Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị bằng sofosbuvir phối hợp ledipasvir.

188 7 0
Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị bằng sofosbuvir phối hợp ledipasvir.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị bằng sofosbuvir phối hợp ledipasvir.Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị bằng sofosbuvir phối hợp ledipasvir.Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị bằng sofosbuvir phối hợp ledipasvir.Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị bằng sofosbuvir phối hợp ledipasvir.Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị bằng sofosbuvir phối hợp ledipasvir.Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị bằng sofosbuvir phối hợp ledipasvir.Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị bằng sofosbuvir phối hợp ledipasvir.Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị bằng sofosbuvir phối hợp ledipasvir.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC TRẦN NGUYỄN ÁI THANH NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG XƠ HÓA GAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS C MẠN KIỂU GEN 1, ĐIỀU TRỊ BẰNG SOFOSBUVIR PHỐI HỢP LEDIPASVIR LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HUẾ 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC TRẦN NGUYỄN ÁI THANH NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG XƠ HÓA GAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS C MẠN KIỂU GEN 1, ĐIỀU TRỊ BẰNG SOFOSBUVIR PHỐI HỢP LEDIPASVIR LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Chuyên ngành: NỘI TIÊU HÓA Mã số: 62 72 01 43 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.BS TRẦN VĂN HUY HUẾ 2021 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận án này, giúp đỡ tận tâm quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS Trần Văn Huy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thiện cơng trình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quan: Phòng Đào tạo sau Đại học, Trường đại học Y Dược – Đại học Huế Bộ môn Nội quan tâm, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn đến quý thầy cô - Bộ môn Nội, Trường đại học Y Dược – Đại học Huế nhiệt tình bảo, truyền đạt kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học, ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện, bác sĩ, điều dưỡng, cán nhân viên Khoa Nội tổng hợp, khoa Sinh hóa, Vi sinh Bệnh viện Thành phố Thủ Đức giúp đỡ, chia sẻ, động viên, tạo điều kiện cho tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin dành lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp, bạn học gia đình bên cạnh tơi thời điểm khó khăn Học viên Trần Nguyễn Ái Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Trần Nguyễn Ái Thanh MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm dịch tễ, virus chẩn đoán viêm gan virus C mạn 1.2 Xơ hóa gan 13 1.3 Điều trị viêm gan virus C mạn 22 1.4 Các phương pháp đánh giá xơ hóa gan khơng xâm lấn nghiên cứu .30 1.5 Phác đồ điều trị dùng nghiên cứu 36 1.6 Đáp ứng xơ hóa gan sau điều trị kháng virus 38 1.7 Nghiên cứu liên quan đề tài 40 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .43 2.1 Đối tượng nghiên cứu .43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.3 Đạo đức nghiên cứu 58 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 59 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 60 3.2 Đánh giá đáp ứng lâm sàng, huyết học, sinh hóa virus bệnh nhân nghiên cứu sau điều trị .66 3.3 Đánh giá cải thiện xơ hóa gan sau điều trị yếu tố liên quan 72 Chương 4: BÀN LUẬN 92 4.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 92 4.2 Đánh giá đáp ứng lâm sàng, huyết học, sinh hóa virus .98 4.3 Đánh giá mức độ cải thiện xơ hóa sau điều trị đo fibroscan fib-4 yếu tố liên quan .107 KẾT LUẬN 119 KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BV : Bệnh viện CLCS : Chất lượng sống cs : Cộng GHTBT : Giới hạn bình thường TC : Tiểu cầu TMC : Tĩnh mạch cửa VGCM : Viêm gan virus C mạn XHG : Xơ hóa gan TIẾNG ANH AASLD : American Association for the Study of Liver Disease (Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ) ALT : Alanine aminotransferase APRI : AST-to-Platelet Ratio Index (Tỷ số AST/tiểu cầu) ARFI : Acoustic Radiation Force Impulse Imaging (Xung lực truyền âm ) AST : Aspartate aminotransferase DAA : Direct – acting antiviral agent (Thuốc kháng virus trực tiếp) ECM : Extracellular matrix (Chất ngoại bào) EOT : End of treatment (Thời điểm kết thúc điều trị) FDA : Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa kỳ) FIB-4 : Fibrosis Index on factors (Chỉ số fibrosis-4) Hb : Hemoglobin HCC : Hepatocellular carcinoma (Ung thư biểu mô tế bào gan) HCV : Hepatitis C virus (Virus viêm gan C) HSC : Hepatic Stellate cells (Tế bào hình sao) INR : International Normalized Ratio (Tỷ lệ chuẩn hóa quốc tế) IRES : Internal ribosome entry segment (Đầu vào Ribosome nội bào) LDV : Ledipasvir NPV : Negative Predictive Value (Giá trị dự đốn âm tính) PPV : Positive Predictive Value (Giá trị dự đốn dương tính) RAS : Resistance-associated substitutions (Biến thể đề kháng) Se, Sp : Sensitivity (Độ nhạy), Specificity (Độ đặc hiệu) SOF/LDV : Sofosbuvir phối hợp Ledipasvir SOF : Sofosbuvir SVR : Sustained virological response (Đáp ứng virus bền vững) SWV : Shear Wave Velocity (Sóng biến dạng) UTR : Untranslated regions frame (Vùng không dịch mã) WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại độ nặng xơ gan dựa theo thang điểm Child-Pugh 11 Bảng 1.2 Mức độ XHG theo thang điểm 15 Bảng 1.3 Các phương pháp đánh giá XHG không xâm lấn 20 Bảng 1.4 Độ nhạy, độ đặc hiệu diện tích đường cong ROC phương pháp đánh giá XHG không xâm lấn 21 Bảng 1.5 Phác đồ điều trị lần đầu, kiểu gen 26 Bảng 1.6 Phác đồ điều trị lần đầu, kiểu gen 28 Bảng 1.7 Các RASs quan trọng theo chế độ điều trị kiểu gen 28 Bảng 1.8 Giá trị chẩn đốn xơ hóa Fibroscan bệnh nhân VGCM 33 Bảng 1.9 Chẩn đốn XHG kết hợp xét nghiệm xơ hóa không xâm lấn .36 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 47 Bảng 2.2 Tóm tắt phương pháp/nguyên lý xét nghiệm giới hạn bình thường 51 Bảng 3.1 Các triệu chứng lâm sàng trước điều trị 61 Bảng 3.2 Các bệnh lý phối hợp 61 Bảng 3.3 Một số đặc điểm huyết học, sinh hóa trước điều trị 62 Bảng 3.4 Hoạt độ AST ALT thời điểm trước điều trị 62 Bảng 3.5 Đặc điểm virus trước điều trị 63 Bảng 3.6 Một số tác dụng không mong muốn trình điều trị 67 Bảng 3.7 Điểm chất lượng sống khía cạnh sức khỏe thể chất 67 Bảng 3.8 Điểm chất lượng sống khía cạnh sức khỏe tinh thần .68 Bảng 3.9 Điểm chất lượng sống chung 68 Bảng 3.10 Đáp ứng theo hoạt độ AST sau điều trị 69 Bảng 3.11 Đáp ứng theo hoạt độ ALT sau điều trị 69 Bảng 3.12 Đáp ứng số huyết học, sinh hóa 70 Bảng 3.13 Đáp ứng tải lượng HCV RNA sau điều trị .71 Bảng 3.14 Đáp ứng tải lượng HCV RNA sau điều trị theo mức độ XHG ban đầu 71 Bảng 3.15 So sánh giá trị Fibroscan thời điểm 72 Bảng 3.16 Thay đổi phân độ XHG đo Fibroscan theo phân nhóm 74 Bảng 3.17 Đáp ứng XHG sau điều trị đo Fibroscan .75 Bảng 3.18 So sánh số FIB-4 thời điểm 75 Bảng 3.19 Đáp ứng XHG sau điều trị theo số FIB-4 .77 Bảng 3.20 Tỷ lệ đáp ứng XHG sau điều trị .77 Bảng 3.21 Tỷ lệ đáp ứng XHG nhóm bệnh nhân xơ gan theo FIB-4 Fibroscan 78 Bảng 3.22 Mối liên quan đặc điểm giới tính nhóm tuổi với đáp ứng XHG sau điều trị đo Fibroscan 79 Bảng 3.23 Mối liên quan đặc điểm giới tính nhóm tuổi với đáp ứng XHG sau điều trị theo số FIB-4 80 Bảng 3.24 Mối liên quan số bệnh lý phối hợp với đáp ứng XHG sau điều trị đo Fibroscan .81 Bảng 3.25 Mối liên quan số bệnh lý phối hợp với đáp ứng XHG sau điều trị theo số FIB-4 82 Bảng 3.26 Mối liên quan số số huyết học, sinh hóa virus với đáp ứng XHG sau điều trị đo Fibroscan 83 Bảng 3.27 Mối liên quan số số huyết học, sinh hóa virus với đáp ứng XHG sau điều trị theo số FIB-4 84 Bảng 3.28 Mối liên quan hoạt độ AST, ALT với đáp ứng XHG sau điều trị đo Fibroscan 85 Bảng 3.29 Mối liên quan hoạt độ AST, ALT với đáp ứng XHG sau điều trị theo số FIB-4 .86 Bảng 3.30 Mối liên quan độ xơ hóa ban đầu với đáp ứng XHG sau điều trị đo Fibroscan 89 Bảng 3.31 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố có liên quan với đáp ứng XHG đo Fibroscan 90 Bảng 3.32 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố có liên quan với đáp ứng XHG theo số FIB-4 90 Bảng 4.1 Đáp ứng theo ALT AST sau điều trị nghiên cứu 102 Bảng 4.2 Tỷ lệ SVR nghiên cứu 106 Bảng 4.3 Sự thay đổi giá trị độ đàn hồi gan theo thời gian điều trị nghiên cứu 110 Tồn thân Ơng/Bà bị đau nhức tuần qua? Không chút Nhẹ Vừa phải Một chút Nhiều Rất nhiều Trong tuần qua, đau gây ảnh hưởng đến cơng việc ngày Ơng/Bà (kể cơng việc nhà ngồi nhà)? Không chút Nhẹ Vừa phải Một chút Nhiều Những câu hỏi hỏi vấn đề Ông/Bà cảm thấy điều xảy đến cho Ơng/Bà tuần qua Đối với câu hỏi, vui lòng cung cấp câu trả lời gần với tình trạng mà Ơng/Bà cảm nhận Bao nhiêu thời gian tuần lễ qua a Ông/Bà cảm thấy tinh thân hăng hái? b Hầu Một Luôn phần thời lớn thời gian gian 6 Một khoảng thời gian Một thời gian Khơng có lúc Ơng/Bà có phải người hay bồn chồn khơng? c Ơng/Bà có cảm thấy chán nản mà khơng có điều làm cho Ơng/Bà phấn khởi lên không? d Hầu Một Luôn phần thời lớn thời gian gian 6 6 6 Một khoảng thời gian Một thời gian Khơng có lúc Ơng/Bà có cảm thấy thân bình tĩnh, điềm tĩnh khơng? e Ơng/Bà có nhiều nghị lực khơng? f Ơng/Bà có cảm thấy chán nản thất vọng khơng? g Ơng/Bà có cảm thấy bị kiệt sức khơng? h Ơng/Bà có lả người hạnh phúc khơng? i Ơng/Bà có cảm thảy mệt mỏi khơng? 10 Trong tuần qua, tình trạng thể chất vấn đề cảm xúc ảnh hưởng đến hoạt động xã hội (như chơi bạn bè, thăm người thân…)? Hầu hết thời gian Một phần lớn thời gian Một khoảng thời gian Một thời gian Khơng có lúc 11 Mỗi câu sau Ông/Bà ĐÚNG hay SAI? Đúng Hầu Không biết sai toàn 5 5 hồn tồn Hầu Sai hồn a Tơi dường dễ mắc bệnh ngưới khác chút b Sức khỏe tơi khỏe mạnh người c Tôi cho sức khỏe tệ d Sức khỏe tốt PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên là: ………………………………………………………………… Năm sinh: ………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Sau Bác sĩ thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan bệnh nhân viêm gan virus C mạn kiểu gen 1, điều trị sofosbuvir phối hợp ledipasvir” giới thiệu, giải thích rõ cho chúng tơi mục đích nghiên cứu đề tài, uru điểm lợi ích điều trị trị sofosbuvir phối hợp ledipasvir bệnh nhân xơ gan virus viêm gan C, xét nghiệm thực trình nghiên cứu Việc tham gia không tham gia vào nghiên cứu không ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, theo dõi điều trị bệnh rút khỏi nghiên cứu lúc mà khơng cần giải thích lý Tơi hiểu, hoàn toàn đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu nêu TP HCM, ngày…….tháng…….năm……… Người thực nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Máy sinh hóa COBAS 6000 dùng nghiên cứu Máy CELL-DYN Máy Celtac ES Bảng tham khảo kết độ đàn hồi gan Xét nghiệm anti-HCV - HBsAg Thực đo độ đàn hồi gan thống qua Các thơng số kỹ thuật đo độ đàn hồi gan thoáng qua ... virus C mạn kiểu gen 1, điều trị sofosbuvir phối hợp ledipasvir” với m? ?c tiêu: Đánh giá đáp ứng lâm sàng, sinh hóa virus bệnh nhân viêm gan virus C mạn kiểu gen điều trị ph? ?c đồ sofosbuvir phối hợp. ..ĐẠI H? ?C HUẾ TRƯỜNG ĐẠI H? ?C Y - DƯ? ?C TRẦN NGUYỄN ÁI THANH NGHIÊN C? ??U ĐÁP ỨNG XƠ HÓA GAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS C MẠN KIỂU GEN 1, ĐIỀU TRỊ BẰNG SOFOSBUVIR PHỐI HỢP LEDIPASVIR LUẬN... dõi c? ??i thiện XHG sau điều trị kháng virus, đ? ?c biệt nhóm VGCM kiểu gen kiểu gen khơng phổ biến giới Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên c? ??u ? ?Nghiên c? ??u đáp ứng xơ hóa gan bệnh nhân viêm gan virus

Ngày đăng: 18/03/2023, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan