BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT CHỦNG VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN GÂY TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỒI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦ[.]
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT CHỦNG VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN GÂY TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM DƯỚI TUỒI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017 MÃ THỊ HOÀNG KIM PGS.TS TRẦN ĐỖ HÙNG CẦN THƠ - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT CHỦNG VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN GÂY TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM DƯỚI TUỒI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017 Ngành: Kỹ thuật xét nghiệm y học Chủ nhiệm đề tài: MÃ THỊ HOÀNG KIM Thành viên tham gia: NGÔ THỊ THANH TUYỀN KIÊM HIẾU TRUNG PHẠM THANH TRÚC NGUYỄN THỊ THANH TRÚC Cán hướng dẫn: PGS.TS TRẦN ĐỖ HÙNG CẦN THƠ – NĂM 2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiêu chảy TC Trẻ em TE Trường hợp TH Tỷ lệ TL Bệnh nhi BN Lâm sàng LS Triệu chứng Tc Tri giác TG Dấu hiệu sinh tồn DHST Bạch cầu BC Công thức bạch cầu CTBC Vi khuẩn VK Escherichia coli E coli K pneumonia K pneumonia KS KS KS đồ KSĐ Kháng KS KKS MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân loại 1.3 Dịch tể … 1.4 Nguyên nhân 1.5 Bệnh học tiêu chảy 1.6 Triệu chứng lâm sàng bệnh tiêu chảy vi khuẩn 1.7 Điều trị 1.8 Sự KKS vi khuẩn CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Đặc điểm cỡ mẫu 25 3.2 Xác định đặc điểm lâm sàng trẻ bị tiêu chảy tuổi 26 3.3 Định danh chủng vi khuẩn 39 3.4 Xác định mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn 40 4.1 Đặc điểm cỡ mẫu 45 4.2 Đặc điểm lâm sàng trẻ tiêu chảy tuổi 46 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng trẻ tiêu chảy tuổi 53 4.4 Định danh vi khuẩn gây bệnh đặc điểm lâm sàng số chủng 54 4.5 Mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn gây tiêu chảy 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong cho trẻ em[4] Theo thống kê Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế giới (WHO) năm có khoảng 2,5 tỉ đợt TC xảy TE tuổi, gây tử vong cho khoảng 1,5 triệu TE Thiệt hại TC gây cao nước nghèo, với hậu lâu dài vịng lẩn quẩn “nhiễm trùng tiêu hóa, TC, suy dinh dưỡng” Tại nước phát triển, khoảng 30% số giường bệnh dành cho trẻ bị TC, với tỉ lệ mắc bệnh từ 10-18 lần/trẻ/năm, cho thấy TC gánh nặng bệnh tật lớn mặt sức khỏe cộng đồng.[8] WHO phân loại TC thành ba nhóm: TC phân lỏng cấp tính, hội chứng lỵ TC kéo dài[2],[8] Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân gây TC nguyên nhân khác có chế bệnh sinh biểu lâm sàng khác Vì khảo sát đặc điểm LS tác nhân gây TC sở giúp bác sĩ định hướng nguyên nhân có hướng điều trị ban đầu thích hợp Trước kia, tác nhân gây bệnh xác định phân khoảng 25% BN TC cấp Ngày nay, với tiến kĩ thuật, phịng thí nghiệm lớn phân lập tác nhân gây bệnh khoảng 75% trường hợp TC bệnh viện 50% TH cộng đồng, TC VK chiếm tỉ lệ 10,15% ( đứng hàng thứ hai sau virus) [2],[8] Tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, số BN bị TC nhập viện đông, ln tình trạng q tải Bởi bên cạnh TC virus, TC nguyên nhân nhiễm khuẩn đóng vai trị quan trọng làm cho TL bệnh gia tăng Việc sử dụng kháng sinh định TC góp phần làm giảm nhẹ Tc đau bụng, mót rặn, tiêu phân nhầy máu, giảm thời gian tiết mầm bệnh, ngăn chặn nguy truyền bệnh làm giảm biến chứng Tuy nhiên cộng đồng người dân tự ý mua KS dùng không cần hướng dẫn thầy thuốc phổ biến Tại Bệnh viện, bác sĩ định dùng KS rộng rãi TC cấp, làm xuất tình trạng VK đề kháng với số loại KS, gây nhiều khó khăn cho việc điều trị Việc ngăn chặn khả lan truyền loại VK KKS cách tầm soát phát sớm TH nhiễm cấp bách Trong thực hành LS, làm để định chọn lựa KS cần thiết vấn đề khó khăn cho người thầy thuốc Do giám sát đặc tính KKS VK nhiệm vụ thường xuyên nhà Vi sinh LS, giúp bác sĩ sử dụng KS hợp lý hiệu Xuất phát từ lí trên, tiến hành đề tài: “Khảo sát chủng mức độ kháng thuốc vi khuẩn gây tiêu chảy trẻ em tuổi bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017” với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm lâm sàng trẻ bị tiêu chảy tuổi Định danh chủng vi khuẩn Xác định mức độ kháng thuốc vi khuẩn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa Bệnh TC xác định phân lỏng bất thường 03 lần 24 Trừ TH trẻ cịn bú mẹ thường ngồi vài lần 24 với tính chất phân sệt muốn xác định TC với nhóm trẻ dựa vào số lần tăng mức độ lỏng phân mà bà mẹ cho bất thường[7],[8] 1.2 Phân loại 1.2.1 Phân loại tiêu chảy theo chế bệnh sinh[16] - TC xâm nhập - TC thẩm thấu - TC xuất tiết 1.2.2 Phân loại tiêu chảy theo lâm sàng[16] TC cấp phân nước (bao gồm bệnh tả) Là đợt TC cấp, thời gian không 14 ngày, thường khoảng - ngày, chiếm khoảng 80% tổng số TH TC TC cấp phân máu (hội chứng lỵ) - Chiếm khoảng 10% - 15%, có nơi 20% tổng số TH TC - Do vị trí tổn thương niêm mạc ruột nên tính chất phân khác nhau, tổn thương đoạn ống tiêu hóa (ruột non) phân có nhiều nước lẫn máu nhầy (như nước rửa thịt) Nếu tổn thương thấp (đại tràng) phân nước, nhiều nhầy máu, có kèm theo mót rặn, đau quặn TC kéo dài Là đợt TC cấp kéo dài liên tục 14 ngày, chiếm khoảng 5% - 10% tổng số TH TC 1.2.3 Phân loại dựa vào nồng độ Natri máu[35] Tuỳ theo tương quan nước muối bị chia thành loại - Mất nước đẳng trương - Mất nước ưu trương (Tăng Na+ máu) - Mất nước nhược trương 1.2.4 Phân loại theo mức độ nước - Mất 5% trọng lượng thể: chưa có dấu hiệu LS - Mất từ đến 10% trọng lượng thể: gây nước từ trung bình đến nặng - Mất 10% trọng lượng thể: suy tuần hoàn nặng 1.3 Dịch tể[10] 1.3.1 Đường lây truyền Bệnh thường lây truyền theo đường phân miệng: thức ăn, thức uống bị nhiễm bẩn phân người súc vật mang mầm bệnh tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây 1.3.2 Yếu tố nguy mắc bệnh tiêu chảy - Các yếu tố vật chủ tăng tính cảm thụ với bệnh TC + Tuổi: gặp nhiều trẻ tuổi, cao nhóm trẻ 06- 11 tháng tuổi, tập ăn sam thời gian kháng thể dự trữ nhận từ mẹ cạn kiệt hệ miễn dịch trẻ chưa hồn chỉnh Trong khả ô nhiễm thức ăn trẻ tập ăn sam gia tăng với tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh trẻ tập bị + Tình trạng dinh dưỡng: trẻ bị suy dinh dưỡng dễ mắc TC, đợt TC kéo dài hơn, nặng dẫn đến tử vong + Khả miễn dịch thể: trẻ bị giảm miễn dịch tạm thời sau mắc sởi kéo dài bị AIDS làm tăng tính cảm thụ TC - Tính chất mùa Bệnh TC xảy quanh năm tác nhân gây bệnh TC có tính chất mùa: + Vùng ôn đới TC VK xảy cao điểm vào mùa mưa mùa nóng TC virus xảy cao điểm vào mùa đông + Vùng nhiệt đới TC xảy VK cao điểm vào mùa mưa nóng TC Rotavirus lại xảy chủ yếu vào mùa khô lạnh - Tập quán làm tăng nguy mắc bệnh TC + Cho trẻ bú chai: chai bình sữa dễ bị nhiễm VK đường ruột, khó đánh rửa, cho sữa vào bình khơng bị ô nhiễm, trẻ không ăn hết sữa ngay, VK phát triển gây bệnh TC + Ăn sam: cho trẻ ăn thức ăn nấu để lâu nhiệt độ phịng bị nhiễm dụng cụ chứa nước bị ô nhiễm + Không rửa tay sau ngoài, dọn phân, giặt rửa cho trẻ trước trước chuẩn bị thức ăn + Không xử lý phân( đặc biệt phân trẻ nhỏ) cách hợp vệ sinh, phân trẻ nhỏ bị TC, phân súc vật chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh cho người 1.4.Nguyên nhân[9][10] 1.4.1 Virus Rotavisus tác nhân gây TC nặng đe dọa TE tuổi Ngoài ra, số virus khác gây bệnh TC như: Adeno virus, Norwalk virus… 1.4.2Vi khuẩn - E coli chiếm 25% nguyên nhân gây TC cấp, gồm type: ETEC, EAEC, EPEC, EIEC, EHEC Trong nhóm trên, ETEC tác nhân gây TC cấp phân tóe nước người lớn TE nước phát triển, không xâm nhập vào niêm mạc ruột mà gây TC độc tố, gồm độc tố chịu nhiệt ( ST) độc tố không chịu nhiệt ( LT) Độc tố LT gần giống độc tố tả - Trực trùng lỵ ( Shigella) tác nhân gây lỵ 60% đợt lỵ đợt lỵ nặng xuất phân tóe nước Có nhóm huyết thanh: S flexneri, S dysenteriae, S body, S sonnei - VK Vibrio cholerae 01 có type sinh vật( type cổ điển Eltor) 02 type huyết ( Ogawa Inaba) VK gây TC xuất tiết qua trung gian độc tố tả, gây xuất tiết ạt nước điện giải ruột non TC nặng dẫn đến nước điện giải nặng vài 1.4.3Ký sinh trùng - Entamoeba histolytica - Giardia lamblia - Cryptosporidium 1.5.Bệnh học tiêu chảy 1.5.1 Sinh lý trao đổi nước ruột non - Quá trình hấp thu ruột non - Quá trình tiết ruột non 1.5.2 Bệnh sinh tiêu chảy - TC xâm nhập - TC xuất tiết 1.5.3 Hậu bệnh tiêu chảy Do phân TC chứa số lượng lớn Na+, K+, Cl- bicarbonat nên hậu cấp tính TC phân nước sau: - Mất nước đẳng trương - Mất nước ưu trương (Tăng Na+ máu) - Mất nước nhược trương - Nhiễm toan chuyển hóa - Thiếu kali 1.6 Triệu chứng lâm sàng bệnh tiêu chảy vi khuẩn[11] ... Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VI? ?N KHẢO SÁT CHỦNG VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN GÂY TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM DƯỚI TUỒI TẠI BỆNH VI? ??N NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017 Ngành:... tiêu chảy trẻ em tuổi bệnh vi? ??n Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017? ?? với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm lâm sàng trẻ bị tiêu chảy tuổi Định danh chủng vi khuẩn Xác định mức độ kháng thuốc vi khuẩn 3 CHƯƠNG... tiêu chảy tuổi 53 4.4 Định danh vi khuẩn gây bệnh đặc điểm lâm sàng số chủng 54 4 .5 Mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn gây tiêu chảy 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO