1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sổ tay hướng dẫn tái chế rác hữu cơ tại nguồn

76 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 9,07 MB

Nội dung

Sổ tay hướng dẫn Nguyên lý phương pháp sản xuất phân bón hữu chế phẩm sinh học từ rác hữu gia đình cộng đồng Thông tin tác quyền “Sổ tay hướng dẫn tái chế rác hữu nguồn: Nguyên lý phương pháp sản xuất phân bón hữu chế phẩm sinh học từ rác hữu gia đình cộng đồng” biên soạn khuôn khổ dự án Giảm thiểu Rác thải nhựa đại dương Việt Nam với đóng góp thời gian kiến thức chuyên môn từ nhiều cá nhân tổ chức Chân thành cảm ơn hỗ trợ tài từ BỘ MƠI TRƯỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN AN TỒN HẠT NHÂN CỘNG HỊA LIÊN BANG ĐỨC để thực việc biên soạn Sổ tay Trân trọng cảm ơn Tiến sĩ NGUYỄN MINH ĐỨC, chuyên gia phụ trách biên soạn nội dung kỹ thuật, tham gia rà soát kiểm duyệt nội dung bà NGUYỄN THỊ THÙY AN, bà VŨ THỊ MỸ HẠNH, nhiều cá nhân khác xây dựng Sổ tay Cảm ơn CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VÀ SÁNG TẠO RIO VIỆT NAM, đơn vị thiết kế hình ảnh trình bày nội dung sổ tay TÁC QUYỀN VĂN BẢN © WWF-VIỆT NAM 2021 Bảo lưu quyền ● Tổ chức, cá nhân phép chép Sổ tay cho mục đích giáo dục, học tập cá nhân mục đích phi thương mại khác với điều kiện trích nguồn đầy đủ ● Mọi chép toàn phần Sổ tay phải đề cập đến tiêu đề ghi nhận WWF–Việt Nam chủ sở hữu quyền ● Mọi hành vi chép, trích dẫn, sửa đổi, phân phối, xuất bản, lưu thơng… mục đích thương mại hình thức mà khơng chấp thuận trước văn WWF-Việt Nam xâm phạm quyền WWF-Việt Nam WWF-Việt Nam có quyền yêu cầu người sử dụng chấm dứt việc sử dụng bồi thường thiệt hại (nếu có) Trích nguồn: WWF-Việt Nam (2021) Sổ tay hướng dẫn tái chế rác hữu nguồn: Nguyên lý phương pháp sản xuất phân bón hữu chế phẩm sinh học từ rác hữu gia đình cộng đồng Miễn trừ trách nhiệm: Những thông tin Sổ tay không thiết phản ánh lập trường hay quan điểm đơn vị tài trợ đơn vị thực dự án Giảm thiểu Rác thải nhựa đại dương Việt Nam Để biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ: Bà NGUYỄN THỊ MỸ QUỲNH - Quản lý dự án, Hợp phần Thủy sản Bảo tồn biển Dự án Giảm thiểu Rác thải nhựa đại dương Việt Nam Email: quynh.nguyenmy@wwf.org.vn VĂN PHÒNG QUỐC GIA WWF-VIỆT NAM Số Ngõ 18 Nguyễn Cơ Thạch, Mỹ Đình, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Tel: +84 243 719 3049 Website: www.vietnam.panda.org Fax: +84 243 719 3048 Facebook: facebook.com/VietnamWWF Mục lục LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ RÁC SINH HOẠT VÀ CÁCH XỬ LÝ ● ● ● Hiện trạng phát sinh quản lý rác sinh hoạt Việt Nam Cách giảm rác thải hữu Cách xử lý rác thải nguồn 11 13 PHẦN II: HƯỚNG DẪN SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ TẠI NGUỒN ● ● ● ● ● ● ● ● Phân bón hữu Nguyên tắc để sản xuất phân bón từ rác hữu Tự sản xuất chế phẩm sinh học Các phương pháp tái chế rác hữu 19 25 29 33 Lớp phủ sinh học 39 Hố chôn 41 Ủ thùng 45 Ủ đống 49 Trùn quế 53 Ruồi lính đen 59 Ủ bokashi 63 Enzyme tẩy rửa 67 Hầm biogas 69 Hướng dẫn điều chỉnh Các bước để bắt đầu Hỏi đáp, đố vui Tài liệu tham khảo 71 73 75 77 03 Lời nói đầu Với mục tiêu xây dựng tương lai người sống hài hoà với thiên nhiên, WWF-Việt Nam tin việc sử dụng tuần hoàn nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hiệu chìa khố phát triển bền vững giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trong năm qua, vấn đề ô nhiễm môi trường từ việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt không hiệu ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, sức khoẻ kinh tế nhiều người dân Việt Nam Trong nhiều nhóm giải pháp bàn bạc triển khai nhiều quy mô khác nhau, việc phân loại, tái sử dụng tái chế rác hữu nguồn thực hành nhiều gia đình, cộng đồng, doanh nghiệp trực tiếp đem lại nhiều lợi ích kinh tế, sức khỏe môi trường cho người thực Nếu nhận rác hữu nguồn tài nguyên quý giá, dễ dàng tái sử dụng tái chế cách hiệu quả, vấn đề ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt giải cách dễ dàng nơi sinh sống cộng đồng Cuốn Sổ tay hướng dẫn tái chế rác hữu nguồn cung cấp kiến thức hướng dẫn phương pháp sản xuất phân bón hữu chế phẩm sinh học từ rác hữu cách dễ dàng nhanh chóng Cuốn sổ tay phù hợp với hộ gia đình (cả thành phố nông thôn), người làm vườn, hộ làm nông, cộng đồng, trường học, doanh nghiệp nhà hàng, khách sạn… bắt đầu quan tâm đến việc tiết giảm, tái sử dụng, tái chế rác hữu nguồn Phần Phần Cung cấp thông tin tổng Cung cấp ngun lý q trình tái chế rác hữu thành phân bón hữu quan trạng phát hướng dẫn thực hành phương pháp Nếu bạn muốn ủ phân hữu sinh, cách xử lý rác thải sinh gia đình hay cộng đồng mình, bạn tham khảo trực tiếp phần để chọn phương hoạt cách, giải thích pháp phù hợp cho Khi thực hành, nên đọc thêm thông tin cần thiết việc tái chế cụ thể tài liệu tham khảo, sử dụng từ khố kèm theo để tìm kiếm rác hữu gia đình mạng Internet, từ kiến thức chia sẻ từ ông bà cha mẹ, cộng cộng đồng đồng nông nghiệp hữu cơ, người thực hành lối sống xanh Mong sau sử dụng sổ tay để thực hành sản xuất phân bón chế phẩm sinh học cho gia đình cộng đồng mình, có nhìn khác với rác hữu tận dụng thay vứt bỏ chúng 04 Tổng quan VỀ RÁC SINH HOẠT VÀ CÁCH XỬ LÝ Trong phần Hiện trạng phát sinh quản lý rác sinh hoạt Việt Nam 07 Cách giảm rác hữu 11 Cách xử lý rác thải nguồn 13 05 06 Hiện trạng PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ RÁC SINH HOẠT TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ RÁC SINH HOẠT TẠI VIỆT NAM Hiện trạng phát sinh thu gom rác thải sinh hoạt Việt Nam: Các phương pháp xử lý rác sau thu gom Việt Nam: (Số sở xử lý - Tỷ lệ xử lý lượng rác thu (%)) 37 N  Ct 381 L t 181 Bi n p Ơp   h 723 Bi n p g Ơp   h (Nguồn: Bộ Tài nguyên Mơi trường (2019)) 07 Việt Nam có lượng rác sinh hoạt phát sinh lớn, thành phần hữu cao, tỷ lệ thu gom thấp (đặc biệt vùng nông thôn), phương pháp xử lý rác không đạt tiêu chuẩn gây thất thoát rác, làm LƯỢNG RÁC PHÁT SINH TRUNG BÌNH: HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ RÁC SINH HOẠT TẠI VIỆT NAM ảnh hưởng tới sức khoẻ ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Rác độc hại 1% NẾU RÁC HỮU CƠ VÀ RÁC TÁI CHẾ ĐƯỢC PHÂN LOẠI VÀ TÁI CHẾ TẠI NGUỒN, SẼ GIẢM ĐƯỢC 70% LƯỢNG RÁC CẦN PHẢI THU GOM VÀ XỬ LÝ Rác vô 30% 0,7 KG/NGƯỜI/NGÀY Rác tái chế 9% Rác hữu 60% (Số liệu tương đối Nguồn: Bộ TNMT (2019) Ngân hàng Thế giới (2018)) Việc tiết giảm, tái sử dụng tái chế rác hữu nguồn tạo nhiều lợi ích cho người thực Kinh tế Sức khỏe Mơi trường $ Tiết kiệm chi phí thu gom Tự sản xuất thực phẩm Giảm lượng rác gây ô nhiễm xử lý rác, mua thực phẩm sạch, giảm sử dụng hố đất-nước-khơng khí sạch, thức ăn chăn nuôi, chất, giảm nguồn ô nhiễm bãi chôn lấp, tăng hiệu phân bón, thuốc trừ sâu gây hại cho sức khoẻ quản lý rác sau phân loại, cải tạo chất lượng đất, tăng khả thu giữ cacbon phục hồi đa dạng sinh học 08 Các phương pháp Bãi chôn lấp không hợp vệ sinh Ưu điểm ● Là biện pháp tình cho địa phương để tập kết rác thải sau thu gom lúc chưa có biện pháp xử lý rác hợp vệ sinh Nhược điểm ● Không phải biện pháp xử lý rác phù hợp với quy định bảo vệ môi trường Việt Nam ● Gây ô nhiễm đất, nước, khơng khí nghiêm trọng bãi chơn lấp khu vực lân cận ● Dễ gây thất thoát rác thải môi trường tác động tự nhiên (mưa, gió), nhân tạo (máy ủi rác, người nhặt phế liệu) phát thải khí nhà HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ RÁC SINH HOẠT TẠI VIỆT NAM kính gây tượng nóng lên tồn cầu Bãi chơn lấp hợp vệ sinh ● Thu gom xử lý nước rỉ rác khí thải, giúp ngăn ngừa ô nhiễm đất, nước, không khí bãi chôn lấp ● Hạn chế việc thất thoát rác từ bãi chơn lấp ● Diện tích sử dụng đất lớn ● Không thực xử lý rác, bãi chôn lấp sau đầy cần tiếp tục xử lý phục hồi ● Có thể gây mùi, nhiễm khơng khí cho khu vực xung quanh rị rỉ khí nhà kính gây tượng nóng lên tồn cầu ● Chi phí rẻ nên thường áp dụng nước phát triển Lò đốt rác ● Giúp xử lý rác tập trung diện tích nhỏ, giúp giảm 80-90% khối lượng rác thải ● Có thể kết hợp thu hồi nhiệt để phát điện, giúp giảm lượng tiêu thụ lò đốt ● Chỉ 77% số lò đốt đạt quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam ● Nhiều lị đốt nhỏ chưa có biện pháp xử lý khí thải tro thải đạt u cầu bảo vệ mơi trường, thường hỏng hóc sau thời gian hoạt động ● Tính chất rác thải sinh hoạt nhiều địa phương chưa phù hợp với phương pháp đốt (nhiệt trị thấp, độ ẩm cao, có lẫn rác nguy hại) Nhà máy phân compost (phân bón hữu cơ) ● Tái chế nguồn rác hữu thành phân bón hữu để bán thị trường ● Giảm lượng rác phải xử lý, giúp ● Chi phí đầu tư vận hành cịn cao nên chưa phổ biến phù hợp cho nhiều địa phương ● Sản phẩm phân bón hữu thường bị lẫn tạp chất (nhựa, thủy tinh, chất độc hại) phân loại q trình xử lý lượng rác cịn lại khơng triệt để, làm sản phẩm không đạt tiêu dễ dàng hiệu chuẩn sử dụng ● Tái tạo nguồn tài nguyên tiết kiệm chi phí xử lý rác ● Sản phẩm chưa phổ biến cho đa số người dân doanh nghiệp, chủ yếu sử dụng số sở lâm nghiệp lớn, cách xa nơi sản xuất 09 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ RÁC SINH HOẠT TẠI VIỆT NAM LƯỢNG RÁC LỚN, CHƯA ĐƯỢC PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ HIỆU QUẢ ĐANG GÂY NHIỀU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN SỨC KHOẺ, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - Xà HỘI: Tác động đến sức khỏe Bệnh tật từ nhiễm đất-nước-khơng khí bãi chôn lấp, bãi rác tạm, điểm tập kết hay không xử lý rác cách (như vứt rác bừa bãi, đốt rác trời) Tác động đến mơi trường Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí bãi chơn lấp bãi rác tạm: Ơ nhiễm đất bãi chơn lấp Ơ nhiễm nước mặt, nước ngầm nước rỉ rác chứa nhiều chất độc hại Ô nhiễm khơng khí phát sinh khí nhà kính (CO2 CH4) gây tượng nóng lên tồn cầu, gây mùi hôi đám cháy âm ỉ tạo nhiều khí độc Tác động đến kinh tế - xã hội Chi phí thu gom xử lý rác cao, thiệt hại tắc nghẽn cống rãnh gây ngập lụt, chi phí khám chữa bệnh, nguồn thu từ du lịch thuỷ sản, xung đột nơi tập kết xử lý rác thải Từ khóa chất thải rắn sinh hoạt, quản lý rác sinh hoạt Tài liệu tham khảo - Bộ Tài nguyên Môi trường (2019) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia Chuyên đề: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Ngân hàng Thế giới (2018) Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại 10 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Chuẩn bị thùng ● Mua tự làm từ thùng có nắp kín vịi chiết dịch ủ đáy ● Có thể dùng nhiều thùng để luân phiên (1 thùng tiếp tục thêm rác, thùng đậy kín để lên men đầy rác) ● Đặt nơi thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời, CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ RÁC HỮU CƠ đặt bếp để tiện sử dụng Thiết kế thùng xếp chồng, thùng có đáy đục lỗ Thiết kế thùng có đáy lọc dịch chiết Chuẩn bị chế phẩm lên men ● Bột hay dung dịch lên men Bokashi (chứa vi khuẩn Lactic nấm men để lên men rác hữu cơ, bảo quản tránh vi khuẩn gây mùi) tự làm mua chế phẩm có sẵn ● Nếu sử dụng dung dịch lên men Bokashi thay bột Bokashi, sử dụng dung dịch vi sinh có lợi pha lỗng 1:10 để xịt cho rác vào thùng Thêm lớp giấy báo rác nâu để hút ẩm rút dịch chiết thường xuyên Lên men rác thùng kín ● Lót lớp giấy báo, rắc/xịt chế phẩm bokashi vào đáy thùng ● Đổ rác thực phẩm thức ăn thừa cắt nhỏ vào lớp mỏng, rắc/xịt chế phẩm bokashi mặt rác ● Nén chặt rác xuống để đẩy hết khơng khí Có thể đậy đĩa sứ lên để nén chặt ép dịch chiết lên men ● Đậy nắp kín lại tránh mở nhiều lần ngày 65 Sử dụng dịch chiết ● Lấy dịch chiết lần/tuần, lấy thường xuyên để tránh gây mùi ● Dịch chiết đậm đặc dùng trực tiếp để thơng nghẽn cống, bồn rửa ● Pha lỗng dịch chiết theo tỷ lệ 1:1.000 để tưới bón phân cho cây, CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ RÁC HỮU CƠ trồng thuỷ canh, hay cải tạo đất Sử dụng rác lên men ● Sau thùng đầy, rắc/xịt thêm bokashi phủ lớp giấy báo lên trên, đậy kín nắp ủ thêm tuần để lên men hoàn toàn đợt rác cuối Rác sau lên men có mùi chua nhẹ dưa chua có nấm mốc trắng ● Sử dụng rác sau lên men: - Cải tạo đất: Chôn xuống đất (sâu 50cm) chậu trồng theo lớp mỏng xen kẽ với khô đất, sau tuần trồng - Ủ thống khí: cho vào đống ủ thùng ủ theo lớp mỏng để ủ tiếp thời gian ngắn hơn, sau tuần có phân bón hữu Hướng dẫn điều chỉnh Từ khóa bokashi, lên men rác nhà bếp Tài liệu tham khảo - Compost Revolution Bokashi - The compost collective (2020) Bokashi 66 G PHÁP SỐ PHƯƠN Enzyme tẩy rửa GIỚI THIỆU: SẢN PHẨM: PHÙ HỢP VỚI: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ RÁC HỮU CƠ NGUYÊN LIỆU: đặt nhà (xả khí tháng đầu) Đơn giản, áp dụng cho nhiều mục đích Phương pháp Enzyme tẩy rửa Thời gian lên men lâu Cắt nhỏ nguyên liệu cân khối lượng Cho nguyên liệu vào thùng theo tỷ lệ Pha loãng theo tỷ lệ để sử dụng Đậy kín nắp, lắc xả khí thường xuyên 67 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Chuẩn bị nguyên liệu ● Bình chứa nhựa có nắp kín (can nhựa L thùng có nắp) ● Đường ● Nước (nếu dùng nước máy: để qua đêm để bay hết clo) ● Rác trái (vỏ, lõi, bã) trái có tinh dầu thơm enzyme tự nhiên, có múi, dứa, đu đủ xanh Hãy sáng tạo thêm loại rác trái cây, rau củ, có mùi thơm khác có sẵn Cắt nhỏ thành miếng khoảng cm, rửa ● (Không bắt buộc): - Thêm giấm tự nhiên trà lên men Kombucha để rút ngắn thời gian ủ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ RÁC HỮU CƠ - Thêm cây/quả có chất Saponin (bồ hòn, bồ kết) để tạo bọt Cho nguyên liệu theo tỷ lệ ● Cho nguyên liệu vào theo tỷ lệ: kg đường : kg rác trái cây:10 L nước ● Khuấy đều, đậy kín nắp, để nơi thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời Lên men thùng kín ● Trong vài tuần đầu tạo cồn sinh nhiều khí: nên mở nắp để khí thường xun lắc tuần ● Sau tháng dùng Chiết lọc đựng chai nhựa nhiệt độ phòng Sử dụng chất tẩy rửa sinh học Pha lỗng với nước (tái sử dụng bình xịt, bình bơm đựng xà phịng) theo tỷ lệ: ● Tỷ lệ 1:10 (hoặc enzyme : xà phòng : 10 nước): rửa chén bát, lau sàn, lau kính ● Tỷ lệ 1:100: ngâm rửa hoa quả, thịt cá ● Tỷ lệ 1:1.000: xịt khử mùi, diệt côn trùng, trừ sâu cho Từ khóa enzyme tẩy rửa, enzyme sinh học, enzyme sinh thái, garbage enzyme Tài liệu tham khảo GreenHub (2020) Sổ tay hướng dẫn quy trình sản xuất enzym sinh thái-Bản tóm tắt 68 G PHÁP SỐ PHƯƠN Hầm biogas GIỚI THIỆU: PHÙ HỢP VỚI: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ RÁC HỮU CƠ (cần đơn vị lắp đặt hệ thống) (có thể đặt ngầm nổi) (theo hướng dẫn đơn vị lắp đặt) Đầu vào (rác, chất thải) Khí đốt Đầu vào Đầu (rác, chất thải gia súc) Khí đốt Đầu (phân bón) (phân bón) Hầm biogas chơn đất Bể biogas đặt mặt đất Xử lý nước thải chất thải, có nguồn Khoản đầu tư lớn, khí đốt, giúp giảm lượng khí thải khơng tự làm Từ khóa hầm biogas, bể khí sinh học, ủ kỵ khí, anaerobic digestion Tài liệu tham khảo - Hướng dẫn lắp đặt, vận hành túi ủ biogas: GreenID (2017) Sổ tay hướng dẫn Kỹ thuật lắp đặt, vận hành bảo quản túi ủ biogas PE - Mơ hình Biogas Vị Nơng kỹ thuật Vườn-Ao-Chuồng: Hội làm vườn Việt Nam (2020) 69 Hầm Biogas CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ RÁC HỮU CƠ Phương pháp Thống kê thông tin lượng rác thải phát sinh ngày , số gia súc trang trại Thống kê nhu cầu sử dụng khí đốt để đun nấu, phát điện Liên hệ công ty cung cấp dịch vụ lắp đặt hầm biogas để tư vấn lắp đặt 70 Hướng dẫn điều chỉnh Hiện tượng Nguyên nhân Cách giải Ủ thống khí Đống ủ khơng nóng, phân huỷ chậm, nhìn khơ Đống ủ khơng nóng, có mùi chua, nhìn ướt Q khơ Thêm nước dung dịch chế phẩm sinh học EM Không đủ rác xanh Thêm rác xanh (rác nhà bếp, cỏ xanh, phân bò) Sử dụng loại rác hữu đa dạng Đống ủ nhỏ Nếu ủ nóng, đảm bảo đống ủ có kích thước >1m chiều Kích thước rác q lớn Cắt nhỏ rác, trộn Quá ướt Thêm rác nâu, khô (lá khô, giấy vụn, rơm, trấu) để hút ẩm, cân dinh dưỡng tăng thống khí Q nhiều rác xanh Nếu mùi chua nặng, rắc thêm tro, vơi bột để trung hồ axit HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH Khơng đủ khơng khí - Đảo trộn nhiều - Phủ che mưa phía đống ủ đảm bảo thống khí từ đáy bên đống ủ Đống ủ khơng nóng, khơng mùi, nhìn đen tơi xốp Đống ủ chín hoai Phân ủ đem dùng Có nhiều ruồi, ruồi giấm, giòi bọ Nhiều rác xanh, vỏ trái Ln để rác khơ (giấy báo, bìa, rơm rạ) lớp đất phía bề mặt thu hút ruồi phía ngồi đống ủ Các loại rác xanh để đống ủ Đống ủ không đủ nóng Thêm cỏ xanh đảo trộn thường xuyên để tăng nhiệt độ xới trộn đống ủ Có chuột động vật gây hại khác - Giảm lượng thức ăn thừa, thịt cá, sữa cho vào Thức ăn thừa để Có thịt, cá, sữa, dầu mỡ thu hút động vật đống ủ sâu đất - Ni mèo, chó để xua đuổi chuột - Dùng thùng/khung chứa đống ủ vật liệu chắn kín hơn, đặt bề mặt cứng lót lưới sắt đáy xung quanh Có kiến, gián nhiều Q khơ Khơng đủ nóng Có giun, chiếu, bọ cánh cứng, côn trùng nhỏ khác Những loại bọ côn trùng giúp cắt nhỏ rác để vi khuẩn phân huỷ rác thành Thêm nước loại rác xanh Cắt nhỏ, đảo trộn Là dấu hiệu tốt, không cần thay đổi phân nhanh 71 Hiện tượng Nguyên nhân Cách giải Trùn quế, ấu trùng ruồi lính đen Có nhiều kiến, gián - Xịt thêm nước chế phẩm sinh học Rác khô Mùi chua gắt hôi Giun, ấu trùng không ăn, ăn chậm Thức ăn nhiều nên thối rữa HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH - Giảm lượng rác cho vào, thêm rác gần ăn hết - Xịt chế phẩm vi sinh để khử mùi Nếu chua pha vôi tro với nước để rắc vào Rác bị ướt - Rút dịch chiết thường xuyên - Thêm rác khô giấy vụn, khô để hút bớt ẩm Thùng ủ q kín/nóng Đảm bảo thống khí khơng q nóng Có nhiều thức ăn cay nóng chua, có hố chất, thức ăn Hạn chế thức ăn cay nóng chua, rác thực phẩm có hố chất, chất bảo q to Có nhiều ruồi, giịi trùng khác - Đặt khay, thùng nuôi lên kệ, chân kệ đặt cốc nước nhỏ thêm giọt dầu ăn Rác bị chua, lên men nhiều quản Cắt nhỏ thức ăn Thêm rác khô đậy giấy báo lên Rút dịch chiết thường xuyên Bokashi Có mùi chua gắt mùi Có giịi, ấu trùng trùng Rác bị ướt, ngập Trộn thêm rác khô giấy vụn để hút bớt ẩm dịch chiết Rút dịch chiết để sử dụng thường xuyên Không đủ bột bokashi Rắc thêm bột bokashi, thêm lớp giấy vụn để hút ẩm Nhiều khơng khí lọt vào Nén chặt rác đậy kín thùng, mở nắp 1-2 lần ngày Rác hữu bị ruồi, côn trùng đẻ vào trước cho - Lấy giấy lau ấu trùng - Rác hữu nên cho vào hộp có nắp, để cạnh bếp để tiện cho vào vào thùng tránh ruồi, côn trùng đẻ trứng - Bột bokashi tự làm bị Có mốc xanh, đen ruồi đẻ vào - Phơi bột bokashi trước quạt phủ vải thưa để tránh ruồi đẻ - Trong cám gạo có trứng ấu trùng - Làm lại bột bokashi ủ lâu hơn, bảo quản hộp kín Thực phẩm hỏng, rác ướt phân huỷ, có nhiều khơng khí thùng, khơng đủ bột Chỉ cho rác nước vào, rút dịch chiết thường xuyên, nén rác chặt, rắc thêm bột bokashi, hạn chế mở thùng nhiều lần bokashi Tài liệu tham khảo Create Your Own Eden (2016) Hướng dẫn cách làm phân ủ 72 Các bước để bắt đầu Nếu bạn thích tự làm độc lập: Dùng sơ đồ phân loại chọn phương pháp mà bạn quan tâm thử mơ hình nhỏ gia đình Nếu bạn người thích lên kế hoạch có nhiều người tham gia: CÁC BƯỚC ĐỂ BẮT ĐẦU 01 Xác định khối lượng loại rác hữu chủ yếu phát sinh ngày sở bạn địa điểm lân cận (quán cà phê, chợ, ) 03 04 02 Xác định sản phẩm muốn có Chọn mơ hình xử lý phù hợp từ bước 1+2 (Dựa vào sơ đồ phân loại Bảng so sánh phương pháp) Hồn thiện quy trình, lên sơ đồ quy hoạch nơi sản xuất phân bón hữu 73 05 Chuẩn bị dụng cụ, sổ nhật ký theo dõi khối luợng rác thông tin liên quan, phổ biến kế hoạch, phân công nhiệm vụ hướng dẫn cho người tham gia 06 Phân loại rác hữu cơ, thu gom vận chuyển điểm tập kết sản xuất phân bón hữu (Nên đặt poster hướng dẫn quy trình lưu ý để người tham gia dễ dàng hiểu quy trình thuận tiện để tham gia mơ hình Nên có nơi tập kết riêng cho loại rác nâu (nơi chứa tích lớn, có mái che mưa) rác xanh (trong thùng chứa chắn, có nắp kín để tránh mùi chuột) poster hướng dẫn CÁC BƯỚC ĐỂ BẮT ĐẦU tập kết rác.) 07 Vận hành, theo dõi có điều chỉnh thích hợp kịp thời (dùng Hướng dẫn điều chỉnh) 08 Sử dụng thành phẩm, đánh giá hiệu quả, chia sẻ kinh nghiệm sản phẩm với người để có thêm nhiều người tham gia 74 Hỏi đáp, đố vui A Nhựa, rác vô cơ, rác độc hại, rác hữu A Hầm biogas B Ủ thùng xốp A Tự nhiên, thống khí, giun/ấu trùng, lên men, kỵ khí có hố chất B Rác thực phẩm C Rác vườn B Chôn, đốt, thu gom C Ủ phân bò, ủ compost, ủ phân xanh D Thức ăn thừa D Ủ compost, làm enzyme, hầm biogas A 50% rác khô + 50% gỗ vụn có hố chất B 50% rác vườn + 50% tro C 50% rác nâu + 50% rác xanh D 10% rác nâu khô + 90% rác xanh ướt Nếu gia đình có vườn nhiều rác cắt tỉa cành, cỏ xén, nên dùng phương pháp nào? C Bokashi, giun D Ủ đống Nếu gia đình khơng có vườn, nhiều rác nhà bếp, thức ăn thừa, nên dùng phương pháp nào? A Lớp phủ sinh học B Bokashi, giun, ủ thùng C Ủ đống A Mua hỗn hợp enzyme trộn vào B Lên men bokashi chắt nước rỉ D Hầm biogas A Đất - Nước - Không khí C Lên men rác trái cây, đường, nước B Rác hữu - Hệ sinh vật - Độ ẩm - Khơng khí C Kích thước - Nhiệt độ - Độ ẩm D Lên men rác trái thùng thống khí HỎI ĐÁP, ĐỐ VUI D Hố chất - Chế phẩm vi sinh Các bước quản lý rác hữu cách gì? A Mua-Sử dụng-Thải bỏ A Đổ đống gần nhà B Tiết giảm-Tái sử dụng-Tái chế B Đốt C Tái chế-Tái sử dụng-Tiết giảm C Ủ phân bón hữu D Sử dụng-Phân loại riêng-Thu gom chung D Phân loại riêng thu gom chung 10 A Bịt kín thùng ủ để mùi khơng B Mua chế phẩm vi sinh đắt tiền rắc lên C Xịt nước hoa vào thùng D Thêm rác nâu đảo trộn, xịt chế phẩm vi sinh A Mua -> Sử dụng -> Thải bỏ B Tiết giảm -> Tái sử dụng -> Tái chế D Sử dụng -> Phân loại riêng -> Thu gom chung 1B, 2C, 3B, 4A, 5C, 6A, 7B, 8D,9 C, 10D C Tái chế -> Tái sử dụng -> Tiết giảm 75 76 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt ● Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam 2020: Quốc hội Luật số: 72/2020/QH14 Luật Bảo vệ Mơi trường ● Tình hình phát sinh quản lý rác sinh hoạt Việt Nam: Bộ Tài nguyên Môi trường (2019) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia Chuyên đề: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt ● Các phương án quản lý rác sinh hoạt rác nguy hại Việt Nam: Ngân hàng Thế giới (2018) Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại ● Hướng dẫn thu gom xử lý rác hộ gia đình: RECERD (2010) Sổ tay hướng dẫn thu gom xử lý rác hộ gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Kiến thức loại rác thải cho trẻ em người lớn: Live & Learn for Environment and Community Bộ thẻ trò chơi Tuổi thọ rác ● Hướng dẫn ủ phân hữu cơ: IGES (2017) Làm Compost từ rác tươi, tuyệt vời ● Hướng dẫn phương pháp làm phân bón hữu cơ: Create Your Own Eden (2016) Hướng dẫn cách làm phân ủ ● Hướng dẫn ủ phân compost thống khí: The compost collective (2020) Thùng ủ phân ● Hướng dẫn ủ phân compost thống khí: Compost Revolution Làm phân xanh (Composting) ● Hướng dẫn xử lý rác trùn quế: The compost collective (2020) Nuôi giun ● Hướng dẫn xử lý rác trùn quế: Compost revolution Nuôi trùng/giun (worm farming) ● Hướng dẫn xử lý rác lên men Bokashi: Compost Revolution Bokashi ● Hướng dẫn xử lý rác lên men Bokashi: The compost collective (2020) Bokashi ● Quản lý rác sinh hoạt với tham gia cộng đồng Hội An: UNDP (2020) Kinh nghiệp quản lý rác thải sinh hoạt Hội An-Các hướng tiếp cận ● Các công nghệ xử lý rác hữu tập trung quy mô công nghiệp: GreenHub (2020).Các công nghệ ủ sinh học xử lý chất thải rắn hữu ● Hướng dẫn sản xuất enzyme tẩy rửa: GreenHub (2020) Sổ tay hướng dẫn quy trình sản xuất enzym sinh thái-Bản tóm tắt ● Hướng dẫn sản xuất chế phẩm vi sinh hữu hiệu xử lý môi trường: Trung tâm Ứng dụng tiến KHCN Quảng Bình (2010) Xây dựng mơ hình sản xuất chế phẩm vi sinh hữu hiệu phục vụ xử lý mơi trường Quảng Bình 77 Tiếng Anh ● Video khóa học phương pháp xử lý rác hữu nước phát triển (Tiếng Anh+Phụ đề Tiếng Việt): Municipal solid waste management-YouTube ● Tổng hợp ấn phẩm quản lý chất thải rắn rác hữu nước phát triển (Tiếng Anh): EAWAG Municipal solid waste management-Publications ● Báo cáo số phát sinh rác thực phẩm (Tiếng Anh): UNEP (2021) Food waste index report ● Hướng dẫn quản lý rác thực phẩm cho thành phố (Tiếng Anh): WBA (2018) Global food waste management: an implementation guide for cities ● Hướng dẫn giảm rác thực phẩm cho khách sạn (Tiếng Anh): WWF (2017) Fighting food waste in hotels ● Hướng dẫn quản lý rác hữu trường học (Tiếng Anh): ISWA, CCAC (2016) A handbook for schools on organic waste management ● Hướng dẫn phân loại, xử lý rác trường học (Tiếng Anh): WWF (2018) A different way of looking at waste TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Mơ hình ủ phân hữu dựa vào cộng đồng (Tiếng Anh): ILSR (2019) Community composting done right ● Hướng dẫn ủ phân hữu dựa vào cộng đồng (Tiếng Anh): ILSR (2014) Growing local fertility: A guide to community composting ● Các phương pháp ủ phân hữu gia đình (Tiếng Anh) Stop food waste (2017) Composting A household guide ● Các phương pháp ủ phân hữu gia đình (Tiếng Anh) City of Hobart, Good Life Permaculture (2018) Home composting in Hobart ● Hướng dẫn làm compost nhà (Tiếng Anh): Joe Lamp’l (2017) The complete guide to home composting ● Hướng dẫn nuôi ruồi lính đen xử lý rác hữu (Tiếng Anh) Eawag (2017) Black Soldier Fly Biowaste Processing A Step-by-Step Guide ● Các ứng dụng chế phẩm vi sinh EM (Tiếng Anh): www.emrojapan.com 78 Về chương trình giảm rác nhựa Việt Nam Là tổ chức bảo tồn hàng đầu giới, WWF nhìn nhận nhiễm rác nhựa vấn đề nghiêm trọng Từ năm 2017, giảm rác nhựa trở thành lĩnh vực trọng tâm WWF với nhiều cách tiếp cận khác nâng cao nhận thức thúc đẩy thay đổi hành vi cộng đồng, giáo dục học đường, hợp tác doanh nghiệp, vận động thay đổi phát triển sách gắn kết tham gia cộng đồng quy mô lớn WWF hợp tác với nhiều đối tác khác cấp trung ương lẫn địa phương Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, UBND tỉnh/thành phố, cộng đồng người dân, trường học, doanh nghiệp lĩnh vực tiêu dùng, khách sạn, nhà hàng, du lịch, v.v Nhiều dự án giảm rác thải nhựa WWF triển khai nước nhằm góp phần đạt mục tiêu tồn cầu khơng có rác thải nhựa thiên nhiên vào năm 2030 Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên WWF WWF tổ chức bảo tồn độc lập lớn nhiều kinh nghiệm giới với triệu người ủng hộ toàn cầu, hoạt động 100 quốc gia vùng lãnh thổ Sứ mệnh ngăn chặn suy thối mơi trường tự nhiên hành tinh xây dựng tương lai người sống hài hịa với thiên nhiên, cách bảo tồn đa dạng sinh học giới, đảm bảo việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo bền vững thúc đẩy giảm thiểu ô nhiễm tiêu dung lãng phí WWF tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động Việt Nam Từ năm 1985, WWF hỗ trợ Việt Nam xây dựng chiến lược bảo tồn quốc gia kể từ hợp tác chặt chẽ với phủ đối tác nhằm giải thách thức môi trường Việt Nam 79 Nuôi dưỡng giới tự nhiên lợi ích người mn lồi vietnam.panda.org © 2021 © Biểu tượng Panda năm 1986 Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên - WWF (Tên cũ Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới) ® “WWF” thương hiệu đăng ký WWF WWF, Rue Mauverney 28, 1196 Gland, Thuỵ Sĩ Tel +41 22 364 9111; Fax +41 22 364 0332 Để biết thêm thơng tin chi tiết, vui lịng truy cập vietnam.panda.org ... (nếu có) Trích nguồn: WWF-Việt Nam (2021) Sổ tay hướng dẫn tái chế rác hữu nguồn: Nguyên lý phương pháp sản xuất phân bón hữu chế phẩm sinh học từ rác hữu gia đình cộng đồng Miễn trừ trách nhiệm:... HỮU CƠ VÀ RÁC TÁI CHẾ ĐƯỢC PHÂN LOẠI VÀ TÁI CHẾ TẠI NGUỒN, SẼ GIẢM ĐƯỢC 70% LƯỢNG RÁC CẦN PHẢI THU GOM VÀ XỬ LÝ Rác vô 30% 0,7 KG/NGƯỜI/NGÀY Rác tái chế 9% Rác hữu 60% (Số liệu tương đối Nguồn: ... PHÁP TÁI CHẾ RÁC HỮU CƠ PHÂN LOẠI THEO LOẠI RÁC HỮU CƠ 37 PHÂN LOẠI THEO PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ RÁC HỮU CƠ Nhóm Tự nhiên Độ khó, cơng vận hành Loại rác hữu sử dụng Sản phẩm Lớp phủ sinh học Rác vườn,

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w