TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH XÂM LẤN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TỪ ĐỘ 2B NHÓM 2 Ở TRẺ TỪ 1 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI B[.]
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH XÂM LẤN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TỪ ĐỘ 2B NHÓM Ở TRẺ TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2016-2017 Phạm Nguyễn Yến Trang *, Phạm Văn Lình , Nguyễn Thanh Hải Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: yentrang.pham70@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người Suy tuần hoàn bệnh tay chân miệng nặng nguyên nhân chủ yếu gây tử vong trẻ Đo huyết áp động mạch xâm lấn phương pháp giúp theo dõi huyết áp liên tục có giá trị xác cao Mục tiêu nghiên cứu: 1) Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng 2) Xác định tỷ lệ biến đổi huyết áp động mạch xâm lấn tỷ lệ tăng huyết áp trẻ bệnh tay chân miệng, 3) Đánh giá kết điều trị trẻ bệnh tay chân miệng Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 20162017 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích 81 trẻ chẩn đốn xác định bệnh tay chân miệng từ độ 2b nhóm trở lên, điều trị bệnh viện Nhi đồng cần Thơ từ tháng 5/2016 đến 7/2017 Kết quả: Trẻ nam 64,2%, 79% trẻ tuổi, nhập viện vì: sốt 90,1%, loét miệng 32,1%, giật chới với 38,1% Nhiệt độ trung bình lúc nhập viện 38,4±0,59 độ C Test nhanh EV71(+) 49,4% Tăng HA 11,1%, gặp trẻ >24 tháng 14,7%, trẻ từ 12 tháng đến 24 tháng 11,4% Trẻ cần hỗ trợ hơ hấp nhóm độ 2b nhóm 20,8%, độ 80,7% Khỏi bệnh 95,1%, chuyển viện 4,9% Kết luận: Ở trẻ bệnh tay chân miệng, cần lưu ý triệu chứng hơ hấp, tuần hồn, thần kinh Sự chuyển giao kỹ thuật nâng cao hỗ trợ hô hấp, đo huyết áp động mạch xâm lấn bệnh viện tuyến tỉnh nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong trẻ bệnh tay chân miệng nặng Từ khóa: bệnh tay chân miệng, huyết áp động mạch xâm lấn ABSTRACT THE CLINICAL, SUBCLINICAL CHARACTERISTICS, CHANGE OF INVASIVE BLOOD PRESSURE AND RESULTS OF TREATMENT ON CHILDREN FROM MONTH TO YEARS FROM MONTH TO YEARS WITH HAND FOOT AND MOUTH DISEASE 2B GROUP DEGREE AT CAN THO CITY CHILDREN’S HOSPITAL FROM 2016 TO 2017 Pham Nguyen Yen Trang1, Pham Van Linh2, Nguyen Thanh Hai2 Hoan My Cuu Long hospital Can Tho University of Medicine and Phamarcy Background: Hand foot and mouth disease (HFMD) is known as an infectious disease that transfers from a person to another Hyposphyxia in serious HFMD disease is the main reason leads to the death of children Taking invasive blood pressure (IBP) is a highly exact method which gives a hand following the blood pressure continuously Objectives: 1) Describe the clinical, subclinical feature of HFMD, 2) Define the alteration of IBP as well as the rate of blood pressure increase, 3) Assess the treatment result Subjects and methods: a cross sectional descriptive survey on children with Hand foot and mouth disease, degree 2b group 2, hospitalized at Cantho children hospital from 5/2016 to 7/2017 year Results: There was 79.2% of children under years old, The clinical feature: fever 90.1%, mouth ulcers 32.1%, startled with 38.1% Average mean temperature at admission was 38.4 ± 0.59 degrees Celsius Subclinical feature: Rapid test for EV71 (+) 49.4% blood pressure increase was 11.1%, in children >24 months was TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 14.7%, children from 12 months to 24 months were 11.4% Children requiring respiratory support in grade 2b group were 20.8%, in the third and fourth grades were 80.7% Out of 95.1% disease, 4.9% referral hospital Conclusion: Respiratory, circulatory, neurological, respiratory, thoracic and pulmonary arterial hypertension should be addressed in provincial hospitals to limit the rate deaths in children with severe hand and foot disease Key words: hand foot and mouth disease, invasive blood pressure I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm, lây từ người sang người, bệnh mô tả Newzeland năm 1957, tác nhân chủ yếu gây bệnh phân lập Cannada Mỹ vào năm 1958 1969 Coxsackievirus A16 Enterovirus 71 người Bệnh thường gặp trẻ em tuổi Biểu bệnh điển hình hồng ban bóng nước tay, chân, gối, mơng, lt miệng Enterovirus 71 tác nhân gây nhiều biến chứng thần kinh nặng như: viêm não cấp, viêm màng não, liệt mềm cấp Bệnh lây nhanh qua đường phân- miệng đường hô hấp từ chất thải như: phân, dịch tiết mũi, miệng, nước bọt trẻ ho, dịch bóng nước ngồi da vỡ [3], [11], [8] Tăng huyết áp triệu chứng biến chứng thần kinh nặng bệnh tay chân miệng Suy tuần hoàn bệnh tay chân miệng nặng nguyên nhân chủ yếu gây tử vong trẻ [5] Phương pháp đo huyết áp thơng thường lệ thuộc vào kích cỡ băng quấn, hợp tác trẻ, Kỹ thuật đo huyết áp động mạch xâm lấn phương pháp dùng catheter luồn vào động mạch quay thông qua chuyển đổi áp lực trị số huyết áp hiển thị hình liên tục giúp phát biến đổi huyết áp sớm xác [9] Xuất phát từ lý định thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến đổi huyết áp động mạch xâm lấn đánh giá kết điều trị bệnh tay chân miệng từ độ 2b nhóm trẻ từ tháng đến tuổi bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2016-2017” với mục tiêu: - Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng từ độ 2b nhóm trở lên trẻ từ tháng đến tuổi bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 20162017 - Mô tả biến đổi huyết áp động mạch xâm lấn xác định tỷ lệ tăng huyết áp bệnh tay chân miệng từ độ 2b nhóm trở lên trẻ từ tháng đến tuổi - Đánh giá kết điều trị bệnh tay chân miệng từ độ 2b nhóm trở lên trẻ từ tháng đến tuổi bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2016-2017 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhi bệnh TCM từ độ 2b nhóm trở lên chẩn đốn điều trị theo phác đồ Bộ Y Tế 2012 độ tuổi từ tháng đến tuổi khoa Hồi sức tích cực chống độc (HSTCCĐ) bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ năm 04-2016 đến 07-2017 Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân có chẩn đốn lâm sàng bệnh TCM độ 2b nhóm trở lên dựa theo hướng dẫn Bộ Y tế năm 2012 [3] TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 Bệnh tay chân miệng từ độ 2b nhóm trở lên: định nghĩa phân độ bệnh theo hướng dẫn Bộ Y Tế 2012 bao gồm: độ 2b nhóm 2, độ độ Tiêu chuẩn loại trừ: Gia đình khơng hợp tác; Khơng thực thủ thuật đo huyết áp ĐMXL; Các trẻ bị bệnh TCM có bệnh lý mạn tính kèm theo như: suy gan, suy thận, hội chứng thận hư 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích Cỡ mẫu Phương pháp chọn mẫu: Chúng thu thập 81 mẫu Chọn mẫu toàn bộ: tất bệnh nhi chẩn đoán bệnh TCM từ độ 2b nhóm trở lên nhập khoa HSTCCĐ từ 04-2016 đến 07-2017, với tuổi từ tháng đến tuổi thỏa tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Ghi nhận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi từ tháng đến tuổi chẩn đoán mắc bệnh tay chân miệng từ độ 2b nhóm trở lên điều trị khoa hồi sức tích cự chống độc (HSTCCĐ),bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ tại, ghi nhận tình trạng biến đổi huyết áp động mạch xâm lấn, tỷ lệ tăng huyết áp bệnh nhi đánh giá kết điều trị bệnh tay chân miệng bệnh nhi nghiên cứu Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu phần mềm SPSS 18 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giới (nam/nữ) tháng -