1. Lý do chọn đề tài. Việt Nam đang trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế, dân số Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa. Tốc độ già hóa dân số của Việt Nam hiện nay thuộc hàng nhanh nhất thế giới với khoảng 10,1 triệu người cao tuổi, tương đương khoảng 11%, trong đó riêng số người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên đã có 2 triệu người. 10 Tại Việt Nam hiện nay, 65,7% người cao tuổi sống ở nông thôn, làm nông dân và làm nông nghiệp. Trong những năm qua, nhờ làm tốt những chính sách y tế, CSSK, chất lượng sống được nâng lên, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam được nâng lên mức cao (73,4 tuổi) nhưng tuổi thọ khỏe mạnh lại thấp (64 tuổi). Người cao tuổi Việt Nam hiện nay có tỷ lệ ốm đau cao, tình trạng khỏe mạnh thấp. Trung bình mỗi người phải chịu 14 năm bệnh tật trong tổng số 73 năm trong cuộc sống. 4, tr77, 10 Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoạn già hoá dân số từ năm 2011. Nếu như các nền kinh tế phát triển mất vài thập kỷ, thậm chí hàng thế kỷ để chuyển từ giai đoạn già hóa dân số (nhóm dân số 60+ tuổi chiếm 10%) sang giai đoạn dân số già (nhóm dân số 60+ tuổi chiếm 20%) như Australia 73 năm, Hoa Kỳ 69 năm, Canada 65 năm… thì Việt Nam chỉ mất 22 năm. Dự báo đến năm 2030, người cao tuổi Việt Nam chiếm 17% (19 triệu người) và sẽ nâng lên 25% vào năm 2050 (28 triệu người). 8, 10 Tốc độ dân số người già tăng lên nhanh chóng là do tuổi thọ trung bình tăng, giảm tỷ lệ sinh cũng như giảm tỷ lệ tử vong. Xu hướng già hoá dân số kéo theo đó là vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho một số lượng đông đảo người cao tuổi trong cộng đồng đang là một thách thức lớn đối với toàn nhân loại trong thế kỷ 21. 3, tr4
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ LAM SƠN, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ Ngành đào tạo: Công tác Xã hội Mã số ngành: 7760101 Họ tên sinh viên: Đặng Thị Hậu Giang Người hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp Th.S Nguyễn Thị Liên Hà Nội, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực, với thực tiễn nghiên cứu Những kết luận khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Đặng Thị Hậu Giang ii LỜI CẢM ƠN Chúng sinh viên Khoa công tác xã hội sau thực tập sở thực tế có thêm kiến thức, kinh nghiệm thực hành, đồng thời dần làm quen với môi trường làm việc cán cơng tác xã hội chun nghiệp tìm hiểu vấn đề cộm địa phương Kết thúc trình bắt tay vào chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp Với tình cảm chân thành cho phép gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Công tác xã hội, trường Đại học Lao động xã hội nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu cho em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Liên tận tình bảo, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hướng dẫn tơi làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo địa phương, cụ ông cụ bà xã Lam Sơn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ hợp tác nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt qua trình tơi thực nghiên cứu khóa luận Khóa luận thực khoảng thời gian ngắn với kiến thức nhiều hạn chế Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô để kiến thức hồn thiện Sau tơi xin kính chúc quý thầy cô thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng! Lam Sơn, tháng năm 2020 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii PHẦN A: MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.KẾT CẤU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .5 PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TINH THẦN CHO NGƯỜI CAO TUỔI .6 1.1 CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Khái niệm sức khoẻ .6 1.1.3 Khái niệm sức khoẻ tinh thần 1.1.4 Khái niệm nhu cầu 1.1.5 Khái niệm nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tinh thần cho người cao tuổi 1.2 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 1.2.1 Đặc điểm sinh lý 1.2.2 Đặc điểm tâm lý 12 1.3 LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN CHO NGƯỜI CAO TUỔI 16 1.2.1 Luật pháp nhà nước Việt Nam người cao tuổi 16 1.2.2 Chính sách Nhà nước Việt Nam người cao tuổi 17 1.2.3 Chính sách Nhà Nước chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 18 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN CHO NGƯỜI CAO TUỔI 20 1.4.1 Yếu tố chủ quan 20 iv 1.4.2 Yếu tố khách quan .23 TIỂU KẾT CHƯƠNG .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TINH THẦN CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ LAM SƠN, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ 26 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CAO TUỔI XÃ LAM SƠN 26 2.1.1 Khái quát xã Lam Sơn 26 2.1.2 Mơ tả nhóm người cao tuổi xã Lam Sơn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 29 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TINH THẦN CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ LAM SƠN, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ 39 2.2.2 Một số kế hoạch hoạt động chăm sóc người cao tuổi 41 2.3 NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TINH THẦN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ LAM SƠN, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ 45 2.3.1 Nhu cầu lắng nghe chia sẻ .46 2.3.2 Nhu cầu họ hàng quan tâm, tôn trọng người cao tuổi 50 2.3.3 Nhu cầu sinh hoạt câu lạc , nhóm,hội người cao tuổi 53 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN CHO NGƯỜI CAO TUỔI 56 2.4.1 Yếu tố chủ quan 56 2.5.2 Yếu tố chủ quan 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG .68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ, KẾT LUẬN .69 3.1 CƠ SỞ ĐƯA RA GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 69 3.2 GIẢI PHÁP 70 3.3 KHUYẾN NGHỊ 70 3.3.1 Với cộng đồng xã hội 70 3.3.2 Với Đảng Nhà nước 71 3.3.3 Đối với gia đình 72 3.3.4 Với người cao tuổi .73 KẾT LUẬN 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG .76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CLB Câu lạc CSSKTT Chăm sóc sức khoẻ tinh thần CĐ-ĐH Cao đẳng- Đại học NCT Người cao tuổi PT&TH Phát Truyền hình SKTT Sức khỏe tinh thần THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng giới tính độ tuổi NCT xã Lam Sơn 29 Bảng 2.2: Trình độ học vấn người cao tuổi phường xã Lam Sơn 30 Bảng 2.3: Tương quan giới tính trình độ học vấn người cao tuổi xã Lam Sơn 30 Bảng 2.4: Tình trạng nhân người cao tuổi xã Lam Sơn .32 Bảng 2.5: Tương quan giới tính trình độ nhân người cao tuổi xã Lam Sơn 32 Bảng 2.6: Người sống với người cao tuổi xã Lam Sơn 33 Bảng 2.7: Nghề nghiệp trước người cao tuổi xã Lam Sơn 34 Bảng 2.8: Tương quan giới tính nghề nghiệp trước người cao tuổi xã Lam Sơn .34 Bảng 2.9: Công việc người cao tuổi xã Lam Sơn 35 Bảng 2.10: Nguồn thu nhập người cao tuổi xã Lam Sơn .36 Bảng 2.11: Tương quan giới tính nguồn thu nhập người cao tuổi xã Lam Sơn 36 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ phổ biến kiến thức chăm sóc sức khỏe tinh thần người cao tuổi thông qua hình thức truyền thơng .38 Biểu đồ 2.2: Biểu số rối loạn sức khỏe tinh thần người cao tuổi xã Lam Sơn .40 Biểu đồ 2.3 Nhu cầu CSSK tinh thần người cao tuổi xã Lam Sơn 45 Biểu đồ 2.4 Sự cần thiết việc chăm sóc sức khoẻ tinh thần NCT xã Lam Sơn 46 Biểu đồ 2.5 Mức độ quan tâm người thân người cao tuổi 48 Biểu đồ 2.6 Mức độ hài lòng người cao tuổi quan tâm đến sức khỏe thành viên gia đình 49 Biểu đồ 2.7 Thời gian người cao tuổi dành thăm hỏi họ hàng, bạn bè, hàng xóm ngược lại .51 Biểu đồ 2.8.Mức độ tham gia câu lạc người cao tuổi 54 Biểu đồ 2.9: Các yếu tố từ thân tác động đến nhu cầu CSSKTT người cao tuổi xã Lam Sơn .56 Biểu đồ 2.10 Các yếu tố từ gia đình tác động đến nhu cầu CSSKTT người cao tuổi xã Lam Sơn .59 Biểu đồ 2.11: Các yếu tố từ điều kiện kinh tế - trị - xã hội địa phương tác động đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã Lam Sơn 65 viii PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa- đại hóa, với phát triển lên kinh tế, dân số Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa Tốc độ già hóa dân số Việt Nam thuộc hàng nhanh giới với khoảng 10,1 triệu người cao tuổi, tương đương khoảng 11%, riêng số người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên có triệu người [10] Tại Việt Nam nay, 65,7% người cao tuổi sống nông thôn, làm nông dân làm nông nghiệp Trong năm qua, nhờ làm tốt sách y tế, CSSK, chất lượng sống nâng lên, tuổi thọ trung bình người Việt Nam nâng lên mức cao (73,4 tuổi) tuổi thọ khỏe mạnh lại thấp (64 tuổi) Người cao tuổi Việt Nam có tỷ lệ ốm đau cao, tình trạng khỏe mạnh thấp Trung bình người phải chịu 14 năm bệnh tật tổng số 73 năm sống [4, tr77], [10] Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hố dân số từ năm 2011 Nếu kinh tế phát triển vài thập kỷ, chí hàng kỷ để chuyển từ giai đoạn già hóa dân số (nhóm dân số 60+ tuổi chiếm 10%) sang giai đoạn dân số già (nhóm dân số 60+ tuổi chiếm 20%) Australia 73 năm, Hoa Kỳ 69 năm, Canada 65 năm… Việt Nam 22 năm Dự báo đến năm 2030, người cao tuổi Việt Nam chiếm 17% (19 triệu người) nâng lên 25% vào năm 2050 (28 triệu người) [8], [10] Tốc độ dân số người già tăng lên nhanh chóng tuổi thọ trung bình tăng, giảm tỷ lệ sinh giảm tỷ lệ tử vong Xu hướng già hoá dân số kéo theo vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho số lượng đông đảo người cao tuổi cộng đồng thách thức lớn toàn nhân loại kỷ 21 [3, tr4] Hiện tượng già hóa dân số xảy tỷ lệ tử vong giảm, quan trọng tỷ lệ sinh giảm Già hóa dân số kéo theo thay đổi to lớn cấu trúc dân số, kinh tế, xã hội trị quốc gia phải đối mặt với nhiều gánh nặng, bao gồm gánh nặng kinh tế, cấu lao động, sở hạ tầng, mối quan hệ gia đình, vấn đề tâm lý, lối sống đặc biệt hệ thống chăm sóc cho người cao tuổi [3, tr4] 73 Gia đình cần có quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện nhiều với người cao tuổi để từ mang lại hiệu nhiều đến việc đáp ứng nhu cầu CSSK người cao tuổi 3.3.4 Với người cao tuổi Bản thân người cao tuổi cần có chia sẻ khó khăn tình trạng sức khỏe mình, mong muốn chăm sóc sức khỏe mặt thể chất lẫn tinh thần với gia đình, địa phương để từ có cách phù hợp nhằm đáp ứng đầy đủ xác nhu cầu CSSKTT họ Bản thân người cao tuổi cần có chủ động tìm hiểu, tham gia vào chương trình, hoạt động CSSKTT địa phương hoạt động, dịch vụ CSSKTT khác mà họ mong muốn 74 KẾT LUẬN CSSKTT cho người cao tuổi vấn đề xã hội quan tâm để ý Trong nghiên cứu tiến hành tìm hiểu, phân tích, đánh giá nhu cầu CSSKTT người cao tuổi xã Lam Sơn,, từ thấy rõ thực tiễn nhu cầu CSSKTT người cao tuổi Theo kết nghiên cứu cho thấy, xã Lam Sơn có quan tâm, để ý việc CSSKTT cho người cao tuổi Địa phương có chương trình, hoạt động đưa nhằm đáp ứng nhu cầu CSSKTT người cao tuổi Địa phương tạo điều kiện cho người cao tuổi CSSKTT cách tốt nhất, phù hợp nhất, cố gắng giúp nhiều người cao tuổi phường tham gia chương trình, hoạt động câu lạc dành cho người cao tuổi, hoạt động giao lưu văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao CSSKTT địa phương Tuy nhiên, thực trạng CSSKTT người cao tuổi xã cịn số khó khăn, bất cập nguồn kinh phí phường cịn hạn hẹp nên việc triển khai tổ chức chương trình, hoạt động cịn chưa thường xuyên, câu lạc CSSK dành cho người cao tuổi chưa lập thêm nhiều nên chưa thực đáp ứng hết nhu cầu CSSK người cao tuổi xã Lam Sơn Với phương pháp quan sát, điều tra bảng hỏi, vấn sâu sử dụng trong việc nghiên cứu nhu cầu CSSKTT người cao tuổi xã Lam Sơn kết nghiên cứu cho thấy Người cao tuổi họ có nhu cầu CSSKTT Và nhu cầu mỗ đối tượng khác Kết nghiên cứu cho thấy, nhu cầu CSSK người cao tuổi họ có quan tâm, mong muốn cao địa phương tạo điều kiện tổ chức nhiều CLB, hoạt động giao lưu văn nghệ để họ tham gia cách thỏa thích thoải mái Có thể nói, để nhằm đáp ứng nhu cầu CSSK thân mình, có người cao tuổi tìm hiểu nhiều chương trình hoạt động việc CSSK thể chất lẫn tinh thần Khơng thế, kết nghiên cứu cịn cho thấy, nhu cầu CSSKTT người cao tuổi nơi bị tác động yếu tố như: có nhiều người cao tuổi cho thấy yếu tố tâm lý, sinh lý tác động nhiều đến nhu cầu CSSK họ hay hỗ trợ, tạo điều kiện từ gia đình, nhận thức thành viên gia đình,… yếu tố mà nhiều người cao tuổi nơi họ thấy tác động nhiều đến nhu cầu CSSK 75 họ mặt tích cực lẫn tiêu cực Hay chủ trương, sách địa phương, quan tâm, tạo điều kiện địa phương, sở vật chất, trang thiết bị địa phương chưa đầy đủ nên cịn ảnh hưởng khơng đến nhu cầu CSSK họ, phần làm cho nhu cầu CSSK họ chưa đáp ứng đầy đủ hiệu Tóm lại, nghiên cứu cho thấy thực trạng nhu cầu CSSKTT người cao tuổi xã Lam Sơn Kết nghiên cứu cho thấy được, đơng người cao tuổi tìm hiểu, quan tâm mong muốn đến số hoạt động chăm sóc sức khỏe bên cạnh có người cao tuổi họ cịn e ngại, quan tâm tìm hiểu, mong muốn đến hoạt động khác Song cộng với việc nhu cầu CSSKTT người cao tuổi nơi bị số yếu tố tác động nhiều đến làm cho việc thực đáp ứng nhu cầu CSSK người cao tuổi nơi gặp số khó khăn, chưa thực đem lại hiệu với họ 76 Tiểu kết chương Với nội dung chương thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần cho NCT xã Lam Sơn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Nhu cầu lắng nghe chia sẻ, nhu cầu quan tâm chăm sóc từ người thân gia đình, nhu cầu tham gia CLB, nhóm NCT chương đề tài đưa số giải pháp để đáp ứng nhu cầu CSSKTT cho NCT….Ngoài đưa số khuyến nghị cụ thể với Đảng, Nhà nước, với quyền địa phương, gia đình NCT với thân NCT Cuối đưa kết luận cho nội dung đề tài nghiên cứu Người cao tuổi lớp người có nhiều cống hiến cho xã hội, tích lũy nhiều kinh nghiệm sống, kho tàng kiến thức quý báu Do họ cần xã hội tôn trọng ứng xử thích hợp , thể truyền thống thủy chung nhân mà văn hóa Việt Nam ln đề cao Tơn trọng chăm sóc người cao tuổi có nghĩa tạo điều kiện để họ tiếp tục phát huy kinh nghiệm sống mà họ tích lũy Đảng, nhà nước nhân dân cần tích cực tham gia chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi để họ có tuổi già vui vẻ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2017), Công tác xã hội với người cao tuổi (Tài liệu hướng dẫn thực hành dành cho cán xã hội cấp sở), Hà Nội Chu Diệu Linh (2015), Thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Quận Ngơ Quyền - Hải Phòng, Trường Đại học Lao động Xã Hội Đỗ Thị Liên Hương (2011), Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Phường Phú Nhuận, Thành phố Huế Lê Văn Khảm (2014), “Vấn đề người cao tuổi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(80), tr 77- 86 Trần Việt Long (2017), Hỗ trợ xã hội người cao tuổi địa bàn xã Lam Sơn-huyện Tam Nông- tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 6.http://www.hspi.org.vn/vcl/Nghien-cuu-danh-gia-tinh-hinh-CSSK-nguoicao-tuoi-o-Viet-Nam-t67-973.html http://dongda.hanoi.gov.vn/ 8.http://www.nhandan.com.vn/suckhoe/item/33916402-nhieu-thach-thuctrong-cong-tac-cham-soc-suc-khoe-nguoi-cao-tuoi.html 9.http://cpcs.vn/tin-tuc/chinh-sach-cua-nha-nuoc-cham-soc-suc-khoe-nguoicao-tuoi.htm 10.https://tuoitre.vn/khoang-67-nguoi-cao-tuoi-viet-trong-tinh-trang-suckhoe-kem-20171002112611377.htm 11.https://sites.google.com/site/doainoni/abc/1-khai-niem-chung-ve-suc-khoe 12.http://phuong6tanbinh.gov.vn/luat-phap-chinh-sach-cua-nha-nuoc-venguoi-cao-tuoi/ 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu_c%E1%BA%A7u PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ LAM SƠN, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ (Dành cho người cao tuổi) Với mục đích tìm hiểu thực tế để nhằm nâng cao hiệu q trình học tập nghiên cứu Tơi – sinh viên khoa Công tác xã hội, trường Đại học Lao động Xã hội tiến hành khảo sátvới đề tài “Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần người cao tuổi xã Lam Sơn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ” để tìm hiểu thêm số thơng tin nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nơi Vì vậy, tơi mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến ơng (bà) Mọi thông tin ông (bà) cung cấp đảm bảo bí mật phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đóng góp ơng (bà) Dưới số câu hỏi, mong ơng (bà) vui lịng trả lời cách đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Địa chỉ: Giới tính: Nam Độ tuổi: Từ Từ 60 – 69 tuổi Từ 70 – 79 tuổi Từ 80 tuổi trở lên Trình độ học vấn: Khơng biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Dạy nghề, Trung cấp Cao đẳng, Đại học Nữ Trên Đại học Tình trạng nhân: Đang sống với vợ/chồng Ly hôn, ly thân Tái hôn Chưa qua hôn nhân Hiện ông (bà) sống với ai: Vợ/Chồng Con cháu Vợ/ chồng cháu Một Anh chị em ruột Khác (ghi rõ)… Nghề nghiệp trước đây: Công nhân Cán bộ/ Viên chức Lực lượng vũ trang (Công an, đội) Buôn bán nhỏ Sản xuất kinh doanh Công việc khác (ghi rõ)…… Công việc nay: Buôn bán, kinh doanh Không làm Cơng việc khác (ghi rõ): ………………………… 10 Nguồn thu nhập nay: Kinh tế hộ gia đình (kinh doanh, làm nghề thủ công) Lương hưu Trợ cấp xã hội Đầu tư, lãi suất, cho thuê Con cháu giúp đỡ Người khác giúp đỡ II NỘI DUNG CÂU HỎI Câu 1: Ông(bà) phổ biến kiến thức chăm sóc sức khỏe tinh thần thần người cao tuổi qua hình thức tuyên truyền mức độ đây? STT Hình thức Mức độ Khơng Phương tiện truyền thông: loa phát thanh… Cán xã tuyên truyền trực tiếp tới người cao tuổi Cán lồng ghép tuyên truyền vào buổi sinh hoạt thơn xóm, họp dân Kiến thức lựa chọn soạn thành tài liệu phát cho đối tượng người cao tuổi gia đình người cao tuổi Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu 2: Ông/bà có nhu cầu tham gia hoạt động đồn thể hay khơng? 1: Có 2: Khơng Câu 3: Ơng(bà) cho biết mức độ tiếp nhận thông tin CSSKTT thông qua hình thức tuyên truyền? STT Nội dung Mức độ Khơng Kiến thức chăm sóc sức khỏe tinh thần Các loại bệnh rối loạn tinh thần thường gặp Thỉnh thoảng Thường xuyên Số liệu thống kê số người mắc bệnh rối loạn tinh thần theo giai đoạn Cung cấp kiến thức nguyên nhân, biểu hậu chứng rối loạn tinh thần Cách phòng ngừa, điều trị dịch vụ hỗ trợ phù hợp Câu 4: Hiện người thân gia đình, họ hàng, làng xóm có hay quan tâm đến ơng bà hay khơng? Mức độ Nội dung Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xun Khơng Quan tâm từ phía gia đình Quan tâm từ họ hàng, làng xóm Câu 5: Ơng(bà) cho biết hoạt động, chương trình, câu lạc bộ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tinh thần người cao tuổi mà ông bà tham gia tham gia mức độ nào? STT Hoạt động Các buổi sinh hoạt hội người cao tuổi Giao lưu văn hóa văn nghệ thơn Tham gia câu lạc người cao tuổi: CLB dưỡng sinh, CLB thơ … Các dịch vụ tư vấn, tham vấn, tập huấn nâng cao sức khỏe tâm thần Mức độ tham gia Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Câu 6: Các hoạt động, chương trình, câu lạc bộ, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần người cao tuổi có mang lại lợi ích cho ơng/bà khơng có lợi ích nào? Khơng Có Những lợi ích mang lại: Câu 7: Ông(bà) đánh giá mức độ cần thiết chương trình, câu lạc bộ, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần người cao tuổi nói trên? Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ cần thiết Khơng chương trình, cần thiết câu lạc bộ, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần người cao tuổi Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Câu 8: Theo ông(bà) mức độ đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần người cao tuổi qua hoạt động, chương trình, câu lạc bộ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần người cao tuổi nói trên? STT Hoạt động Mức độ Đã đáp ứng Các buổi sinh hoạt hội người cao tuổi Giao lưu văn hóa văn nghệ thôn Tham gia câu lạc người cao tuổi: CLB dưỡng sinh, CLB thơ … Các dịch vụ tư vấn, tham vấn, tập huấn nâng cao sức khỏe tâm thần Chưa đáp ứng Câu 9: Ông (bà) đánh giá mức độ yếu tố tác động đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi? STT Mức độ Hoạt động Không Tác tác động động Bình Tác thường động nhiều Yếu tố chủ quan Từ thân Trình độ nhận thức Yếu tố tâm lý (cảm thấy buồn bã, cô đơn,…) Yếu tố sinh lý ( số bệnh như: xương khớp, tim mạch, hô hấp) Thiếu chủ động thân việc tham gia chương trình chăm sóc sức khỏe Từ gia đình Sự hỗ trợ, tạo điều kiện từ gia đình Cơ sở vật chất gia đình Kinh tế gia đình Mối quan hệ người cao tuổi với thành viên gia đình Nhận thức thành viên gia đình chăm sóc sức khỏe dành cho người cao tuổi Yếu tố khách quan Chủ trương, sách Nhà nước Điều kiện tự nhiên Những khó khăn tự nhiên ( khí hậu, thời tiết, ô nhiễm môi trường, …) Điều kiện kinh tế - trị - xã hội địa phương Chủ trương, sách địa phương (cơ chế, tuyên truyền vận động, cấp thẻ BHYT,…) Chính quyền địa phương tạo điều kiện cho người cao tuổi tham gia câu lạc bộ, hoạt động chăm sóc sức khỏe Cơ sở vật chất trang thiết bị địa phương Rất cảm ơn Ông (bà) giành thời gian hợp tác giúp đỡ tơi q trình ngiên cứu.Mọi thơng tin ông (bà cung cấp thiết thực) Tôi xin đảm bảo tính bí mật thơng tin sử dụng cho mục đích nghên cứu PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Câu hỏi vấn sâu dành cho NCT) Với mục đích tìm hiểu thực tế để nhằm nâng cao hiệu trình học tập nghiên cứu Tơi – sinh viên khoa Công tác xã hội, trường Đại học Lao động Xã hội tiến hành khảo sát với đề tài “Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần người cao tuổi xã Lam Sơn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ” để tìm hiểu thêm số thơng tin nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nơi Vì vậy, tơi mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến ơng (bà) Mọi thông tin ông (bà) cung cấp đảm bảo bí mật phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đóng góp ơng (bà) I.Thơng tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Đơn vị công tác: Chức danh: II.Nội dung câu hỏi vấn Câu Theo ơng/ bà có cần thiết phải quan tâm chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi không? Câu Theo ông bà yếu tố tâm lý tác động đến việc chăm sóc SKTT? Câu Ơng/bà chăm sóc sức khỏe tinh thần cho theo cách nào? Câu Suy nghĩ, thái độ thành viên gia đình vấn đề sức khỏe tinh thần người cao tuổi? Câu 5: Theo ơng bà, chăm sóc sức khỏe vật chất hay tinh thần quan trọng hơn? Xin nêu rõ ý kiến Câu Việc làm khiến ơng (bà) cảm thấy có ích gia đình người thân? PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho gia đình người cao tuổi) Với mục đích tìm hiểu thực tế để nhằm nâng cao hiệu q trình học tập nghiên cứu Tơi – sinh viên khoa Công tác xã hội, trường Đại học Lao động Xã hội tiến hành khảo sát với đề tài “Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần người cao tuổi xã Lam Sơn, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ” để tìm hiểu thêm số thơng tin nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nơi Vì vậy, tơi mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến ông (bà) Mọi thông tin ông (bà) cung cấp đảm bảo bí mật phục vụ cho công tác nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đóng góp ơng (bà) I.Thơng tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: II.Nội dung câu hỏi vấn: Câu 1: Anh (chị) cho biết tầm quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi nay? Câu 2: Anh (chị) thấy yếu tố từ điều kiện tự nhiên (như thời tiết, ô nhiễm môi trường, ) có tác động đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe ơng bà, cha mẹ mình? Câu 3: Anh (chị) thấy ơng bà, cha mẹ có mong muốn rõ việc chăm sóc sức khỏe thể chất chăm sóc sức khỏe tinh thần? PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán xã Lam Sơn) Với mục đích tìm hiểu thực tế để nhằm nâng cao hiệu trình học tập nghiên cứu Tôi – sinh viên khoa Công tác xã hội, trường Đại học Lao động Xã hội tiến hành khảo sát với đề tài “Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần người cao tuổi xã Lam Sơn, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ” để tìm hiểu thêm số thông tin nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nơi Vì vậy, tơi mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến ơng (bà) Mọi thơng tin ông (bà) cung cấp đảm bảo bí mật phục vụ cho công tác nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đóng góp ơng (bà) I.Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: Nội dung câu hỏi vấn: Câu 1: Anh (chị) cho biết thuận lợi khó khăn việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi địa phương (trình độ,kinh tế, văn hóa….) gì? Câu 2: Anh (chị) cho biết tính hiệu chương trình, sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi địa phương? Câu 3: Qua trình làm việc với người cao tuổi anh (chị) thấy người cao tuổi địa phương có mong muốn rõ chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần? ... VỀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ LAM SƠN, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ LAM SƠN,... nhóm người cao tuổi xã Lam Sơn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 29 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TINH THẦN CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ LAM SƠN, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ... người cao tuổi - Từ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tinh thần người cao tuổi xã Lam Sơn, đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chăm sóc sức khoẻ tinh thần xã Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ