1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình hình nhiễm virus viêm gan b (hbv) và một số yếu tố liên quan ở sản phụ đến sinh tại bệnh viện phụ sản cần thơ năm 2015 2016

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 1 TÌNH HÌNH NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B (HBV) VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SẢN PHỤ ĐẾN SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CẦN THƠ NĂM 2015 2016 Ngũ Quốc Vĩ*, Dương Hồng Bảo[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 TÌNH HÌNH NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B (HBV) VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SẢN PHỤ ĐẾN SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN CẦN THƠ NĂM 2015-2016 Ngũ Quốc Vĩ * , Dương Hồng Bảo Châu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: quocvi1978@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm HBV từ mẹ sang diễn suốt thời kỳ chu sinh năm đầu trẻ, 85-90% số trẻ bị nhiễm từ mẹ diễn tiến thành mạn tính 25% trẻ tử vong biến chứng bệnh gan sau Do đó, lây truyền mẹ nguyên nhân quan trọng lây nhiễm HBV, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe tương lai trẻ, gánh nặng kinh tế tinh thần cho gia đình xã hội Mục tiêu: Xác định tỉ lệ sản phụ có HBsAg (+), HBeAg (+) tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nhiễm HBV sản phụ đến sinh Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ năm 2015-2016 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang 215 phụ nữ mang thai nhập viện khoa sản Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ có tuổi thai từ 37 tuần trở lên Các sản phụ ghi nhận kết HBsAg (+) (-), kết HBeAg số thai phụ có HBsAg (+) (+) (-) yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm HBV thai phụ Số liệu xử lý chương trình SPSS 18.0 Kết quả: HBsAg (+) chiếm 8,8% Tỉ lệ thai phụ với HBeAg (+)/HBsAg (+) 42,1% Các yếu tố liên quan gồm trình độ học vấn, tiêm ngừa viêm gan B, tiền sử có người gia đình mắc viêm gan B xăm trổ Kết luận: Tỉ lệ thai phụ có HBsAg (+) 8,8% Tỉ lệ thai phụ có HBeAg (+)/HBsAg (+) 42,1% Có liên quan yếu tố trình độ học vấn, tiêm ngừa viêm gan B, tiền sử có người gia đình mắc viêm gan B tiền sử xăm trổ liên với tình trạng nhiễm HBV thai phụ Từ khóa: Nhiễm HBV, số yếu tố liên quan ABSTRACT THE SITUATION OF HEPATITIS B VIRUS (HBV) INFECTION AND SOME FACTORS RELATED OF PREGNANT WOMEN IN CAN THO GYNECOLOGY AND OBSTETRICS HOSPITAL IN 2015-2016 Ngu Quoc Vi, Duong Hong Bao Chau Can Tho University of Medicine and Phamarcy Background: Most cases of mother-to-child HBV transmission occur during perinatal period, 85-90% of infants infected from their mother become chronic HBV infection and 25% of them will die from complications of liver disease later Thus, mother-to-child transmission is an important cause that affects the children health and the economic and spiritual burden on families and society Objectives: Determine the rate of HBsAg (+), HBeAg (+) and some factors related to HBV infection in pregnant women in Can Tho gynecology and obstetrics hospital in 2015-2016 Materials and methods: a cross-sectional study was conducted on 215 pregnant women with 37 weeks gestation or more, who attended Can Tho gynecology and obstetrics hospital in 2015-2016 Recognize the result of HBsAg (+) or (-), HBeAg (+) or (-) with HBsAg (+) of pregnant women and some factors related to the hepatitis infection Results: On pregnants, the percentage of HBsAg (+) was 8.8%, pregnancies with HBeAg (+) / HBsAg (+) was 42.1% Some related factors were: education, HBV vaccination, history of family HBV infection and pregnancies with tattooing associated Conclusion: The incidence of HBV is rather high in pregnant women and nearly 50% infected pregnancy have HBeAg(+) Education, vaccination, family HBV infectous history and tattooing related with HBV infection in pregnant women were some realated factors Keywords: HBV infection , realated factors TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, virus viêm gan B (HBV) phổ biến số loại virus gây viêm gan mạn tính người Hiện nay, tỷ người bị lây nhiễm toàn giới 360 triệu người số bị viêm gan B mạn tính Viêm gan HBV tiến triển đến xơ gan nhiễm HBV mạn tính ngun nhân ung thư biểu mơ tế bào gan (HCC) [9] Việt Nam nằm vùng dịch tễ có mức độ phổ biến bệnh thuộc loại cao giới Ở quốc gia mà độ lưu hành bệnh viêm gan siêu vi B thuộc loại cao, hầu hết trường hợp nhiễm bệnh xảy từ mẹ sang suốt thời kỳ chu sinh năm đầu trẻ [10] Khác với người lớn, trẻ sơ sinh bị nhiễm thường triệu chứng khơng thể loại trừ viêm gan B khỏi thể, 85-90% số trẻ bị nhiễm từ mẹ diễn tiến mạn tính hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh để tự thải trừ virus, 25% trẻ tử vong biến chứng bệnh gan sau Trong đó, mắc virus viêm gan B sau tuổi có khả diễn tiến sang mạn tính [3] Đặc biệt, nguy lây nhiễm chu sinh đến 70-90% nhóm bà mẹ có đồng thời HBsAg HBeAg dương tính, từ 10-40% số trẻ sinh từ mẹ có HBeAg âm tính Do đó, lây truyền từ mẹ sang nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe tương lai trẻ, gánh nặng kinh tế tinh thần cho gia đình xã hội [9] Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B (HBV) số yếu tố liên quan sản phụ đến sinh Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ năm 2015-2016” với hai mục tiêu : Xác định tỉ lệ sản phụ có HBsAg (+), HBeAg (+) Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ năm 2015-2016 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nhiễm HBV sản phụ đến sinh Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ năm 2015-2016 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ mang thai nhập viện khoa Sản bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ có tuổi thai từ 37 tuần trở lên thời gian từ tháng 11 năm 2015 đến tháng năm 2016 Tiêu chuẩn lựa chọn: phụ nữ mang thai từ 37 tuần trở lên (tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối qua kết siêu âm thai kỳ tháng đầu) Bệnh nhân có khả giao tiếp tốt, không mắc vấn đề tâm thần Tiêu chuẩn loại trừ: thai phụ có tuổi thai 42 tuần, từ chối tham gia nghiên cứu, không xác định xác tuổi thai, nhập viện tình trạng cấp cứu, đối tượng tham gia nghiên cứu lần nhập viện trước đó, thai phụ nhập viện chấm dứt thai kỳ bệnh lý thai chết lưu, thai dị dạng 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cắt ngang Cỡ mẫu: 215 Phương pháp chọn mẫu: Mỗi ngày chọn ngẫu nhiên 10 thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu, tiếp tục đủ mẫu ước lượng Nội dung nghiên cứu: thai phụ có đủ tiêu chuẩn chọn mẫu giải thích rõ mục đích nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên cứu tiến hành vấn theo câu hỏi soạn sẵn rút máu xét nghiệm HBsAg Nếu HBsAg (+), thai phụ rút máu xét nghiệm HBeAg TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 Các số liệu thu thập xử lý theo phương pháp thơng kê chương trình SPSS 18.0 nhằm xác định tỷ lệ nhiễm HBsAg HBeAg đồng thời tìm hiểu số yếu tố có liên quan đến nhiễm HBV thai phụ như: tuổi, nghề nghiệp, học vấn, số lần sinh, tiền sử tiêm ngừa, tiền sử gia đình có người nhiễm HBV, tiền sử phẫu thuật, tiền sử truyền máu, tiền sử xăm trổ III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau thực nghiên cứu 215 sản phụ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu khơng có tiêu chuẩn loại trừ, kết trình bày bảng biểu đồ 8,8% HBsAg(+) HBsAg(-) 91,… Biểu đồ Tỉ lệ thai phụ với HBsAg (+) nghiên cứu Tỉ lệ thai phụ có HBsAg (+) 8,8% HBeAg(+) 42,1% HBeAg(-) 57,9% Biểu đồ Tỉ lệ HBeAg (+) người có HBsAg (+) Tỉ lệ HBeAg (+)/ HBsAg (+), chiếm tỉ lệ 42,1% Bảng Liên quan tuổi với tình trạng nhiễm HBV Yếu tố 40 Độ tuổi HBsAg (+) (%) 0% 6,3% 13,6% 28,6% HBsAg (-) (%) 100% 93,7% 86,4% 71,4% Tổng 100% N=215 P p (Fisher’s) 0,054 Tuổi trung bình thai phụ nghiên cứu 28 ± 5,84 Lứa tuổi >40 có tỉ lệ HBsAg (+) cao với 28,6% Bảng Liên quan nghề nghiệp với tình trạng nhiễm HBV Yếu tố HBsAg (+) (%) HBsAg (-) (%) Tổng P TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 Nội trợ Nơng dân Cơng nhân Bn bán Văn phịng Khác Nghề nghiệp 14,5% 0% 7,7% 13,6% 5% 2,7% 85,5% 100% 92,3% 86,4% 95% 97,3% 100% N=215 p (Fisher’s) 0,166 Tỉ lệ nhiễm cao nhóm người nội trợ (14,5%) Bảng Liên quan trình độ học vấn với tình trạng nhiễm HBV Học vấn Yếu tố Cấp trở xuống Cấp Cấp trở lên HBsAg (+) (%) 21,9% 8,5% 5% HBsAg (-) (%) 78,1% 91,5% 95% Tổng P 100% N=215 0,013 Nhóm học vấn từ cấp trở xuống có tỉ lệ nhiễm HBV cao với 21,9% Bảng Liên quan số lần sanh với tình trạng nhiễm HBV Yếu tố Số lần sanh HBsAg (+) (%) HBsAg (-) (%) Con so 10,5% 89,5% lần Trên lần 6,6% 8% 93,4% 92% Tổng P 100% N=215 p (Fisher’s) 0,182 Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ (+) cao nhóm sinh so với 10,5%, chưa ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê Bảng Liên quan tiêm ngừa viêm gan B với tình trạng nhiễm HBV Tiêm ngừa viêm gan B Có HBsAg (+) (%) 0% HBsAg (-) (%) 100% Không 10,5% 89,5% Tổng 100% p p (Fisher’s) 0,049 Có khác biệt rõ ràng việc có tiêm ngừa vắc-xin hay khơng với tình trạng nhiễm virus thai phụ với 100% người tiêm ngừa không bị nhiễm (p8%) Theo tác giả Nguyễn Minh Trung [4], tỉ lệ thai phụ HBsAg (+) 9,93%; nghiên cứu Lưu Trần Linh Đa [1] 10,08% Sự khác biệt tỉ lệ HBsAg (+) nghiên cứu chúng tơi thai phụ có nhóm nghề nghiệp có nguy cao chiếm tỉ lệ thấp hơn, chương trình giáo dục chăm sóc sức khỏe quan tâm nhiều nên người dân có kiến thức tốt việc bảo vệ thân Tỉ lệ HBeAg (+)/ HBsAg (+), chiếm tỉ lệ 42,1% Tác giả Nguyễn Minh Trung [4] 39,5%; tác giả Phan Hùng Việt [5] 31,2%, tương đương với nghiên cứu Tuy nhiên, lại cao so với nghiên cứu Bayo P [6] (14,9%) Nghiên cứu lại tương đồng với nghiên cứu nước vị trí địa lý, virus viêm gan B phân loại thành nhiều genotype (A, B, C, D, E, F G) thường khác theo vùng địa lý Nên cần có thêm nghiên cứu khác sâu để làm rõ cấu trúc genotype thai phụ có kết HBsAg (+) nghiên cứu nghiên cứu tác giả khác 4.2 Mối liên quan tuổi với tình trạng nhiễm HBV Tuổi trung bình thai phụ nghiên cứu 28 ± 5,84 Lứa tuổi >40 có tỉ lệ HBsAg (+) cao với 28,6% Kết nghiên cứu chúng tơi có độ tuổi cao so với nghiên cứu khác Theo Nguyễn Minh Trung [4] tỉ lệ HBsAg (+) cao nhóm 21-30 (12,26%), nghiên cứu Olatunji M Kolawole [8] tỉ lệ cao nhóm 30-34 tuổi với tỉ lệ 23,3% Kết tương đương với nghiên cứu Phan Hùng Việt [5] tỉ lệ chiếm tỉ lệ cao nhóm tuổi >38 (26,3%) Các nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi tác tình trạng nhiễm HBV Tỉ lệ nhiễm HBV cao nhóm >40 thai phụ nhóm tuổi có thời TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 gian hoạt động tình dục lâu người khác, có nhiều hội phơi nhiễm với yếu tố nguy khác truyền máu, thực thủ thuật ngoại khoa, xăm trổ 4.3 Mối liên quan nghề nghiệp với tình trạng nhiễm HBV Tỉ lệ nhiễm cao nhóm người nội trợ (14,5%) Kết giống với kết nghiên cứu nước tác giả Nguyễn Minh Trung [4], Lưu Trần Linh Đa [1] Phan Hùng Việt [5] chưa ghi nhận mối liên quan nghề nghiệp với tình trạng nhiễm viêm gan B 4.4 Mối liên quan trình độ học vấn với tình trạng nhiễm HBV Nhóm học vấn từ cấp trở xuống có tỉ lệ nhiễm HBV cao với 21,9% Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Ahizechukwu C Eke [7] với tỉ lệ nhiễm cao nhóm thai phụ có trình độ cấp 9,7% nghiên cứu Olatunji M Kolawole [8] 25% Điều thai phụ có trình độ học vấn cấp trở xuống thiếu kiến thức đường lây truyền bệnh biện pháp phòng tránh việc lây nhiễm HBV Mặt khác phải nghỉ học phải tham gia lao động kiếm sống từ sớm, họ dễ dàng tiếp xúc với yếu tố nguy bệnh 4.5 Mối liên quan số lần sanh với tình trạng nhiễm HBV Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ (+) cao nhóm sinh so với 10,5%, chưa ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu khác với nghiên cứu Phan Hùng Việt [5] tỉ lệ HBsAg (+) cao nằm nhóm có số lần sanh từ lần trở lên (13,9%), nghiên cứu Olatunji M Kolawole [8] cho thấy tỉ lệ HBsAg (+) cao nhóm sinh từ trở lên với 20,7% Sự khác biệt nghiên cứu chúng tơi có nhóm thai phụ sinh so chiếm tỉ lệ lớn nên tập trung nhiều thai phụ có HBsAg (+) Nghiên cứu nghiên cứu chưa tìm mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.6 Mối liên quan tiêm ngừa viêm gan B với tình trạng nhiễm HBV Có khác biệt rõ ràng việc có tiêm ngừa vắc-xin hay khơng với tình trạng nhiễm virus thai phụ với 100% người tiêm ngừa không bị nhiễm (p0,05) Điều cho thấy hiệu việc sàng lọc kỹ chế phẩm máu lĩnh vực huyết học truyền máu V KẾT LUẬN Tỉ lệ thai phụ mang HBsAg (+) mẫu nghiên cứu 8,8% Tỉ lệ thai phụ mang HBeAg (+) trường hợp HBsAg (+) 42,1% Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm viêm gan siêu vi B - Trình độ học vấn: nhóm có trình độ học vấn từ cấp trở xuống có tỉ lệ HBsAg (+) cao chiếm 21,9% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 18/03/2023, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w