Nhận xét công tác tư vấn cho người bệnh sau mổ đẻ tiền sản giật tại khoa sản bệnh lý bệnh viện phụ sản trung ương năm 2021

59 15 0
Nhận xét công tác tư vấn cho người bệnh sau mổ đẻ tiền sản giật tại khoa sản bệnh lý   bệnh viện phụ sản trung ương năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TẠ THỊ HỒNG HÀ NHẬN XÉT CÔNG TÁC TƯ VẤN CHO NGƯỜI BỆNH TIỀN SẢN GIẬT SAU MỔ ĐẺ TẠI KHOA SẢN BỆNH LÝ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRƯƠNG ƯƠNG NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TẠ THỊ HỒNG HÀ NHẬN XÉT CÔNG TÁC TƯ VẤN CHO NGƯỜI BỆNH TIỀN SẢN GIẬT SAU MỔ ĐẺ TẠI KHOA SẢN BỆNH LÝ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRƯƠNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN DANH CƯỜNG NAM ĐỊNH – 2021 3i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề này, nỗ lực thân tơi cịn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị, bạn đồng nghiệp, Nhà trường, bệnh viện, đơn vị công tác người thân gia đình Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, môn Điều dưỡng Sản phu khoa, thầy cô giảng dạy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn:PGS.TS Trần Danh Cường – Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương – Giám đốc Trung tâm Chẩn Đoán Trước Sinh – Trưởng khoa Sản Bệnh Lý,đã tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học, thực hồn thành chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Tập thể y bác sỹ, điều dưỡng cán Trung tâm Chẩn đoán Trước sinh, khoa Sản Bệnh Lý cho hội học chuyên sâu lĩnh vực điều dưỡng, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, cơng tác nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đến người thân yêu gia đình, đồng nghiệp, bạn bè gần xa, đặc biệt anh chị em khóa động viên, giúp đỡ tơi tinh thần vật chất để tơi hồn thành chun đề Cuối tơi xin kính chúc chủ tịch hội đồng thầy, cô hội đồng thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, thành công nghiệp trồng người Nam Định, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Học viên Tạ Thị Hồng Hà ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Tạ Thị Hồng Hà, học viên chuyên khoa I khóa 8, chuyên ngành Sản Phụ Khoa, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định xin cam đoan: Đây báo cáo chuyên đề thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Danh Cường Nội dung báo cáo hồn tồn trung thực, khách quan Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Người làm báo cáo Tạ Thị Hồng Hà iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSG : Tiền sản giật SG : Sản giật THA : Tăng huyết áp HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HADMTB : Huyết áp động mạch trung bình JNC : Joit National Committee NĐTN : Nhiễm độc thai nghén BVPSTW : Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương HELLP : Hemolysis, elevated liver enzymes, low platelet (Tan huyết, tăng men gan, giảm tiểu cầu) GDSK : Giáo dục sức khỏe iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tiền sản giật 1.2 Các triệu chứng tiền sản giật 1.2.1 Tăng huyết áp 1.3 Biến chứng 12 1.4 Điều trị tiền sản giật 14 1.4.1 Quản lý thai nghén 14 1.4.2 Điều trị nội khoa 15 1.4.3 Điều trị sản khoa 18 1.5 Công tác tư vấn giáo dục sức khỏe 19 1.6 Giáo dục sức khỏe cho người bệnh tiền sản giật 22 CHƯƠNG II MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH 2.1 Năng lực chuyên môn điều kiện hạ tầng bệnh viện sở 33 33 2.2 Thực trạng công tác tư vấn cho người bệnh Tiền sản giật khoa Sản Bệnh Lý – Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương CHƯƠNG III: BÀN LUẬN 35 43 3.1 Các ưu điểm, nhược điểm: 43 3.2 Nguyên nhân: 44 tuyến nhằm hưởng chất lượng chuyên môn khám chữa bệnh tốt 3.3 Giải pháp giải vấn đề: 44 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 7v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thực đơn mẫu 25 Bảng 2.2 Lượng Natri số thực phẩm thông dụng 26 Bảng 2.3 Thực phẩm thiên nhiên thông dụng giàu Natri 27 Bảng 2.4 Những thực phẩm giàu kali 28 Bảng 2.5 Lượng Canxi có thực phẩm 29 Bảng 2.6 Thực phẩm chứa nhiều Cholesterol 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật (TSG) hội chứng bệnh lý phức tạp, nằm nhóm rối loạn tăng huyết áp xảy thai kỳ Bệnh xảy phụ nữ mang thai thường xảy nửa sau thời kỳ thai nghén[3].Tiền sản giật biến chứng thai kỳ nghiêm trọng huyết áp tăng cao có dấu hiệu tổn thương quan khác, thường thận Phụ nữ mang thai dù có huyết áp bình thường bị tiền sản giật vào tuần thứ 20 thai kỳ Huyết áp tăng nhẹ dấu hiệu tiền sản giật Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh dẫn đến sản giật gây biến chứng nguy hiểm cho tính mạng mẹ bé Tiền sản giật biến chứng sản khoa gặp khoảng 12%- 22% phụ nữ mang thai nguyên nhân trực tiếp gây tử vong cho mẹ khoảng 17% Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi khác tùy theo khu vực giới, theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO) tiền sản giật chiếm khoảng - 8% số bà mẹ mang thai [2], [4] Ở nước phát triển tỷ lệ mắc bệnh thấp khu vực phát triển phát triển Tại Anh theo số liệu Chappell L.C năm 2002 [11] ước tính tỷ lệ mắc bệnh khoảng 4% Nhưng theo Dusse L.M năm 2008 tỷ lệ mắc bệnh khoảng 0,4 - 2,8% nước phát triển 1,3 - 6,7% nước phát triển [4] Ở Việt Nam theo kết Ngô Văn Tài (2001) [8] tỷ lệ TSG Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương 4% Theo Dương Thị Bế (2004) [5] 3,1% Lê Thị Mai (2004) [6] 3,96% Nguyên nhân tiền sản giật - sản giật chưa biết Những nghiên cứu dịch tễ học gợi ý nguyên nhân miễn dịch tiền sản giật, đa số xảy bà mẹ tiếp xúc với tinh trùng (sử dụng phương pháp vật cản tránh thai) có người chồng mới, người so phụ nữ mà hai bố me họ có kháng nguyên HLA giống Những nghiên cứu xét nghiệm gần gợi ý rối loạn nội mô hậu tưới máu rau thai kém, giải phóng yếu tố, có lẽ lipid peroxid làm tổn hại nội mô gây biến đổi thăng prostacyclin - thromboxan Điều dẫn đến hoạt hóa đơng máu tăng nhạy cảm với chất tăng huyết áp Mặc dù thay đổi rau thai bắt đầu ba tháng đầu, vấn đề không nhận biết mặt lâm sàng đến tận nửa sau thời kỳ thai nghén Trước hội chứng biểu lâm sàng, có co mạch toàn bộ, gây tăng toàn lực cản ngoại vi làm giảm lượng huyết tương luồng máu Tiếp tục co mạch kéo dài khả biến đổi bệnh lý phối hợp quan người mẹ, kể rau thai lớn với ảnh hưởng đối nghịch cho thai [7] Tiền sản giật biến chứng thai kỳ nghiêm trọng tăng huyết áp có dấu hiệu tổn thương quan khác Đối với mẹ, tiền sản giật gây biến chứng nặng: sản giật, hội chứng HELLP, rau bong non, rối loạn đông máu, suy gan, suy thận, chảy máu, phù phổi cấp Đối với thai nhi gây thai chậm phát triển tử cung, suy thai cấp mạn tính, thai chết lưu, đẻ non [1], [2] Trước nguy hậu nặng nề tiền sản giật cơng tác điều trị chăm sóc quan trọng cần phải ý Ngoài việc điều trị phác đồ cơng tác chăm sóc, tư vấn hộ sinh viên chế độ nghỉ ngơi, vận động, dinh dưỡng, vệ sinh… có ý nghĩa lớn thành công điều trị tiền sản giật [1], [2] Với mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị cho người bệnh Tiền sản giật, công tác nâng cao kiến thức bệnh theo dõi, dự phòng sản giật quan trọng Vì vậy, để có nhìn chi tiết công tác tư vấn cho người bệnh Tiền sản giật khoa Sản Bệnh Lý - Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương tiến hành chuyên đề: “Nhận xét công tác tư vấn cho người bệnh sau mổ đẻ tiền sản giật khoa Sản Bệnh Lý Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2021” Mục tiêu chuyên đề: Nhận xét công tác tư vấn cho người bệnh sau mổ đẻ tiền sản giật khoa Sản Bệnh Lý - Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2021 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tiền sản giật 1.1.1 Định nghĩa tiền sản giật Tiền sản giật bệnh lý phức tạp thai nghén gây nửa sau thai kỳ theo quy định tuần thứ 20 thai kỳ Bệnh thường biểu chứng gồm triệu chứng là: tăng huyết áp, protein niệu, phù [1] Tuy nhiên theo tài liệu TSG chẩn đốn dựa hai dấu hiệu tăng huyết áp (HA) protein niệu [4] 1.1.2 Phân loại tiền sản giật Theo Chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y Tế năm 2007, TSG chia làm sau [2]: Bảng 1.1 Phân loại tiền sản giật Triệu chứng TSG nhẹ TSG nặng Huyết áp tâm trương 90-110 mmHG ≥ 110 mmHg Protein niệu Vết + ++ +++ nhiều Nhức đầu Khơng Có Rối loạn thị giác Khơng Có Đau thượng vị Khơng Có Thiểu niệu Khơng Có Creatinine máu Bình thường Tăng Giảm tiểu cầu Khơng Có Tăng bilirubin máu Khơng Có Tăng men gan Tăng Tăng đáng kể Thai chậm phát triển Khơng Có 38 - Thực y lệnh - Theo dõi sát toàn trạng dấu hiệu sinh tồn, dấu hiệu đau đầu, nhìn mờ , đau thượng vị ,nôn , đau bụng , lượng nước tiểu /24h … - Theo dõi dấu hiệu bất thường - Hướng dẫn sản phụ người nhà phối hợp tự theo dõi dấu hiệu bất thường * Giảm nguy nhiễm khuẩn sau mổ đẻ - Thực y lệnh thuốc - Thay băng vết mổ hàng ngày - Làm thuốc âm đạo lần / ngày - Theo dõi toàn trạng dấu hiệu sinh tồn - Hướng dẫn chế độ vệ sinh - Hướng dẫn chế độ vận động sau mổ * Giảm đau cho sản phụ - Thực y lệnh thuốc - Hướng dẫn sản phụ nằm tư thoải mái - Hướng dẫn sản phụ người nhà số phương pháp làm giảm đau Thực kế hoạch chăm sóc: * Giảm nguy sản giật - Động viên, giải thích tình trạng sản phụ cho sản phụ gia đình - Thực y lệnh thuốc: + Methydopa 250mg x viên uống chia lần sáng chiều + Magiesunfat 15% x ống pha với 200ml dung dịch glucose 5% + Albumin 20% x chai truyền TM - Theo dõi sát tồn trạng 2h/lần + Sản phụ khơng đau đầu, khơng ho, khơng khó thở, hoa mắt chóng mặt + Mạch 80 lần / phút + Huyết áp 140/90 mmg + Nhiệt độ 37độ C + Nhịp thở 20 lần /phút + Sonde dẫn lưu nước tiểu 1000ml/12h, nước tiểu trong, vàng 39 - Hướng dẫn sản phụ người nhà tự theo dõi dấu hiệu bất thường (đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, khó thở, ho, nơn, co giật , tình trạng đau , số lượng sản dịch , nhiệt độ ) để phói hợp nhân viên y tế - Động viên, tư vấn cho sản phụ người nhà nguy sau mổ, đặc biệt nguy nhiễm khuẩn - Thực y lệnh thuốc: Zinacef 750mg x lọ Pha loãng tiêm TM chậm chia sáng chiều + Làm thuốc âm đạo + Thay băng vết mổ, đánh giá tình trạng vết mổ: Vết mổ khơ, khơng có dịch, khơng tấy đỏ - Theo dõi tồn trạng 2h/lần + Sản phụ tỉnh táo, tiếp xúc tốt + Không đau đầu, khơng khó thở, khơng ho, hoa mắt, chóng mặt + Da xanh, niêm mạc hồng, khơng có dấu hiệu phù + Theo dõi lượng nước tiêu 24h + Theo dõi dấu hiệu sinh tồn - Động viên, giải thích cho sản phụ người nhà tình trạng đau sinh lý đẻ sản phun yên tâm điều trị - Thực y lệnh thuốc: Paracetamol 1g x2 lọ Truyền TM đau nhiều - Hướng dẫn sản phụ nằm tư thoải mái - Hướng dẫn sản phụ người nhà chườm ấm đẻ sản phụ đỡ đau bụng co hồi tử cung * Giảm lo lắng tư vấn kiến thức cần thiết cho bệnh nhân - Động viên, giải thích, tư vấn tình trạng bệnh cho sản phụ người nhà nắm tình trạng bệnh đẻ sản phụ yên tâm - Tư vấn cho sản phụ kiến thức cần thiết nguy sau mổ đẻ liên quan đến bệnh lý tiền sản giật + Hướng dẫn sản phụ số dấu hiệu lâm sàng sau mổ đẻ - Theo dõi co hồi tử cung - Sản dịch - Sự xuống sữa - Một số tượng khác: 40 - Nếu không cho bú sau 5-6 tuần có kinh trở lại chấm dứt thời kì hậu sản, kì kinh thường nhiều kéo dài kì kinh bình thường +Phát dấu hiệu bất thường sau đẻ Hướng dẫn sản phụ người nhà phát số dấu hiệu bất thường xảy sau đẻ như: - Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, khó thở, nôn, vã mồ hôi, chân tay lạnh - Huyết âm đạo nhiều - Đau bụng kéo dài - Tình trạng bất thường đại, tiểu tiện - Sốt cao rét run - Bất thường vú Vệ sinh phận sinh dục cho bà mẹ giường - Trải nilon sau đặt bơ dẹt lên trên, hướng dẫn sản phụ nhấc mông, đưa bô dẹt mông sản phụ - Thay khố cho sản phụ, quan sát phát bất thường sản dịch - Quan sát vết khâu tầng sinh mơn có phát bất thường Rửa vùng âm hô ̣, tầng sinh môn hậu môn cho sản phụ nước chín dung dịch sát trùng nhẹ (Betadine) sau thay khố - Khơng thụt rửa âm đạo tử cung ngày đầu sau mổ đẻ chưa đóng lại, nước qua cổ tử cung vào buồng tử cung gây nhiễm trùng ngược dòng - Chú ý kỹ thuật vệ sinh rửa từ phía âm hộ ̣ xuống hậu mơn khơng làm ngược lại Giúp bà mẹ vận động, thay đổi tư thế, cho bú - Trong 24h đầu cho sản phụ nằm nghỉ ngơi tuyệt đối sau đẻ từ 6-8h, sau nằm nghỉ giường co duỗi chân tay, trở mình, thay đổi tư - Sau 24h cho bà mẹ ngồi dậy lại quanh giường Nên tập thể dục nhẹ nhàng để tránh táo bón, giúp ăn ngon miệng làm cho thành bụng chóng hồi phục trở lại bình thừơng - Mồt tuần lễ sau mổ đẻ làm việc nhẹ nhàng - Cần tránh lao động nặng, đặc biệt mang xách nặng thời kỳ hậu sản để phòng tránh sa sinh dục - Hướng dẫn bà mẹ cho bú cách trợ giúp nhân viên y tế Động viên, chăm sóc tinh thần cho bà mẹ 41 Sinh biến động lớn giải phẫu sinh lý, đồng thời biến động mặt tình cảm sống người mẹ Được chào đón đứa yêu dấu sau bao ngày trông chờ điều hạnh phúc mà người mẹ cảm nhận Tuy nhiên sau, vài ngày chăm sóc bé chưa quen, phải thức dậy liên tục vào ban đêm, hay có nhiều việc xảy mà thân người mẹ chưa sẵn sàng chấp nhận Kèm theo thay đổi hormone thể khiến mẹ trở nên mệt mỏi, tính tình trở lên khó chịu, đơi lúc gắt gỏng vô cớ Những lúc cần an ủi, sẻ chia chồng người thân Các mẹ khơng nên suy nghĩ nhiều tránh tình trạng trầm cảm sau sinh Vì mẹ cần chăm sóc động viên tinh thần để yên tâm sau sinh con, trường hợp sinh không phù hợp với ý muốn mẹ gây cho mẹ nhiều hoang mang lo lắng Sự quan tâm chia sẻ người thân quan trọng người mẹ sinh Chế độ ăn - Bà mẹ sau sinh cần ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều protein, canxi, sắt như: thịt bò, trứng, sữa, gan thận động vật - Các sản phẩm từ đậu thức ăn có hàm lượng canxi cao… cần ăn uống đa dạng, cân đối - Sau đẻ từ – ngày nên ăn thức ăn mềm cơm mềm, cháo Nên ăn rau luộc nước, không nấu canh rau kỹ để tránh vitamin bị phân huỷ Khi ăn cần nhai kỹ cho dễ tiêu Thức ăn phải chín mềm, dễ tiêu nên ăn thức ăn cịn nóng ấm Khơng nên ăn mặn, tránh gia vị có mùi nồng cay ảnh hưởng đến mùi vị sữa mẹ khiến trẻ không bú hành, tỏi, tiêu, ớt …Cần uống nhiều nước để tránh tình trạng táo bón sau sinh Vấn đề bầu sữa mẹ -Đối với vú, sau sinh đầu tiên, mẹ nên cho bé tí sau lau đầu vú, để kích thích tuyến sữa tiết sữa (đối với trẻ sinh thường) Mẹ nên cho bé bú chọn sữa non bú nhiều lần ngày Nếu việc tiết sữa bị tắc nên tích cực cho bé bú, triệu chứng dần Tránh vắt, bóp sai cách gây vỡ tuyến, tia sữa Cho trẻ bú mẹ giúp tử cung người mẹ co bóp tốt, sớm trở lại kích thước bình thường tạo trạng thái tinh thần phấn chấn, gắn bó tình cảm mẹ - Hướng dẫn cho bà mẹ cách cho bú cách cách trì nguồn sữa phải xa - Không cho trẻ sơ sinh ăn uống thứ ngồi sữa mẹ có định bác sĩ 42 - Cho trẻ nằm cạnh mẹ ngày đêm - Khuyến khích cho trẻ bú theo yêu cầu Nên cho bú lần vú để trẻ tận dụng bữa bú sữa đầu sữa cuối, lần bú sau thay qua bầu vú khác để tránh tượng cương sữa cho bú vú Trước cho bú nên lau quầng vú gạc vô trùng - Khơng cho trẻ bú bình ngậm đầu vú giả Cách chăm sóc cho bé: * Sữa uống cho bé: Trẻ sơ sinh cần bú mẹ sau sinh, sữa mẹ chứa hỗn hợp hồn hảo chất đạm, vitamin khống chất cho nhu cầu phát triển trẻ Sữa mẹ chứa lượng lợi khuẩn giúp tăng cường bảo vệ miễn dịch cho trẻ Những vi khuẩn qua sữa mẹ vào thể bé trực tiếp, từ giúp kích hoạt, bảo vệ miễn dịch cho trẻ sau sinh + Nếu mẹ thiếu sữa cho trẻ uống thêm sữa công thức phù hợp theo tháng tuổi + Nếu trẻ bú dùng thìa bón thêm cho trẻ Chý ý: dụng cụ cho trẻ ăn cần luộc sôi trước sử dụng Tay người chăm sóc rửa Lưu ý: Trẻ sơ sinh dễ nôn trớ ăn no thắt tâm vị đóng chưa tốt Trẻ đẻ non hay bị sặc, tím tái ăn no chưa có phối hợp tốt phản xạ thở, bú nuốt Vì khơng ép trẻ bú nhiều Cho trẻ ăn một, đổ thìa Sau trẻ ăn no, khơng đặt trẻ nằm ngay, đỡ trẻ tư đầu cao, mặt nghiêng sang bên, vỗ ợ * Giữ ấm cho bé: Khi bụng mẹ, trẻ quen với môi trường nhiệt độ ổn định, môi trường bên ngoài, nhiệt độ thay đổi khiến trẻ phải tự thích nghi, nhiên chế thích ứng bé kém, bé cần giữ ấm Nhiệt độ phịng thích hợp bé mức 27-32 độ C * Vệ sinh miệng: Mẹ nên vệ sinh miệng cho trẻ thường xuyên nước đun sôi để nguội nước muối sinh lý * Chăm sóc da cho bé: Tắm cho trẻ hàng ngày nước ấm 37 độ C Phòng tránh hăm cho trẻ Bởi lẽ da trẻ sơ sinh mỏng, dễ bị tổn thương, hăm, đỏ Vì khơng để da trẻ tiếp xúc lâu với tã ẩm, ướt, nên thay tã lót trẻ đái ướt cách tốt để chống hăm, loét cho trẻ * Theo dõi thân nhiệt, nhịp thở màu sắc da trẻ - Nhiệt độ bình thường trẻ từ 36,5 độ C – 37,2 độ C (nhiệt độ cặp nách) Trẻ sơ sinh bị hạ thân nhiệt vào mùa hè, từ trẻ dễ bị viêm phổi, mẹ cần 43 cho trẻ nằm phịng thống, nhiệt độ phịng thích hợp, đủ ánh sáng Khơng quấn trẻ kỹ dễ làm trẻ sốt, viêm da, viêm phổi … - Trẻ sơ sinh có nhịp thở bình thường 40-60 lần /phút, trẻ thở đều, thấy trẻ thở nhanh 60 lần/phút thở chậm 40 lần/phút, thở khơng đều, khị khè co kéo lồng ngực bất thường - Quan sát màu sắc da trẻ: Bình thường da trẻ hồng, mơi đầu chi hồng Nếu thấy da trẻ tái, nhợt tím cần đưa trẻ đến sở y tế kiểm tra Theo dõi vàng da: Vàng da sinh lý: gặp 85-90% trẻ sơ sinh, xuất vào ngày thứ đến ngày thứ trẻ đủ tháng, kéo dài trẻ non tháng Theo dõi sụt cân sinh lý: trẻ giảm khoảng khoảng 10% cân nặng, trở lại cân nặng lúc sinh vòng 10 ngày Theo dõi đại tiểu tiện: trẻ tiểu, cầu phân su ngày đầu sau sinh * Hướng dẫn bà mẹ gia đình cách theo dõi, chăm sóc bà mẹ nhà: Môi trường: - Nghỉ ngơi sau đẻ nhiệm vụ quan trọng thời gian cữ Người mẹ sau vượt cạn thể bị suy nhược, chức quan có biến đổi lớn, tạm thời cân bằng, cần phải ngủ (khơng 10 giờ/ngày) nghỉ ngơi nhiều để nhanh chóng hồi phục sức khỏe, gánh vác nhiệm vụ nuôi thiêng liêng người mẹ Cần tạo cho mẹ môi trường dễ chịu, yên tĩnh, sáng sủa, vệ sinh Phòng ngủ cần phải giữ nhiệt độ ổn định 25-27oC tốt Trong phịng cần đủ ánh sáng, thống khí, ấm mùa đơng, mát mùa hè - Môi trường tốt giúp cho bà mẹ trẻ sơ sinh khỏe mạnh Theo dõi dấu hiệu lâm sàng - Sau đẻ hướng dẫn bà mẹ theo dõi huyết âm đạo cách theo dõi băng vệ sinh, máu thấm ướt băng vệ sinh sau phải báo cho nhân viên y tế - Hướng dẫn cách tự theo dõi khối cầu an toàn co hồi tử cung sau đẻ Nếu thấy tử cung mềm cần tự xoa nhẹ thành bụng để kích thích tử cung co lại - Hướng dẫn người mẹ cách chăm sóc trẻ, theo dõi chảy máu rốn dấu hiệu bất thường khác trẻ: khơng khóc, khơng thở, tím tái, khơng bú - Cách tự nhận biết dấu hiệu bất thường thân: đau bụng, chảy máu nhiều, nhức đầu, chóng mặt, chống, khó thở, mệt lả, mót rặn, bí đái 44 - Cách tự theo dõi vết mổ (nếu có): có đau, đau lại, nằm, thay đổi tư vết khâu có sưng nề, chảy máu, dịch hay mủ - Hướng dẫn cách vệ sinh phận sinh dục, cách tự chăm sóc xử trí đơn giản rửa cách dội nước, khơng ngồi vào chậu nước để rửa Chăm sóc thể chất, vận động, nghỉ ngơi, ăn uống - Người mẹ phải ngủ yên, ăn uống đầy đủ đầu sau đẻ - Nên nằm đầu thấp trừ trường hợp đặc biệt có định khác bác sĩ - Hướng dẫn chế độ ăn hợp lý, bà mẹ sau đẻ, việc bồi bổ sức khỏe vơ quan trọng Chăm sóc tinh thần - Tinh thần bà mẹ sau sinh đáng lưu ý quan tâm Bởi tinh thần không thoải mái, ln tình trạng mệt mỏi, căng thẳng bà mẹ dễ rơi vào chứng trầm cảm sau sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống gia đình việc chăm sóc nhỏ - Chính vậy, sau đẻ, bà mẹ phải giữ tinh thần thoải mái, xếp công việc nhà chăm hợp lý, ý chăm sóc thân ln chia sẻ khó khăn với người thân để nhận hỗ trợ - Gia đình ln quan tâm, động viên, giúp đỡ, chia sẻ với bà mẹ việc chăm sóc thân chăm sóc trẻ sơ sinh Phát dấu hiệu bất thường - Hướng dẫn sản phụ nhà tự phát dấu hiệu bất thường như: + Sốt huyết âm đạo kéo dài + Đau vết mổ + Đau vùng bụng dưới, tử cung co hồi + Tắc tia sữa, áp xe vú + Táo bón kéo dài + Bí tiểu, đái buốt, đái rắt kéo dài Phương thức liên lạc với nhân viên y tế/cơ sở y tế gần - Trao đổi số điện thoại sở y tế cho người nhà bà mẹ để liên lạc có bất thường xảy bà mẹ nhà - Hướng dẫn người nhà bà mẹ đến khám sở y tế gần có dấu hiệu bất thường Đánh giá: 45 - Người bệnh cảm thấy thoải mái yên tâm lằm điều trị - Người bệnh hợp tác điều trị, dấu hiệu sinh tồn ổn định, huyết áp ổn định - Người bệnh thực y lệnh thuốc CHƯƠNG III BÀN LUẬN 3.1 Các ưu điểm, nhược điểm: 3.1.1 Các ưu điểm: -Trang thiết bị sở hạ tầng bệnh viện tốt, đảm bảo cho q trình chăm sóc, giáo dục sức khỏe cho người bệnh - Các hộ sinh viên/ điều dưỡng viên Khoa đào tạo nghiệp vụ chuyên nghiệp, tham gia lớp học công tác truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh gia đình người bệnh hàng năm Bệnh viện - Cơng tác chăm sóc, tư vấn cho người bệnh tiền sản giật lãnh đạo Bệnh viện Khoa quan tâm, tạo điều kiện tốt để mang đến dịch vụ tốt phù hợp cho người bệnh - Người bệnh tư vấn, chăm sóc theo quy định, quy chế Bệnh viện Khoa phòng, theo quy trình, bảng kiểm chuẩn, phận liên kết chặt chẽ, phối hợp tốt bác sỹ hộ sinh/điều dưỡng để cơng tác tư vấn chăm sóc người bệnh đạt kết tốt 3.1.2 Các nhược điểm: -Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương bệnh viện tuyến đầu Nên hàng năm khoa Sản Bệnh Lý phải tiếp nhận nhiều trường hợp tiền sản giật, tiền sản giật nặng, sản giật từ tỉnh thành khác miền Bắc Trong có dân tộc thiểu số trình tư vấn gặp số khó khăn trình độ dân trí cịn thấp, đơi người tư vấn nói xong qn ln nói theo hướng khác, gây bất lợi cho nhân viên y tế Vì phần đặc điểm, thói quen người bệnh ln mang tâm lý đến bệnh viện tuyến trung ương có nhiều bác sỹ giỏi nên bệnh phải nhanh khỏi để viện sớm -Cơ sở vật chất đầy đủ mặt chật chội kèm theo lượng người bệnh đông, thường phải nằm ghép Nên công tác tư vấn gặp nhiều khó khăn -Mặc dù hàng năm bệnh viện khoa tổ chức khóa đào tạo kỹ tư vấn Nhưng khoa Sản Bệnh Lý đa phần đội ngũ hộ sinh, điều dưỡng viên trẻ nên chưa có nhiều kiến thức lâm sàng kinh nghiệm công tác tư vấn giáo giục sức khỏe 46 cho người bệnh gia đình người bệnh 3.2 Nguyên nhân: Bệnh viện Phụ sản Trung ương tuyến chuyên môn cao chuyên ngành Phụ sản Sơ sinh Việt Nam Vì thường xuyên tiếp nhận phần lớn người bệnh khám vượt tuyến nhằm hưởng chất lượng chuyên môn khám chữa bệnh tốt Mỗi ngày viện tiếp nhận khám cho khoảng 1000 – 1.500 người bệnh ngoại trú, có ngày cao điểm lên đến 1.800 người Đó chưa kể việc viện ln phải trì khám, điều trị cho 800-1.000 người bệnh nội trú Số lượng người bệnh tiếp nhận vào khoa Sản Bệnh Lý hàng năm ngày tăng Mặc dù thời điểm tháng đầu năm 2020 có dịch COVID 19 khoa Sản Bệnh Lý phải tiếp nhận điều trị với số lượng người bệnh lớn Do người bệnh đông tải nên cơng tác điều trị, chăm sóc tư vấn bị hạn chế Trình độ dân trí, học vấn người bệnh khơng đồng đều, đặc biệt có chênh lệch vùng miền, miền núi, nông thơn thành thị Điều gây khó khăn cho nhân viên tế việc giải thích tư vấn cho người bệnh Thậm chí người bệnh truyền đạt sai lệch thông tin tư vấn cho người nhà, gây tâm lý thái độ thiếu hợp tác việc chẩn đoán điều trị cho người bệnh 3.3 Giải pháp giải vấn đề: -Do trình độ học vấn không đồng người bệnh Người hộ sinh, điều dưỡng trước tư vấn cho người bệnh phải tìm hiều rõ trình độ học vấn, phong tục tập quán người bệnh để có buổi tư vấn đạt hiệu Trong q trình tìm hiểu khơng phải người bệnh cung cấp hết thông tin cho người điều dưỡng -Có thể tạo fanpage tờ rơi kiến thức riêng mặt bệnh để người bệnh tiếp cận dễ dàng nắm bắt kiến thức cần thiết -Mở nhiều buổi truyền thông GDSK cho nhiều người bệnh người nhà để họ trao đổi kiến thức họ nắm vấn đề họ băn khoăn Buổi truyền thông GDSK đưa nhiều kiến thức cho số lượng lớn người bệnh -Giám sát buổi truyền thơng GDSK để cải thiện ngày tốt công tác tư vấn, GDSK -Đối với đội ngũ hộ sinh, điều dưỡng trẻ vào bệnh viện làm việc phải đào tạo thường xuyên công tác truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho thai phụ gia đình 47 -Để giải vấn đề mặt khoa chật chội: Bệnh viện có dự án xây dựng tịa nhà D (8 tầng) xây dựng thêm Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương sở huyện Quốc Oai, Hà Nội để giảm tải cho bệnh viện Phụ Sản Trung Ương sở 48 KẾT LUẬN -Từ đầu năm đến không Việt Nam mà toàn giới phải đối mặt với đại dịch COVID 19 vơ vàn khó khăn mặt Trong ngành y tế bị ảnh hưởng đương đầu với nhiều khó khăn Do việc giãn cách xã hội nên người dân phải đến viện khám chữa bệnh cách hạn chế Vì màviệc chẩn đốn điều trị sớm tiền sản giật gặp nhiều khó khăn -Do điều kiện phương tiện kỹ thuật số nơi nước ta hạn chế Một phần thai phụ thiếu kiến thức bệnh lý tiền sản giậtvà chủ quan thai phụ thường siêu âm phịng khám tư mà khơng khám thai đầy đủ, quản lý thai nghén không thường xuyên nên nhiều người bệnh đến viện tình trạng tiền sản giật nặng có biến chứng cho thai nghén -Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương bệnh viện đầu ngành Sản – Phụ khoa khoa Sản Bệnh Lý nơi có chun mơn cao điều trịcác phác đồ tiền sản giật Đã có nhiều đề tài nghiên cứu áp dụng phác đồ điều trị hiệu Song song với việc điều trị thuốc cơng tác chăm sóc, tư vấn giáo dục sức khỏe hộ sinh chế độ nghỉ ngơi, vận động, dinh dưỡng, vệ sinh… quan trọng cần thiết việc điều trị tiền sản giật thành công -Từ năm 1969 đến khoa Sản Bệnh Lý trọng giám sát, nâng cao công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh tiền sản giật bệnh lý khác mang thai để giúp họ gia đình biết cách tự chăm sóc, lựa chọn thực phẩm phù hợp, vận động, nghỉ ngơi số kiến thức thời kỳ mang thai mình, góp phần giảm tỷ lệ biến chứng sản khoa, nâng cao chất lượng sống -Dựa ưu nhược điểm sở, đưa giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc người bệnh cải thiện ngày tốt công tác tư vấn, truyền thông GDSK, cụ thể sau: Mở rộng sở hạ tầng, đảm bảo có đầy đủ sở hạ tầng để phục vụ tốt cho người bệnh Tăng cường thêm nhân lực cho khoa phịng, tránh tình trạng q tải Liên tục đào tạo cho nhân viên vào, đào tạo lại cho nhân viên lâu năm công tác tư vấn giáo dục sức khỏe, tăng cường kỹ mềm tiếp xúc với người bệnh 49 50 Hình 2: Khoa Sản Bệnh Lý 51 Hình 3: Quy định nuôi sữa mẹ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế thông tư 07/2001/TT-BYT việc hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Bộ y tế (2007) Tăng huyết áp thai nghén, hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế (2009).Điều dưỡng sản phụ khoa NXB y học Đại học Y Hà Nội (2015) Giáo trình Bệnh học Sản phụ khoa NXB y học Dương Thị Bế (2004).Nghiên cứu tác động số yếu tố cận lâm sàng nhiễm độc thai nghén Bệnh viện Phụ Sản trung ương năm 2002-2003 Luận văn chuyên khoa II Đại học Y Hà Nội Lê Thị Mai (2004).Nghiên cứu tình hình sản phụ bị nhiễm độc thai nghén đẻ BVPSTW năm 2003 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thanh Hà (2016).Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí tiền sản giật bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Ngô Văn Tài (2001).Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Ngô Văn Tài (2006), Tiền sản giật – Sản giật, Nhà xuất Y học 10 Quyết định số 776/QĐ – BYT ngày 08 tháng 03 năm 2017 Bộ y tế, Hướng dẫn chuẩn quốc gia dinh dưỡng cho phụ nữ có thai cho bú 11 WHO (2003), Global burden of hypertensive disorder of pregnancy in the year of 2000 WHO, Geneva 12 Vũ Bá Quyết (2016), Cẩm nang mang thai sinh con, Tập Chăm sóc trước sinh, Nhà xuất Y học, Trang 64 - 65 ... cơng tác tư vấn cho người bệnh Tiền sản giật khoa Sản Bệnh Lý - Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương tiến hành chuyên đề: ? ?Nhận xét công tác tư vấn cho người bệnh sau mổ đẻ tiền sản giật khoa Sản Bệnh Lý. .. Lý Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2021? ?? Mục tiêu chuyên đề: Nhận xét công tác tư vấn cho người bệnh sau mổ đẻ tiền sản giật khoa Sản Bệnh Lý - Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2021 3 CHƯƠNG... ĐỊNH TẠ THỊ HỒNG HÀ NHẬN XÉT CÔNG TÁC TƯ VẤN CHO NGƯỜI BỆNH TIỀN SẢN GIẬT SAU MỔ ĐẺ TẠI KHOA SẢN BỆNH LÝ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRƯƠNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan