,5 94,3 94,3 96 92 88 Hiệu suất, % 84 80 76 72 68 MRC MRC-deSi 64 60 1/1 2/1 4/1 6/1 8/1 Tỷ lệ mol anhydrit axetic/dầu Hình 3.15 Ảnh hưởng tỷ lệ mol anhydrit axetic/dầu đến hiệu suất tổng hợp DNSH Kết khảo sát cho thấy khoảng tỷ lệ khảo sát, hiệu suất không thay đổi mạnh phản ứng gần đạt tới trạng thái cân Hiệu suất tăng tỷ lệ mol anhydrit axetic/dầu tăng từ 1/1 đến 6/1 sau giữ nguyên Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ hai chất phản ứng nhƣng phản ứng đạt tới trạng thái cân dù có tăng nồng độ anhydrit axetic không làm thay đổi hiệu suất tạo DNSH; chọn lại tỷ lệ mol anhydrit axetic/dầu 6/1 với hiệu suất DNSH đạt tối đa 94,2% xúc tác MRC 94,3% xúc tác MRC-deSi 53 e Ảnh hưởng tỷ lệ mol H2O2/ dầu Tỷ lệ mol H2O2/dầu đƣợc khảo sát từ tỷ lệ: 1/1, 2/1, 3/1, 4/1, 5/1 điều kiện cố định nhƣ: nhiệt độ 130oC, thời gian giờ, tỷ lệ mol anhydrit axetic/dầu 6/1, hàm lƣợng xúc tác 10%, tốc độ khuấy 500 vịng/phút Các kết đƣợc thể hình 3.16 bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ mol H2O2/dầu đến trình tổng hợp DNSH Tỷ lệ H2O2/dầu 1/1 2/1 3/1 Hiệu suất DNSH, xúc tác MRC, % 58,7 70,4 86,4 94,2 92,5 4/1 5/1 Hiệu suất DNSH, xúc tác MRC-deSi, % 60,0 70,0 86,0 94,3 90,3 95 90 Hiệu suất, % 85 80 75 70 65 MRC MRC-deSi 60 55 1/1 2/1 3/1 4/1 5/1 Tỷ lệ mol H2O2/dầu Hình 3.16 Ảnh hưởng tỷ lệ mol H2O2/dầu đến hiệu suất tổng hợp DNSH Kết khảo sát cho thấy khoảng tỷ lệ khảo sát, hiệu suất khơng thay đổi q mạnh phản ứng đạt gần tới trạng thái cân Hiệu suất tăng tỷ lệ mol H2O2/dầu tăng từ 1/1 đến 4/1 sau giảm xuống tỷ lệ đạt 5/1 Có thể cho rằng, việc đƣa nhiều H2O2 vào hỗn hợp chất phản ứng làm gia tăng phản ứng oxi hóa, bên cạnh phản ứng epoxy hóa liên kết bội Do chọn tỷ lệ mol H2O2/dầu 54 4/1 với hiệu suất DNSH đạt tối đa 94,2% xúc tác MRC 94,3% xúc tác MRC-deSi f Ảnh hưởng tốc độ khuấy Qua nhiều khảo sát nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ mol anhydrit axetic/dầu, tỷ lệ H2O2/dầu hàm lƣợng xúc tác, yếu tố sau thúc dẩy phản ứng đến trạng thái cân 130oC tốc độ khuấy trộn, yếu tốc đƣợc khảo sát mức 300, 400, 500, 600, 700 vòng/phút điều kiện cố định nhƣ sau: nhiệt độ 130oC, thời gian giờ, tỷ lệ mol anhydrit axetic/dầu 6/1, tỷ lệ H2O2/dầu 4/1, hàm lƣợng xúc tác 10% Các kết thể bảng 3.8 hình 3.17 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến trình tổng hợp DNSH Tốc độ khuấy, v/p 300 Hiệu suất, xúc tác MRC, % 80,5 86,7 92,1 94,5 94,3 400 500 600 700 Hiệu suất, xúc tác MRC-deSi, % 78,9 87,4 92,5 94,4 94,4 96 94 92 Hiệu suất, % 90 88 86 84 82 80 MRC MRC-deSi 78 300 400 500 600 700 Tốc độ khuấy trộn, v/p Hình 3.17 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến hiệu suất tổng hợp DNSH 55 Khuấy trộn có mục đích làm tăng tốc độ khuếch tán chất phản ứng đến tâm hoạt tính xúc tác, tốc độ khuấy trộn tăng góp phần làm tăng tốc độ phản ứng Các kết bảng 3.8 hình 3.17 thể điều Khi tốc độ khuấy tăng từ 300-600 vịng/phút, hiệu suất tạo DNSH tăng từ 80,5-94,5% Khi tốc độ khuấy trộn đến 700 vịng/phút hiệu suất phản ứng giảm nhẹ Kết hợp với điều kiện khảo sát trƣớc đó, chúng tơi kết luận phản ứng đạt đến trạng thái cân tăng hiệu suất cao Do đó, chọn tốc độ khuấy trộn 600 vịng/phút cho q trình phản ứng 3.4.3 Một số tính chất DNSH gốc este tổng hợp Bảng 3.9 đƣa thông số trình tổng hợp DNSH gốc este từ dầu thầu dầu hiệu suất thơ thu đƣợc từ q trình này, hai loại xúc tác MRC MRCdeSi Bảng 3.9 Tổng hợp thông số công nghệ trình tổng hợp DNSH gốc este từ dầu thầu dầu xúc tác MRC MRC-deSi Thông số Xúc tác MRC Xúc tác MRC-deSi Nhiệt độ 130oC 130oC Thời gian giờ Tỷ lệ mol anhydrit axetic/dầu 6/1 6/1 Tỷ lệ H2O2/ dầu 4/1 4/1 Hàm lƣợng xúc tác 10% 10% Tốc độ khuấy trộn 600 vòng/phút 600 vịng/phút Hiệu suất DNSH gốc, % 94,5 94,4 Có thể thấy, hiệu suất thô DNSH gốc thu đƣợc từ hai q trình gần tƣơng tự Có thể nói, hoạt tính hai xúc tác tƣơng đƣơng điều kiện phản ứng Để đánh giá tính chất sản phẩm DNSH gốc este, sử dụng phổ FT-IR 56 418.5 724.4 968.7 65 50 4000 3500 3000 1097.9 1744.0 2926.1 55 2854.6 60 1241.1 1464.2 1417.1 1402.5 70 1165.6 1377.3 75 3007.9 80 3384.4 %Transmittance 85 460.4 90 859.1 3676.2 95 588.0 M1 1654.5 100 2500 2000 1500 1000 500 Wavenumbers (cm-1) Number of sample scans: 32 Number of background scans: 32 Resolution: 4.000 Sample gain: 4.0 Mirror velocity: 0.6329 Aperture: 100.00 Hình 3.18 Phổ FT-IR dầu thầu dầu Trên hình 3.18 phổ FT-IR dầu thầu dầu Có thể thấy xuất dao động đặc trƣng nhóm chức có thành phần dầu: -OH 3400 cm-1, C=O este 1744cm-1 1738 cm-1, C=C 3007,9 cm-1 1654,5 cm-1 Phổ FT-IR DNSH gốc este tổng hợp đƣợc đƣa hình 3.19 Hình 3.19 Phổ FT-IR DNSH gốc este Kết thể cho thấy, tín hiệu nhóm -OH biến mất, cịn tín hiệu đặc trƣng este tần số 1741,6 cm-1 1024,4 cm-1 Các tiêu loại DNSH gốc este đƣợc xác định, kết nhƣ bảng 3.10 57 Bảng 3.10 Một số tiêu hóa lý DNSH gốc este từ dầu thầu dầu tổng hợp xúc tác MRC MRC-deSi STT Chỉ tiêu Phương Khoảng giá Xúc pháp trị MRC tác Xúc MRC-deSi Màu sắc Cảm quan - Vàng nhạt Vàng nhạt Mùi Cảm quan - Đặc trƣng Đặc trƣng Độ nhớt 100oC, cSt 445 18÷20 19,12 19,08 Chỉ số độ nhớt, D270 100 108 109 D92 225 388 386 D97 -6 -10 -10 D95 0,05 0,01 0,01 10/0 6/0 6/0 10/0 6/0 6/0 D2896 5,5 12,2 12,0 D4628 0,07 0,21 0,19 Nhiệt độ chớp cháy, oC, Nhiệt độ đông đặc, oC, max Nƣớc, %TL, max tác Đặc tính tạo bọt, ml, 10 max D892 - SEQ I: - SEQ II: Kiềm tổng, mg KOH/g, Tổng Ca, %TL, Mg, Zn, Trong nghiên cứu trƣớc nhóm - luận văn thạc sỹ [61] cho biết, từ dầu thầu dầu tổng hợp DNSH dạng polyol độ nhớt thu 29,26 cSt; chuyển thành DNSH dạng este độ nhớt giảm cịn 19,08  19,12 Có thể thấy, giá trị độ nhớt DNSH đƣợc cải thiện đáng kể, nằm giới hạn cho phép Điều dễ hiểu, nhóm -OH gây độ nhớt lớn cho DNSH gốc dạng polyol bị thay nhóm este dạng dầu này, làm độ nhớt giảm đáng kể Tuy vậy, giá trị số độ nhớt DNSH lại giảm (nhƣng cao so với tiêu chuẩn) Nguyên nhân nhóm -OH đi, chúng nhóm có khả tạo liên phân tử với nhờ liên kết hydro Mặc dù giá trị số độ nhớt DNSH gốc dạng este nằm giới hạn cho phép, nhƣng lại nằm cận dƣới, 58 cần có quy trình nâng cấp chất lƣợng DNSH; q trình bổ sung phụ gia tăng số độ nhớt, đƣợc nghiên cứu thời gian tới Các tiêu DNSH gốc este thu đƣợc từ hai trình tổng hợp hai loại xúc tác khác giống nhau, kết hợp với hiệu suất thơ DNSH hai q trình gần giống nhau, kết luận hoạt tính hai xúc tác MRC MRCdeSi tƣơng đồng, việc tách Si hay không tách Si hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng xúc tác Tuy nhiên biện luận cuối phần 3.3; ưu việt phân tích xem xét mà lựa chọn xúc tác không tách Si (MRC) để ứng dụng cho trình tổng hợp DNSH phương án tối ưu 59 KẾT LUẬN Đã tổng hợp xác định đặc trƣng quan trọng xúc tác meso cacbon hóa vỏ trấu điều chế đƣợc điều kiện tách không tách silica Các xúc tác chứa hệ thống MQTB trật tự, tồn trạng thái vơ định hình có lực axit mạnh, thích hợp để ứng dụng cho trình xảy tâm axit Các đánh giá độ bền nhiệt thủy nhiệt cho thấy, xúc tác meso cacbon hóa điều chế từ vỏ trấu tách hay chƣa tách silica cho độ ổn định tốt môi trƣờng nhiệt độ cao, hay có xuất nƣớc 2.Kết nghiên cứu cho thấy: chƣa tách Si, độ bền nhiệt xúc tác MRC đạt đến 500oC; tách Si (xúc tác MRC-De Si), độ bền nhiệt đạt

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Hong K. D. Nguyen. Hung V. Vo,Tuyet Anh T. Dang, Ngo T. Dinh (2018). Design of novel order mesostructured superacid catalyst from rice husk for the conversion of linseed oil to methyl esters. Chemical Papers. V.72, N o 1, P.119–128.https://doi.org/10.1007/s11696-017-0263-z Link
22. Hong K. D. Nguyen, Hai Q. Tran, Nga L. T. Nguyen, Ngo T. Dinh (2018). Study on the preparation of ordered mesoporous carbonbased catalyst from waste microalgal biomass for the synthesis of biokerosene. Journal of Porous Materials. Jan 2018. https://DOI.org/ 10.1007/s10934-018-0570-y Link
1. Bùi Thị Bửu Huê, Nghiên cứu tận dụng nguồn mỡ cá tra cá basa để điều chế dầu nhờn sinh học, Trường đại học Cần Thơ (2008) Khác
2. B. Sevilla, A. B. Fuertes, The production of carbon materials by hydrothermal carbonization of cellulose, Carbon 47 (2009) 2281–2289 Khác
3. Toda M., Takagaki A., Okamura M., Kondo J. N., Hayashi S., Domen K., Hara M., Green chemistry - Biodiesel made with sugar catalyst, Nature 438(7065) (2005) 178-178 Khác
4. T. Zong M. H., Duan Z. Q., Lou W. Y., Smith T. J., Wu H, Preparation of a sugar catalyst and its use for highly efficient production of biodiesel. Green Chem.9(5) (2007) 434-437 Khác
5. V. Shu Q., Zhang Q., Xu G., Nawaz Z., Wang D., Wang J., Synthesis of biodiesel from cottonseed oil and methanol using a carbon-based solid acid catalyst.Fuel Process. Technol., 90(7-8) (2009) 1002-1008 Khác
6. V. P. Devi, Gangadhar K. N., Sai Prasad P. S., Jagannadh B., Prasad R. B. N., A glycerol-based carbon catalyst for the preparation of biodiesel. ChemSusChem 2(7) (2009) 617-620 Khác
7. X. H. Mo, Lotero E., Lu C. Q., Liu Y. J., Goodwin J. G., A novel sulfonated carbon composite solid acid catalyst for biodiesel synthesis. Catal. Lett. 123(1-2) (2008) 1-6 Khác
8. Y. Liu R., Wang X., Zhao X., Feng P. Sulfonated ordered mesoporous carbon for catalytic preparation of biodiesel. Carbon 46(13) (2008) 1664-1669 Khác
9. J. Salimon and N. Salih, Modification of epoxidized ricinoleic acid for biolubricant base oil with improved fl ash and pour points, Asian J. Chem. 22(7) (2010) 5468–76 Khác
10. B. M. Mobarak, E. Niza Mohamad, H. H. Masjuki, M.A. Kalam, K.A.H. AlMahmud, M. Habibullah, A.M. Ashraful, The prospects of biolubricants as alternatives in automotive applications, Renewable Energy Reviews 33 (2014) 34–43 Khác
11. B. M. Hajar, F. Vahabzadeh, Modeling the kinetics of biolubricant production from castor oil using Novozym 435 in a fluidized-bed reactor, Industrial Crops and Products 59 (2014) 252–259 Khác
12. D. J. Salimon, N. Salih, E. Yousif, Review Article: Biolubricants: Raw materials, chemical modifications and environmental benefits, Eur. J. Lipid Sci.Technol. 112 (2010) 519–530 Khác
13. D. N. Hafizah Arbain, J. Salimon, The Effects of Various Acid Catalyst on the Esteification of Jatropha Curcas Oil based Trimethylolpropane Este as Biolubricant Base Stock, E-Journal of Chemistry 8 (S1) (2010) S33-S40 Khác
14. D. C. O. Akerman, Y. Gaber, N. A. Ghani, M. Lamsa, R. Hatti-Kaul, Clean synthesis of biolubricants for low temperature applications using heterogeneous catalysts, Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic 72 (2011) 263– 269 Khác
15. N. Z. Gao, S. Tang, X. Cui, S. Tian, M. Zhang, Efficient mesoporous carbon-based solid catalyst for the esterification of oleic acid, Fuel 140 (2015) 669–676 Khác
16. N. Zhang, A. Sun, Y. Meng, L. Wang, H. Jiang, G. Li, High activity ordered mesoporous carbon-based solid acid catalyst for the esterification of free fatty acids, Microporous and Mesoporous Materials 204 (2015) 210–217 Khác
17. T. Mo X., Lopez D. E., Suwannakarn K., Liu Y., Lotero E., Goodwin J. G., Lu C. Q., Activation and deactivation characteristics of sulfonated carbon catalysts. J.Catal., 254(2) (2008) 332-338 Khác
18. T. Nakajima K., Hara M., Hayashi S., Environmentally benign production of chemicals and energy using a carbon-based strong solid acid. J. Am. Ceram. Soc.90(12) (2007) 3725-3734 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN