ABSTRACT THE DEMAND OF HOME HEALTH SERVICES FOR PEOPLE IN BINH THUY DISTRICT, CAN THO CITY IN 2017 2018 Trieu Bich Ngan, Le Thanh Tai Cantho University of Medicine and Pharmacy Background Home health[.]
ABSTRACT THE DEMAND OF HOME HEALTH SERVICES FOR PEOPLE IN BINH THUY DISTRICT, CAN THO CITY IN 2017-2018 Trieu Bich Ngan, Le Thanh Tai Cantho University of Medicine and Pharmacy Background: Home health care is one of the most important changes in the health care strategy for community Objectives: to identify the demand of home health services and related factors in Binh Thuy District, Can Tho City in 2017-2018 Methods: A cross-sectional study was conducted on 350 people in household registration in Binh Thuy District in Can Tho City Results: The deamand of home health care was 53.7% 44.7% of which was for emergency care, 29.3% for chronic disease treatment, 13.3% for counseling/health education, 7, 4% for rehabilitation and 5.3% for regular medical care Some related factors: the need for home health care was higher with people over 60 years old, distance from home to clinic more than 2km, the number of family members over people and appearing any chronic illness family member The demand of home health care was higher at people who approaching to information from media communication with p thành viên Có thành viên ≥60 tuổi Có thành viên < tuổi Có người mắc bệnh mạn tính Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Tần số 100 250 127 223 114 236 178 172 Tỷ lệ (%) 28,6 71,4 36,3 63,7 32,6 67,4 50,9 49,1 Trong nghiên cứu, phần lớn hộ có thành viên trở xuống (71,4%), khơng có người 60 tuổi (63,7%) khơng có người tuổi (67,4%) Có 50,9% số hộ gia đình nghiên cứu có người mắc bệnh mãn tính 3.2 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà người dân 53,7% (n=188) 46,3% (n=162) Khơng nhu cầu Có nhu cầu Biểu đồ 3.1 Nhu cầu CSSKTN người dân Nhận xét: Có 53,7% số người có nhu cầu CSSKTN Bảng Loại hình dịch vụ CSSKTN người dân có nhu cầu nhiều Loại hình dịch vụ Tần số (n) Tỷ lệ % Cấp cứu ban đầu 84 44,7 Khám điều trị bệnh mạn tính 55 29,3 Tư vấn, GDSK 25 13,3 Chăm sóc ĐD, PHCN 14 7,4 Khám bệnh thơng thường 10 5,3 Tổng 188 100,0 Nhận xét: Có 44,7% người dân lựa chọn cấp cứu ban đầu, 5,3% người dân chọn khám bệnh thông thường 3.3 Một số yếu tố liên quan nhu cầu người dân dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhà Bảng Mối liên quan tuổi nhu cầu người dân dịch vụ CSSKTN Tuổi 18 đến 45 46 đến 59 ≥ 60 Có nhu cầu 73 (50,0%) 65 (50,8%) 50 (65,8%) Không 73 (50,0%) 63 (49,2%) 26 (34,2%) p 0,897 0,026 Nhóm đối tượng từ 18 đến 45 tuổi có nhu cầu CSSKTN thấp nhóm từ 60 tuổi trở lên Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,026) Bảng Mối liên quan nghề nghiệp nhu cầu người dân dịch vụ CSSKTN Nghề nghiệp Nông dân Buôn bán Nội trợ Hết tuổi lao động Nghề khác Cán viên chức Có nhu cầu Không p 22 (47,8%) 39 (50,6%) 50 (64,1%) 29 (74,4%) 25 (45,5) 23 (41,8%) 24 (52,2%) 38 (49,4%) 28 (35,9%) 10 (25,6%) 30 (54,5%) 32 (58,2%) 0,545 0,317 0,012 0,002 0,701 - Trong nghiên cứu, ghi nhận mối liên quan nghề nghiệp nhu cầu CSSKTN người dân (p < 0,05) Bảng Mối liên quan khoảng cách từ nhà đến trạm hộ gia đình nhu cầu người dân dịch vụ CSSKTN Khoảng cách > 2km ≤ 2km Có nhu cầu 74 (72,5%) 114 (46,0%) Khơng 28 (72,5%) 134 (54,0%) p người ≤4 người Có nhu cầu 65 (65,0%) 123 (49,2%) Khơng 35 (35,0%) 127 (50,8%) p 0,007 Trong nghiên cứu chúng tôi, hộ gia đình có từ thành viên có nhu cầu CSSKTN thấp hộ có thành viên trở lên (p=0,007) Bảng 9.Mối liên quan tình trạng mắc bệnh mãn tính hộ gia đình nhu cầu người dân dịch vụ CSSKTN Bệnh mạn tính Có Khơng Có nhu cầu 109 (61,2%) 79 (45,9%) Không 69 (38,8%) 93 (54,1%) p 0,004 Những hộ gia đình có người mắc bệnh mãn tính có nhu cầu CSSKTN cao hộ khơng có người mắc bệnh mãn tính (p=0,004) Bảng 10 Mối liên quan nguồn thông tin tiếp cận hộ gia đình nhu cầu người dân dịch vụ CSSKTN Nguồn thông tin Ti vi, đài Cán Y tế Báo chí, sách Người thân/bạn bè Có nhu cầu 82 (49,7%) 96 (60,4%) (71,4%) (22,2%) Không 83 (50,3%) 63 (39,6%) (28,6%) 14 (77,8%) p 0,033 0,005 0,032 - Có mối liên quan nhu cầu CSSKTN nguồn thông tin hộ tiếp cận Những hộ gia đình tiếp cận thơng tin từ Tivi, đài; cán y tế, báo chí/sách cao nhu cầu cao nhóm nhận thơng tin sức khỏe từ bạn bè/người thân IV BÀN LUẬN Nam giới chiếm 43,4% tổng số 350 người tham gia, độ tuổi từ 18 đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao 41,7% nhóm tuổi Điều tìm hiểu nhu cầu chăm sóc sức khỏe người khác Phần lớn hộ có thành viên trở xuống (71,4%), khơng có người 60 tuổi (63,7%) khơng có người tuổi (67,4%) Có 50,9% số hộ gia đình nghiên cứu có người mắc bệnh mãn tính 4.1 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà Theo kết nghiên cứu cho thấy, có 53,7% người dân có nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà Kết tương tự nghiên cứu Cao Thị Ngọc Bích cs (2013) với tỷ lệ 45,3% [3] Trong đó, 44,7% người dân lựa chọn cấp cứu ban đầu, 5,3% người dân chọn khám bệnh thông thường, 29,3% người dân lựa chọn khám chữa bệnh, 13,3% người dân chọn tư vấn, GDSK Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy đa số bệnh nhân mong muốn cấp cứu ban đầu Kết hợp lý qua q trình thu thập thơng tin hộ gia đình, chúng tơi ghi nhận có 68,9% hộ gia đình có thành viên người cao tuổi trẻ em tuổi, nhóm đối tượng có nguy mắc bệnh cao nhóm tuổi khác Tuy nhiên, thực trạng tại, tủ thuốc gia đình loại thuốc thiết yếu cần thiết không trang bị nhà HGĐ tham gia nghiên cứu Chính vậy, nhu cầu đa số cần cấp cứu tâm lý lo lắng cho thành viên lớn tuổi nhỏ tuổi có vấn đề sức khỏe đột ngột Ngồi nghiên cứu ghi nhận số đối tượng xác định có nhu cầu chăm sóc nhà chiếm tỷ lệ cao thứ nhóm có thành viên mắc bệnh mãn tính Ngày nay, mơ hình bệnh tật chuyển tiếp từ bệnh lây nhiễm sang bệnh khơng lây Nhìn chung, bệnh mãn tính THA, ĐTĐ, viêm khớp chủ yếu gặp người cao tuổi, việc lại hạn chế nên người dân có nhu cầu chăm sóc nhà điều hợp lý 4.2 Một số yếu tố liên quan nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà Nhóm đối tượng từ 18 đến 45 tuổi có nhu cầu CSSKTN thấp nhóm từ 60 tuổi trở lên Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,026) Kết nghiên cứu Đặng Đức Nhu cs (2015) với tỷ lệ người từ 40 -50 tuổi có nhu cầu CSSKTN cao gấp 1,82 lần (KTC 95%: 1,04-3,18) [7] Theo nghiên cứu Trần Thị Hạnh (2008) chưa ghi nhận mối liên quan tuổi nhu cầu CSSKTN [5] Sự khác biệt nghiên cứu Trần Thị Hạnh tiến hành đối tượng người từ 60 tuổi trở lên Trong nghiên cứu, ghi nhận mối liên quan nghề nghiệp nhu cầu CSSKTN người dân (p < 0,05) Theo nghiên cứu Nguyễn Hồng Hoa cs (2006) chưa ghi nhận mối liên quan nghề nghiệp nhu cầu CSSK người dân [6] Điều hiểu đối tượng cán viên chức thường có trình độ cao THPT, thường nhóm đối tượng ngồi kiến thức chun mơn thơng tin sức khỏe tốt so với nhóm đối tượng khác Có mối liên quan hộ có khoảng cách từ nhà đến trạm từ 2km hộ có khoảng cách 2km (p< 0,001) Điều hiểu hộ gia đình có khoảng cách từ nhà đến trạm < 2km người nhà gặp vấn đề sức khỏe chuyển người nhà đến trạm nhanh hộ có nhu cầu CSSKTN Đối tượng phát bệnh từ năm trở lại có kiến thức khơng thấp (30,7%) có ý nghĩa thống kê, p=0,045 Trong nghiên cứu chúng tôi, hộ gia đình có từ thành viên có nhu cầu CSSKTN thấp hộ có thành viên trở lên (p=0,007) Những hộ gia đình có người mắc bệnh mãn tính có nhu cầu CSSKTN cao hộ khơng có người mắc bệnh mãn tính (p=0,004) Có mối liên quan nhu cầu CSSKTN nguồn thông tin hộ tiếp cận Những hộ gia đình tiếp cận thông tin từ Tivi, đài; cán y tế, báo chí/sách cao nhu cầu cao nhóm nhận thông tin sức khỏe từ bạn bè/người thân Điều hiểu rằng, thơng tin đưa lên Tivi, đài thường chọn lọc mang tính tin cậy cao so với thơng tin người thân bạn bè V KẾT LUẬN Tỷ lệ người dân có nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà 53,7% Trong đó, 44,7% có nhu cầu cấp cứu ban đầu, 29,3% có nhu cầu khám điều trị bệnh mãn tính, 13,3% có nhu cầu tư vấn/giáo dục sức khỏe, 7,4% có nhu cầu chăm sóc điều dưỡng/PHCN 5,3% có nhu cầu khám bệnh thông thường Một số yếu tố liên quan: người dân có tuổi từ 60 tuổi, khoảng cách từu nhà đến trạm y tế 2km, gia đình người có thành viên mắc bệnh mãn tính có nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà cao Nhóm đối tượng tiếp cận nguồn thơng tin từ người than bạn bè có nhu cầu có nhu cầu chăm sóc nhà thấp nguồn thông tin khác với p