Kết quả điều trị gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi bằng phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ

8 5 0
Kết quả điều trị gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi bằng phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI CAO TUỔI BẰNG PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG BÁN PHẦN KHÔNG XI MĂNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Trần Quan[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI CAO TUỔI BẰNG PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG BÁN PHẦN KHÔNG XI MĂNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Trần Quang Sơn *, Phạm Văn Lình Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: quangson224@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Gãy cổ xương đùi tổn thương phổ biến Phẫu thuật thay khớp háng giúp bệnh nhân giải phóng khỏi giường bệnh tự sinh hoạt độc lập Tuy nhiên, bệnh nhân gãy cổ xương đùi đa số người cao tuổi nên phần lớn có bệnh lý mạn tính kèm theo Do đó, vấn đề đặt thay khớp háng đối tượng có mang lại lợi ích thật cho bệnh nhân hay không Mục tiêu: 1) Mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh phim X quang bệnh nhân cao tuổi bị gãy cổ xương đùi phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng; 2) Đánh giá kết điều trị gãy cổ xương phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng người cao tuổi Bệnh viện Trường đại học Y Dược Cần Thơ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang từ năm 2015-2017 70 bệnh nhân cao tuổi bị gãy cổ xương đùi, điều trị phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ, theo dõi bệnh nhân đánh giá phục hồi chức khớp háng sau điều trị thay khớp Thời gian theo dõi trung bình 8,4±4,46 tháng Kết quả: Tuổi trung bình bệnh nhân 78,2±9,28 tuổi, tỷ lệ nữ/nam 2,3/1 Bệnh nhân có mắc bệnh nội khoa mạn tính kèm theo chiếm 75,7% ASA chiếm 38,6% ASA chiếm 11,4% Phân loại Garden chiếm đa số với 72,9% Kết phục hồi chức khớp háng tốt tốt sau năm 82,5% Kết luận: Phẫu thuật thay khớp háng bán phần khơng xi măng phẫu thuật an tồn mang lại kết điều trị tốt cho bệnh nhân cao tuổi bị gãy cổ xương đùi phân loại ASA 1, ASA ASA Từ khóa: Thay khớp háng bán phần không xi măng ABSTRACT THE RESULTS OF CEMENTLESS HIP HEMIARTHROPLASTY URGERY FOR FEMORAL NECK FRACTURE IN ELDERY AT CANTHO UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY HOSPITAL Tran Quang Son, Pham Van Linh Can Tho University of Medicine and Phamarcy Background: Femoral neck fracture is a common disease nowadays Hip replacement surgery helps them recover and self-contain Because the majority of hip fracture patients are elderly, most of them have chronic diseases Therefore, the problem is whether hip replacement has real benefit in elderly Objectives: The purpose of this study was 1) to describe clinical characteristics, radiography of femoral neck fracture in elderly surgeried cementless hemiarthroplasty and 2) to elevate the results of treatment of neck fracture by cementless hip hemiarthroplasty surgery at Can Tho University of Medicine and Pharmacy Hospital Subjects and method: A cross-sectional descriptive study was carried out from 2015 to 2017 on 70 elderly patients who had a femoral neck fracture we treated them by cementless hip replacement surgery and followed them to assesse the results of surgery The average follow-up time was 8.4±4.46 months Results: The mean age of patients was 78.2±9.28 years old, female/male ratio was 2.3/1 Occupational accident accounted for 87.1% Patients with chronic disease accounted for 75.7% ASA accounted for 38.6% and ASA accounted for 11.4% Garden had 72.9% The result of good and excellent hip rehabilitation after year was 82.5% Conclusion: Cementless hip TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 hemiarthroplasty surgery is a safe and effective method for elderly with femoral neck fractures classified as ASA 1, ASA and ASA Key words: Cementless hip hemiarthroplasty surgery I ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy cổ xương đùi bệnh lý phổ biến thường gặp bệnh nhân cao tuổi Bệnh lý không ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống mà thúc đẩy bệnh lý nội khoa kèm theo diễn tiến nặng bệnh nhân gãy cổ xương đùi trở thành gánh nặng kinh tế gia đình Thay khớp háng phẫu thuật chuyên sâu nhằm loại bỏ cấu trúc khớp bị tổn thương thay vào phận thay nhằm khôi phục lại chức vận động khớp háng Bệnh nhân thay khớp háng giải phóng khỏi giường bệnh tự sinh hoạt độc lập Tuy nhiên, bệnh nhân gãy cổ xương đùi đa phần người cao tuổi nên phần lớn có bệnh lý mạn tính kèm theo, vấn đề đặt thay khớp háng đối tượng có mang lại lợi ích thật cho bệnh nhân hay khơng Để làm sáng tỏ vấn đề tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: 1) Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh phim X quang bệnh nhân cao tuổi bị gãy cổ xương đùi phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng 2) Đánh giá kết điều trị gãy cổ xương phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng Bệnh viện Trường đại học Y Dược Cần Thơ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân gãy cổ xương đùi phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Tiêu chuẩn chọn mẫu: bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên; nguy trước mổ ASA 1, ASA 2, ASA 3, ASA 4; gãy cổ xương đùi bên mà trước tự lại - Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân gãy cổ xương đùi có gãy khung chậu kèm theo; gãy chi bên đối bên cần bất động lâu ngày; bệnh nhân bị đa chấn thương; bệnh mạn tính tiến triển mà tình trạng tồn thân khơng cho phép phẫu thuật phân loại ASA 5, ASA 6; nhiễm trùng vùng khớp háng quanh khớp háng cần phẫu thuật thay khớp chưa ổn định 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, tiền cứu Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu: từ năm 2015-2017 điều trị theo dõi 70 bệnh nhân Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện Nội dung nghiên cứu: Ghi nhận thông tin Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu: tuổi, giới Đặc điểm lâm sàng hình ảnh phim Xquang: nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, khớp háng bị tổn thương, bệnh lý kèm theo, phân độ ASA, phân độ Garden, phân độ Dorr Kết phẫu thuật: thời gian phẫu thuật, chiều dài vết mổ, biến chứng sau mổ, so le sau mổ, Xquang sau mổ, thời gian nằm viện sau mổ, phục hồi chức khớp háng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 Từ năm 2015 – 2017 tiến hành phẫu thuật theo dõi 70 bệnh nhân bao gồm 21 nam (chiếm 30%) 49 nữ (chiếm 70%) Tỷ lệ nữ/nam 2,3/1 Các bệnh nhân có độ tuổi trung bình 78,2±9,28 tuổi, độ tuổi nhỏ 61 tuổi cao 95 tuổi Tuổi trung bình nam giới 80±10,39 tuổi nữ giới 77,4±8,75 tuổi 3.2 Đặc điểm lâm sàng Xquang bệnh nhân mẫu nghiên cứu - Nguyên nhân bị gảy cổ xương đùi: Tai nạn sinh hoạt chiếm 87,1% tai nạn giao thông chiếm 12,9% Thời gian can thiệp phẫu thuật trước tuần chiếm 57,1%, 1-2 tuần chiếm 22,9%, 2-3 tuần chiếm 10% tuần chiếm 10% Bảng 3.1 Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân thay khớp háng Triệu chứng Đau vùng khớp háng Ngắn chi Bàn chân đổ Bầm tím Tần số 70 62 60 Tỷ lệ (%) 100 88,6 85,7 8,6 Khớp háng bị tổn thương: bên phải 47,1%, bên trái 52,9% Có 53/70 bệnh nhân có bệnh nội khoa kèm theo chiếm 75,7% Các bệnh nội khoa kèm theo: tăng huyết áp (71,4%), bệnh tim thiếu máu cục (20%), suy tim (1,4%), đái tháo đường (24,3%), hội chứng Cushing (2,9%), dãn phế quản (2,9%), lao phổi cũ (8,6%), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (2,9%), di chứng tai biến mạch máu não (7,1%), sa sút trí tuệ (10%) Phân loại nguy phẫu thuật theo ASA: ASA (24,3%), ASA (25,7%), ASA (38,6%), ASA (11,4%) Phân loại mức độ di lệch cổ xương đùi theo Garden: Garden (11,4%), Garden (72,9%), Garden (15,7%) Phân loại cấu trúc chất lượng xương theo Dorr: Dorr A (34,2%), Dorr B (52,9%), Dorr C (12,9%) 3.3 Đánh giá kết điều trị Bảng 3.2 Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật ≤45 phút 46-60 phút >60 phút Tổng Tần số 39 27 70 Tỷ lệ (%) 5,7 55,7 38,6 100 Thời gian phẫu thuật trung bình 60,4±11,04 phút, nhanh 40 phút, chậm 85 phút Kích thước chi khớp háng nhân tạo sử dụng nhiều chuôi số 7,5 số chiếm tỷ lệ 25,7% 24,3% Kích thước vỏ chỏm 44-47mm sử dụng nhiều với 35,7% Kích thước vỏ chỏm trung bình 44,9±3,28mm, nhỏ 40mm, lớn 50mm Có 2,9% bệnh nhân cần truyền máu lúc mổ 27,1% bệnh nhân có dẫn lưu sau mổ Nứt xương vùng canca lúc mổ chiếm 2,9% Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 7,7±2,57 ngày, ngắn ngày, dài 16 ngày TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 Chiều dài vết mổ ≤10cm chiếm 95,7% Chiều dài vết mổ trung bình 9±1,06cm, ngắn 8cm dài 12cm Có 22,9% bệnh nhân ngắn chi 1,4% dài chi sau mổ Vị trí chi trung tính chiếm 58,6%, chi vẹo ngồi chiếm 22,8% chi vẹo chiếm 18,6% Có 40 bệnh nhân theo dõi 12 tháng sau phẫu thuật chiếm 57,1% Thời gian theo dõi trung bình 8,4±4,46 tháng Có trường hợp tử vong xảy bệnh nhân phân loại ASA trước mổ có bệnh nhân nam 90 tuổi tử vong sau mổ tháng nhồi máu tim bệnh nhân nữ 72 tuổi tử vong sau mổ 11 tháng suy hơ hấp viêm phổi nặng suy kiệt Bảng 3.3 Kết phục hồi chức theo thang điểm Harris Kết Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng 16 21 16 56 Sau tháng (n=56) Tần số Tỷ lệ (%) 28,6 37,5 28,6 5,4 100 22 11 40 Sau 12 tháng (n=40) Tần số Tỷ lệ (%) 55 27,5 15 2,5 100 Bảng 3.4 Kết phục hồi chức sau 12 tháng theo phân loại ASA (n=40) PHCN ASA Tổng Rất tốt tốt 11 15 33 Trung bình 0 Tổng 11 18 40 Những bệnh nhân có phân loại ASA 1, ASA ASA cho kết phục hồi chức tốt bệnh nhân có phân loại ASA IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung Bệnh nhân mẫu nghiên cứu chúng tơi có 30% nam giới 70% nữ giới Tỷ lệ nữ/nam 2,3/1 Độ tuổi trung bình 78,2±9,28 tuổi, nhỏ 61 tuổi, lớn 95 tuổi Tuổi trung bình nam 80±10,39 tuổi nữ 77,4±8,75 tuổi Tác giả Huỳnh Phiến (2008) ghi nhận 91 bệnh nhân gãy cổ xương đùi (GCXĐ) thay khớp háng bán phần có 25,3% nam giới 74,7% nữ giới, tỷ lệ nữ/nam 3/1, tuổi trung bình 74,72±7,92 tuổi, nhỏ 60 tuổi lớn 91 tuổi [1] Nhìn chung, bệnh lý GCXĐ phân bố nữ giới nhiều nam giới Nguy gãy xương vùng khớp háng có liên quan đến loãng xương nữ giới cao nam giới lần [9] Điều phù hợp theo gia tăng tuổi tác chất lượng xương giảm, nữ tình trạng lỗng xương xuất sớm nam giới rối loạn nội tiết xảy sau mãn kinh 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 Hầu hết bệnh nhân GCXĐ mẫu nghiên cứu can thiệp sớm sau chấn thương Thật vậy, có đến 57,1% bệnh nhân phẫu thuật thay khớp vòng tuần sau gãy xương Nguyễn Minh Phong (2013) ghi nhận có 73,5% bệnh nhân phẫu thuật 1-2 tuần sau chấn thương [2] Cao Thỉ (2014) ghi nhận có 32,2% bệnh nhân phẫu thuật vòng tuần sau chấn thương, bệnh nhân phẫu thuật sớm cho kết tốt [4] Chúng thống quan điểm phẫu thuật sớm sau GCXĐ đặc biệt người cao tuổi bệnh nhân dễ bị suy kiệt sau chấn thương nên can thiệp sớm tình trạng sức khỏe chưa suy giảm chưa có biến chứng nằm lâu Về đặc điểm giải phẫu, vùng cổ xương đùi cấp máu nằm gần hồn tồn bao khớp GCXĐ tình trạng chảy máu nên triệu chứng tím bầm thường gặp so với vị trí gãy xương khác Khi cổ xương đùi bị gãy, khớp háng bị tổn thương, chi tính liên tục mặt học có tham gia co kéo vùng khớp háng nên bệnh nhân có biểu ngắn chi bên tổn thương, bàn chân xoay ngoài, biến dạng tam giác Bryant đường thẳng Roser-Nelaton Bệnh nhân mẫu nghiên cứu có bệnh lý nội khoa mạn tính kèm theo chiếm 75,7% Trong bệnh lý thường gặp tăng huyết áp chiếm 71,4%, đái tháo đường chiếm 24,3% bệnh tim thiếu máu cục chiếm 20%, lại bệnh lý khác bao gồm hội chứng Cushing, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, sa sút trí tuệ, di chứng tai biến mạch máu não, lao phổi cũ, dãn phế quản Thay khớp háng phẫu thuật lớn tất bệnh nhân mẫu nghiên cứu khám tiền mê điều trị bệnh lý nội khoa ổn định trước phẫu thuật Bệnh nhân phân loại ASA chiếm tỷ lệ cao 38,6%, ASA chiếm 25,7% ASA có 24,3% Bệnh nhân có phân loại ASA chiếm 11,4%, có trường hợp bệnh nhân suy tim có kèm theo tăng áp phổi, bệnh nhân bị COPD bệnh nhân có tiền sử tai biến mạch máu não kèm theo số bệnh lý khác tăng huyết áp, đái tháo đường, thiếu máu cục tim, lão suy Tác giả Egemen Ayhan (2013) tiến hành hồi cứu 144 bệnh nhân cao tuổi bị GCXĐ ghi nhận ASA từ độ trở lên tăng nguy tử vong [8] Trong nghiên cứu, chúng tơi phân loại GCXĐ theo Garden phân loại Garden chiếm tỷ lệ cao với 72,9%, Garden chiếm 15,7%, lại Garden chiếm 11,4%, khơng có trường hợp GCXĐ phân loại Garden Nguyễn Văn Quang (2007) chia GCXĐ thành nhóm: GCXĐ nhóm có di lệch chiếm 71,7% (tương ứng với phân loại Garden 4) không di lệch chiếm 28,3% (tương ứng với phân loại Garden 2) [3] Việc phân lập loại loại có ý nghĩa khả hoại tử chỏm, di lệch nhiều tỷ lệ hoại tử chỏm xương đùi cao Tuy nhiên mặt phân biệt loại gãy hình ảnh Xquang thường khó khăn, loại gãy xếp chung vào loại gãy không vững [7], [6] nguy không lành xương gần chọn phương pháp thay khớp bệnh nhân phù hợp Chúng ghi nhận phân loại Dorr A có 24 bệnh nhân chiếm 34,2%, Dorr B có 37 bệnh nhân chiếm 52,9%, Dorr C có bệnh nhân chiếm 12,9% Tác giả William Nash định TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 bệnh nhân có phân loại cấu trúc đầu xương đùi Dorr B C có nguy nứt xương cao lúc mổ [12] Chúng phẫu thuật cho bệnh nhân phân loại Dorr C đạt cố định vững từ đầu ổn định qua thời gian theo dõi 4.3 Đánh giá kết điều trị Thời gian phẫu thuật trung bình 60,4±11,04 phút, nhanh 40 phút, chậm 85 phút Huỳnh Phiến (2008) ghi nhận thời gian phẫu thuật trung bình 73,47±15,15 phút, ngắn 50 phút, dài 110 phút [1] Như vậy, phẫu thuật thay khớp háng bán phần khơng xi măng có thời gian phẫu thuật không dài phù hợp với bệnh nhân cao tuổi Chúng tơi có trường hợp máu nhiều phải truyền đơn vị máu lúc mổ thời gian mổ kéo dài gặp khó khăn lúc bộc lộ khớp thao tác nắn chỉnh đặt dụng cụ Theo nghiên cứu tác giả Young-Kyun Lee (2014) lượng máu lúc mổ trung bình 321,5ml [13] Do đó, vấn đề truyền máu phẫu thuật thay khớp háng bán phần cần thiết, đặc biệt với loại khớp háng bán phần không xi măng Về vấn đề dẫn lưu sau mổ, có 27,1% bệnh nhân đặt dẫn lưu với mục đích theo dõi tình trạng chảy máu tránh tụ dịch máu vết mổ Tất ống dẫn lưu rút ngày hậu phẫu thứ Tác giả Andrej Strahovnik (2012) ghi nhận khơng có khác biệt tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ nhóm có dẫn lưu khơng có dẫn lưu, đặt dẫn lưu kéo dài làm tăng nguy nhiễm trùng [5] Do đó, lợi ích phẫu thuật nên đặt dẫn lưu cần thiết rút sớm vòng 24 sau mổ ống dẫn lưu hết mục đích theo dõi điều trị Chúng tơi ghi nhận có 2/70 trường hợp bệnh nhân bị nứt xương vùng canca đóng chi Theo nghiên cứu tác giả Ran Zhao (2017) tỷ lệ gãy đầu xương đùi lúc phẫu thuật thay khớp háng 2,65%, có yếu tố nguy chuôi corail, đường mổ trước bên số hành-thân xương (MDI - Metaphyseal-Diaphyseal Index) MDI=25,89±8,11 [11] Trong nghiên cứu chúng tôi, trường hợp thứ xảy bệnh nhân nữ 85 tuổi có phân loại Dorr B, MDI=24,74; trường hợp thứ xảy bệnh nhân nam 63 tuổi phân loại Dorr B, gãy gần sát chân cổ xương đùi nên không đo số MDI Tuy nhiên trình phẫu thuật chúng tơi đánh giá khơng ảnh hưởng đến độ vững khớp nên khơng can thiệp thêm Chiều dài vết mổ thay khớp háng không 10cm chiếm đa số với 95,7% có 4,3% bệnh nhân phải mổ rộng 10cm Chiều dài vết mổ trung bình 9±1,06cm, ngắn 8cm dài 12cm George F Chimento (2005) theo dõi bệnh nhân thay khớp háng với đường mổ nhỏ với chiều dài 8cm thấy giảm máu lúc mổ, bệnh nhân giảm khập khiểng vòng tuần [10] Sau mổ có 16/70 bệnh nhân cịn ngắn chi chiếm 22,9%, có bệnh nhân ngắn 1cm 10 bệnh nhân ngắn 0,5cm Có trường hợp dài chi so với bên lành 1cm chiếm tỷ lệ 1,4% Theo thang điểm Harris mức độ so le chi khơng q 3,2 cm chấp nhận Sau xuất viện bệnh nhân hẹn tái khám sau tháng, tháng 12 tháng Thời gian theo dõi trung bình 8,5±4,54 tháng Ở thời điểm tháng có 56 bệnh nhân quay trở lại tái khám có 40 bệnh nhân theo dõi 12 tháng sau phẫu thuật Trong thời gian theo dõi, chúng tơi ghi nhận có trường hợp tử vong xảy bệnh nhân phân loại ASA trước mổ có bệnh nhân nam 90 tuổi tử vong sau mổ tháng nhồi máu tim bệnh nhân nữ 72 tuổi tử vong sau mổ 11 tháng suy hơ hấp TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 viêm phổi nặng suy kiệt Do đó, vấn đề chăm sóc sau phẫu thuật quan trọng, đặc biệt bệnh nhân cao tuổi có nhiều bệnh nội khoa kèm theo Kết ghi nhận thời điểm tháng có 66,1% đạt kết tốt tốt, 28,6% đạt trung bình 5,4% Sau 12 tháng, kết phục hồi chức tốt tốt 82,5%, trung bình 15% 2,5% Khi so sánh 40 bệnh nhân theo dõi đủ thời điểm tháng 12 tháng nhận thấy kết phục hồi chức có cải thiện (p=0,008) Chúng tơi có trường hợp có kết phục hồi chức sau 12 tháng, bệnh nhân nữ 93 tuổi có nhiều bệnh lý nội khoa kèm theo, thể trạng gầy suy kiệt, bệnh nhân nằm giường, sau mổ bệnh nhân không đau vùng khớp háng bị tổn thương xoay trở chăm sóc Qua kết chúng tơi nhận thấy bệnh nhân có phân loại ASA 1, ASA ASA cho kết phục hồi chức tốt bệnh nhân có phân loại ASA V KẾT LUẬN Phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng phẫu thuật an toàn mang lại kết điều trị tốt cho bệnh nhân cao tuổi bị gãy cổ xương đùi phân loại ASA 1, ASA ASA TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phiến (2008), "Đánh giá kết ban đầu phẫu thuật thay khớp háng bán phần chỏm bipolar điều trị gãy cổ xương đùi bệnh viện Đà Nẵng", Hội nghị chấn thương chỉnh hình thường niên lần XV, tr 340-343 Nguyễn Minh Phong (2013), "Đánh giá kết thay chỏm bipolar điều trị gãy cổ xương đùi bệnh viện 175", Y học thực hành, 873(6), tr 10-12 Nguyễn Văn Quang (2007), "Phương pháp xuyên đinh qua da điều trị gãy cổ xương đùi người 65 tuổi", Hội nghị thường niên lần XIV-Hội chấn thương chỉnh hình TP Hồ Chí Minh, tr 41-48 Cao Thỉ (2014), "Kết phẫu thuật thay khớp háng bán phần lưỡng cực bệnh nhân lớn tuổi", Y Học TP Hồ Chí Minh, 18(3), tr 371-376 Andrej S (2012), "The Effect of Drainage After Hip Arthroplasty", Recent Advances in Hip and Knee Arthroplasty, pp 85-98 Daniel A O (2003), "The impact of the garden classification on proposed operative treatment", Clinical orthopaedics and related research, 409, pp 232-240 Drago G (2012), "Reliability of the AO group and Garden’s classification system of femoral neck fractures in the assessment of fracture with or without displacements", Medica Jadertina, 42(3-4), pp 111-118 Egemen A (2013), "Bipolar or Unipolar Hemiarthroplasty after Femoral Neck Fracture in the Geriatric Population", Balkan medical journal, 30(4), pp 400-405 Elizabeth M C (2017), "The impact of fragility fracture and approaches to osteoporosis risk assessment worldwide", International Journal of Orthopaedic and Trauma Nursing, 26, pp 7-17 10 George F C (2005), "Minimally Invasive Total Hip Arthroplasty", The Journal of Arthroplasty, 20(2), pp 139-144 11 Ran Z (2017), "Risk Factors for Intraoperative Proximal Femoral Fracture During Primary Cementless THA", Orthopedics, 40(2), pp 281-287 12 William N (2014), "The Dorr type and cortical thickness index of the proximal femur for predicting peri-operative complications during hemiarthroplasty", Journal of Orthopaedic Surgery, 22(1), pp 92-95 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 15/2018 13 Young K.L (2014), "Cementless Bipolar Hemiarthroplasty Using a Micro-Arc Oxidation Coated Stem in Patients with Displaced Femoral Neck Fractures", The Journal of Arthroplasty, 29(12), pp 2388-2392 (Ngày nhận bài:08 /03/2018 - Ngày duyệt đăng: 15/05/2018) ... cao tuổi bị g? ?y cổ xương đùi phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng 2) Đánh giá kết điều trị g? ?y cổ xương phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng Bệnh viện Trường đại học Y. .. học Y Dược Cần Thơ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân g? ?y cổ xương đùi phẫu thuật thay khớp háng bán phần không xi măng Bệnh viện Trường. .. chỏm bipolar điều trị g? ?y cổ xương đùi bệnh viện 175", Y học thực hành, 873(6), tr 10-12 Nguyễn Văn Quang (2007), "Phương pháp xuyên đinh qua da điều trị g? ?y cổ xương đùi người 65 tuổi" , Hội nghị

Ngày đăng: 18/03/2023, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan