1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hướng dẫn tập huấn về phòng chống bạo lực giới đối với người khuyết tật (Tài liệu giảng viên)

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word Tài li�u t�p hu�n final docx Dự án “Tăng cường cơ hội và nâng cao vị thế cho người khuyết tật” HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Tài liệu Giảng viê[.]

Dự án “Tăng cường hội nâng cao vị cho người khuyết tật” HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Tài liệu Giảng viên Hà Nội, 3/2019 LỜI NÓI ĐẦU GIỚI THIỆU VỀ BỘ TÀI LIỆU Mục đích tài liệu: Đối tượng đích Cấu trúc tài liệu Sử dụng tài liệu PHẦN A NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIỚI TÍNH, GIỚI TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Bài A1 Giới tính Giới Bài A2 Một số khái niệm giới 12 PHẦN B BẠO LỰC GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 17 Bài B1 Tìm hiểu bạo lực giới 17 Bài B2 Bạo lực giới người khuyết tật 22 Bài B3 Bạo lực tình dục người khuyết tật 27 Bài B4 Phòng chống bạo lực giới người khuyết tật 34 PHẦN C KỸ NĂNG TẬP HUẤN VÀ KẾ HOẠCH TẬP HUẤN 40 Bài C1 Kỹ tập huấn tham gia 40 Bài C2 Xây dựng kế hoạch tập huấn địa phương 46 PHỤ LỤC 47 Phụ lục Mẫu chương trình hội thảo ngày 47 Phụ lục Đáp án: Những quan niệm sai lầm bạo lực giới 48 Phụ lục Tóm tắt khung pháp luật sách phòng chống bạo lực giới 51 Phụ lục Tài liệu đọc thêm 55 Phụ lục Tranh vẽ bạo lực giới 60 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam quốc gia đầu việc phê chuẩn ký kết công ước quốc tế chống lại bạo lực, bảo vệ quyền người, điển hình Cơng ước CEDAW nhằm loại trừ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ, Công ước Quyền Trẻ em, Công ước Người Khuyết tật nhiều văn pháp luật quốc tế khác Hiến pháp Việt Nam, Luật Bình đẳng Giới, Luật Phịng chống Bạo lực Gia đình, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Trẻ em nhiều văn pháp lý khác nghiêm cấm bạo lực sở giới, đặc biệt bạo lực chống lại phụ nữ trẻ em Tuy nhiên, số liệu thống kê kết nghiên cứu cho thấy bạo lực giới phổ biến Người khuyết tật, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái khuyết tật nhóm nạn nhân thường xuyên bạo lực giới gia đình ngồi xã hội Ngun nhân sâu xa trạng bắt nguồn từ tư tưởng đề cao nam giới xem thường phụ nữ phân biệt đối xử “kép” người khuyết tật từ khía cạnh giới khuyết tật Mặt khác, sách, chương trình, dự án hỗ trợ người khuyết tật chưa quan tâm thích đáng đến vấn đề bình đẳng giới, chống phân biệt đối xử sở giới bạo lực giới phụ nữ trẻ em gái khuyết tật Do vậy, tổ chức, cá nhân làm việc với người khuyết tật thân người khuyết tật thiếu kiến thức kỹ để phịng ngừa ứng phó với bạo lực giới cách hiệu Trong bối cảnh đó, thông qua Dự án “Tăng cường hội nâng cao vị cho người khuyết tật” Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, Trung tâm Hành động Sự Phát triển Cộng đồng (ACDC) hợp tác với TS Khuất Thu Hồng, Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS xây dựng tài liệu “Hướng dẫn hoạt động phòng chống bạo lực giới người khuyết tật” dành cho tập huấn giảng viên nguồn địa phương Mục tiêu tài liệu nhằm cung cấp kiến thức phương pháp giảng dạy bạo lực sở giới người khuyết tật cho đội ngũ giảng viên nguồn địa phương Từ giảng viên thiết kế chương trình tiến hành tập huấn chủ đề nhằm nâng cao nhận thức trang bị kỹ cho thân người khuyết tật người chăm sóc họ cán cung cấp dịch vụ địa phương phòng chống ứng phó bạo lực phụ nữ trẻ em khuyết tật Trung tâm Hành động Sự Phát triển Cộng đồng trông đợi tài liệu tổ chức người khuyết tật, quan, tổ chức hữu quan địa bàn dự án địa phương khác đón nhận sử dụng hiệu quả, góp phần vào nỗ lực bảo vệ người khuyết tật, thu hẹp khoảng cách người khuyết tật nhóm dân cư khác thúc đẩy tiến xã hội TRUNG TÂM HÀNH ĐỘNG VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (ACDC) GIỚI THIỆU VỀ BỘ TÀI LIỆU Tài liệu bao gồm tập thực hành thiết kế theo phương pháp tham gia Đây tài liệu để tập huấn giảng viên nguồn nhằm giúp họ có nhận thức đầy đủ bạo lực giới người khuyết tật trang bị cho họ kỹ để triển khai tập huấn địa phương nhằm góp phần phịng ngừa ứng phó với tình trạng bạo lực phụ nữ trẻ em gái khuyết tật Mục đích tài liệu: Mục tiêu chung tài liệu nhằm nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên nguồn để triển khai hoạt động nâng cao nhận thức bạo lực sở giới người khuyết tật kỹ phòng chống BLG người khuyết tật địa phương Mục tiêu cụ thể: ú Cung cấp kiến thức bạo lực sở giới người khuyết tật kỹ nhận diện, phòng ngừa ứng phó bạo lực sở giới người khuyết tật ú Trang bị cho đội ngũ giảng viên nguồn số kỹ đào tạo, tập huấn để họ triển khai hoạt động truyền thơng phịng ngừa ứng phó bạo lực sở giới người khuyết tật địa phương Đối tượng đích Bộ cơng cụ thiết kế dành cho đối tác dự án bao gồm: ú Cán chủ chốt Hội Người khuyết tật ú Các cán ban ngành có liên quan Ngồi ra, tài liệu sử dụng để tham khảo cho nhóm sau: ú Các nhà hoạch định sách quản lý chương trình ú Những người làm cơng tác truyền thơng ú Các nhóm khác: ví dụ giáo viên, cán cơng tác xã hội, cán tổ chức đồn thể, tổ chức phi phủ Cấu trúc tài liệu Bộ Tài liệu bao gồm phần: Phần A bao gồm tập để trang bị khái niệm giới, vai trị giới, khn mẫu giới, định kiến giới bất bình đẳng giới mối liên hệ với người khuyết tật Các tập phần giúp học viên nhận hiểu rõ tác động quan niệm giới truyền thống đến người khuyết tật Phần B tập trung vào bạo lực sở giới người khuyết tật Các tập phần giúp tìm hiểu hình thức bạo lực giới khác nhau, giải pháp hỗ trợ người khuyết tật phòng ngừa ứng phó với bạo lực giới Phần C giới thiệu số kỹ tập huấn hướng dẫn xây dựng kế hoạch tập huấn Phần Phụ lục cung cấp mẫu chương trình hội thảo (một ngày), tranh vẽ người khuyết tật số bối cảnh khác để sử dụng thực hành số tập tóm tắt số văn luật pháp sách bình đẳng giới bạo lực giới Sử dụng tài liệu Sử dụng Bộ Tài liệu theo phương thức học tập tham gia Bộ Tài liệu thiết kế cho việc học với tham gia Ý tưởng nhằm khuyến khích học viên HỌC thơng qua THỰC HÀNH – học viên chia sẻ tình cảm, mối quan tâm, trải nghiệm họ thơng qua thảo luận phân tích vấn đề, giải vấn đề, lập kế hoạch hành động Thay đổi quan niệm thái độ giá trị, vai trị khn mẫu giới bạo lực sở giới liên quan đến người khuyết tật thực thông qua trình học lấy học viên làm trọng tâm, khơng phải hình thức nghe giảng thụ động Giúp đỡ Học viên Đi từ thay đổi Nhận thức tới Hành động Bộ Tài liệu thiết kế để nâng cao nhận thức hiểu biết giới, bạo lực giới người khuyết tật giúp đỡ học viên tiến tới hành động Học viên bắt đầu thay đổi từ thân trở nên nhạy cảm giới có kỹ tập huấn tổ chức hội thảo nhằm nâng cao nhận thức phòng chống bạo lực giới người khuyết tật Bộ Tài liệu thiết kế cho việc học tập hành động mang tính tập thể Các tập khuyến khích người tham gia thảo luận vấn đề giới, bạo lực giới liên quan đến người khuyết tật, từ xây dựng ý tưởng chung việc cần phải làm gì, phải thay đổi thái độ hành vi để giảm thiểu bạo lực sở giới người khuyết tật Hãy Bản thân Bạn sử dụng Bộ Tài liệu cho thân trước hết để tự suy ngẫm quan niệm, thái độ, kiến thức người khuyết tật, giới bạo lực sở giới người khuyết tật trước bạn giáo dục người khác Lựa chọn Bài tập để tự xây dựng Chương trình tập huấn phù hợp Bộ tài liệu khơng nhằm phục vụ cho chương trình/ hay khố tập huấn Bạn khơng cần sử dụng tất tập có tài liệu phải theo thứ tự tập Hãy sử dụng Bài tập cách có chọn lọc linh hoạt Hãy lựa chọn tập phù hợp với nhu cầu mục đích bạn để xây dựng tài liệu giảng dạy riêng kết hợp tập vào chương trình tập huấn có sẵn Sử dụng tập Bộ tài liệu bao gồm loạt tập mà bao gồm kế hoạch triển khai chi tiết theo phần Kế hoạch triển khai hướng dẫn hoạt động cách mô tả bước làm để điều hành hoạt động học tập Mỗi tập bao gồm phần: • Mục đích: học viên BIẾT LÀM GÌ sau tập kết thúc; • Thời gian: Khoảng thời gian ước tính để thực tập Thời gian thực thay đổi tùy theo số lượng nhóm Các nhóm đơng người cần nhiều thời gian (đặc biệt thời gian dành cho việc báo cáo lại hoạt động nhóm) • Chuẩn bị: đồ dùng cần thiết để sử dụng cho tập: giấy khổ to, bút dạ, băng keo, trò chơi, câu chuyện, tranh vẽ, v.v • Các bước tiến hành – Các bước tiến hành để thực hoạt động tập • Kết luận: bao gồm ý thơng điệp cần nhấn mạnh nhằm giúp người điều hành dễ dàng việc tóm tắt lại nội dung chốt lại ý tập • Hộp thơng tin: định nghĩa khái niệm bản, thông tin liên quan đến nội dung tập, nhằm bổ sung thêm thông tin cho nội dung chủ đề tập Ghi nhớ Bạn không cần phải thực qua tất hoạt động tài liệu Hãy lựa chọn hoạt động phù hợp với mục tiêu bạn, với nhóm đối tượng phù hợp với bối cảnh Một bạn lựa chọn tập, trước tiên bạn đọc tồn tập để có ý tưởng yêu cầu tập Bạn chắn hiểu rõ mục đích phương pháp sử dụng tập Điều giúp bạn chuẩn bị tốt tập Hãy thử thực tập theo bước hướng dẫn lần, đặc biệt trường hợp bạn chưa có nhiều kinh nghiệm sử dụng phương pháp đưa tập Khi bạn thấy thành thạo với tập này, bạn áp dụng tập cách linh hoạt – bạn điều chỉnh thay đổi tập cho phù hợp với mục đích đối tượng bạn PHẦN A NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIỚI TÍNH, GIỚI TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Bài A1 Giới tính Giới MỤC ĐÍCH Bài giúp người tham gia: § § § Phân biệt giới tính giới Hiểu phải phân biệt giới tính giới Nắm vấn đề liên quan đến giới tính giới người khuyết tật THỜI GIAN 45 phút CHUẨN BỊ § § Giấy khổ to Bút viết bảng, § Các thẻ màu § Một số hình quần áo, phụ kiện nam nữ bé trai bé gái, cắt từ tạp chí ================================================================== CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: BƯỚC 1: BÀI TẬP PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH VÀ GIỚI Bài tập 1: Chung, riêng Phương pháp: Động não Liệt kê Giảng viên dùng bút vạch đường dọc chia tờ giấy khổ to làm ba cột Ở cột bên phải ghi chữ NAM GIỚI cột bên trái ghi chữ PHỤ NỮ Cột để trống Động não vòng tròn: Giảng viên yêu cầu học viên động não người nêu đặc điểm người NAM GIỚI (tính cách, khả năng, vai trị, đặc điểm sinh học) Trợ giảng ghi lại ý kiến cột tương ứng Học viên phát biểu theo vịng trịn lớp khơng ý kiến đặc điểm người nam giới Áp dụng qui trình tương tự để yêu cầu học viên động não nêu đặc điểm đặc trưng người PHỤ NỮ Ghi lại ý cột phù hợp Một cách làm khác: Động não thẻ: Phát cho người thẻ màu khác Yêu cầu người ghi đặc điểm nam giới lên thẻ ghi đặc điểm phụ nữ lên thẻ Sau giảng viên yêu cầu học viên đọc to ý kiến thẻ Thảo luận: Phân biệt đặc điểm giới giới tính Giảng viên điểm lại đặc điểm nam giới /nam giới khuyết tật phụ nữ/phụ nữ khuyết tật mà nhóm liệt kê sau đặt câu hỏi cho học viên: ´ NAM GIỚI PHỤ NỮ có đặc điểm chung nào? ´ Những đặc điểm khiến NAM GIỚI PHỤ NỮ khác nhau? Giảng viên gạch chân đặc điểm chung phụ nữ nam giới sau viết đặc điểm riêng vào cột giữa, ghi đầu đề GIỚI TÍNH cột giữa; Nam giới Những đặc điểm RIÊNG Phụ nữ phụ nữ nam giới (Giới tính) Có râu Có râu Có tinh trùng Có tinh trùng Thụ động Quyết đốn Có trứng Có trứng Nóng tính Có tử cung Ưa mạo hiểm Có thể ni sữa Làm lãnh đạo • Rụt rè Có tử cung Có thể ni sữa Hay khóc Giảng viên hỏi tiếp: ´ NAM GIỚI KHUYẾT TẬT PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT có đặc điểm chung nào? ´ Những đặc điểm khiến NAM GIỚI KHUYẾT TẬT PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT khác nhau? ´ Hãy so sánh khác biệt nam nữ không khuyết tật với khác biệt nam nữ khuyết tật Sự giống khác người không khuyết tật người khuyết tật gì? Giảng viên tóm tắt tập • • Những đặc điểm riêng phụ nữ nam giới mà thay đổi đặc điểm GIỚI TÍNH hay cịn gọi thuộc tính sinh học Con người thời đại khác nhau, văn hóa khác có chung đặc điểm sinh học Ví dụ: ú Chỉ có nam giới có tinh trùng ú Chỉ có phụ nữ có trứng, tử cung cho bú ú Chỉ có nam có râu ú Chỉ có phụ nữ có âm đạo Những đặc điểm chung phụ nữ nam giới nói chung phụ nữ khuyết tật nam giới khuyết tật đặc điểm tính cách, lực, phụ thuộc vào trình giáo dục, học hỏi Những đặc điểm thay đổi theo giới gian tuỳ theo môi trường văn hố Ví dụ: ú Nhiều phụ nữ đốn nam giới ú Nam giới có người rụt rè ú Nữ làm lãnh đạo ú Nam thích chăm sóc người thân gia đình Giới tính • Các thuộc tính sinh học • Có từ sinh (bẩm sinh) Giới • Các đặc điểm xã hội gán cho sở giới tính cá nhân • Học/được dạy từ gia đình xã hội • Phổ qt: giống nơi, • lúc Đa dạng (khác biệt theo nơi) • Khơng thể thay đổi Ví dụ: Có thể thay đổi.Ví dụ: o Chỉ phụ nữ sinh o Chỉ có nam giới có tinh trùng • ú Phụ nữ làm phi cơng ú Nam giới người chăm sóc tốt • Sự nhầm lẫn giới tính giới dẫn tới lầm tưởng khác biệt nam nữ xã hội điều tự nhiên, khơng thay đổi được, có cách chấp nhận • Sự nhầm lẫn giới tính giới gây áp lực cho phụ nữ nam giới, đồng thời hạn chế hội phát triển hưởng thụ hai bên • Tuy nhiên, xã hội đề cao vai trị nam giới, nhầm lẫn giới tính giới tạo nhiều đặc quyền cho nam giới làm phụ nữ thiệt thòi • Phụ nữ khuyết tật nam giới khuyết tật có đặc điểm chung đặc điểm riêng giống phụ nữ không khuyết tật nam giới khơng khuyết tật Khác biệt tình trạng khuyết tật họ Sự nhầm lẫn giới tính giới làm phụ nữ khuyết tật thiệt thòi đặt họ vào nguy bị bạo hành nhiều Bài tập 2: Trị chơi “Mua cho ai” Phương pháp: Thảo luận nhóm Lựa chọn Giảng viên dùng tờ giấy A), tờ chia làm cột Một cột ghi “Nam”, cột ghi “Nữ”, cột ghi “Bé trai”, cột ghi “Bé gái” Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm phát tờ giấy khổ to nói Giảng viên yêu cầu nhóm liệt kê quần áo, đồ dùng/đồ chơi cho phù hợp với nhân vật Ví dụ kết qủa tập: Bé trai Áo phông màu xanh Quần sooc Giày thể thao Đồ chơi: xe tăng, người máy Mũ lưỡi trai Bé gái Áo hoa Váy Giầy màu hồng Đồ chơi: búp bê, đồ nấu ăn Nơ cột tóc Nam giới trưởng thành Áo sơ mi kẻ Áo comple Cà vạt Cặp da Ơ tơ Xe máy phân khối lớn Vịng cổ có hình đầu lâu Phụ nữ trưởng thành Váy liền thân Chân váy Áo thêu kim tuyến Áo ngực Bơng tai Vịng tay ngọc trai Vịng cổ ngọc trai Thảo luận theo câu hỏi: ´ Điều xảy bé trai mặc quần áo/chơi đồ chơi bé gái ngược lại Những người xung quanh nói điều đó? Nếu bé trai thường xuyên mặc đồ bé gái đến trường, bạn thầy nói gì? ´ Điều xẩy nam giới trưởng thành sử dụng vật dụng phụ nữ trưởng thành ngược lại Những người xung quanh nói họ? Ví dụ, cán nam mặc đồ phụ nữ đến quan, người xunh quanh nói gì? Thủ trưởng quan ứng xử thường xuyên làm vậy? ´ Đối với số trẻ em khuyết tật người lớn khuyết tật: Có phải lúc gia đình ý cho họ mặc theo giới tính phù hợp với lứa tuổi họ? ´ Việc trẻ khuyết tật người lớn khuyết tật ăn mặc không phù hợp với giới tính lứa tuổi họ dẫn đến điều gì? Giảng viên tóm tắt tập 2: • Trong văn hố có quy định thành văn thường bất thành văn phụ nữ nam giới phải ăn mặc nào, sử dụng đồ dùng cho phù hợp với giới tính • Nếu người mặc trang phục đồ dùng người khác giới bị coi khơng phù hợp, ngược đời, khó coi … chí cịn bị phê phán, cấm đốn • Việc ăn mặc nào, sử dụng đồ dùng nào, với việc họ phải ứng xử sao, làm gì, cho phù hợp với giới tính bước qúa trình xã hội hố mà qua người học nhập tâm đặc điểm giới BƯỚC KẾT LUẬN (sử dụng slide Powerpoint giảng có điều kiện) Giảng viên tóm tắt nội dung tập thảo luận sau tập Tổng kết nội dung giới tính giới: điểm khác biệt hai khái niệm giới tính giới 10 ... KHUYẾT TẬT 17 Bài B1 Tìm hiểu bạo lực giới 17 Bài B2 Bạo lực giới người khuyết tật 22 Bài B3 Bạo lực tình dục người khuyết tật 27 Bài B4 Phòng chống bạo lực giới. .. niệm giới truyền thống đến người khuyết tật Phần B tập trung vào bạo lực sở giới người khuyết tật Các tập phần giúp tìm hiểu hình thức bạo lực giới khác nhau, giải pháp hỗ trợ người khuyết tật phòng. .. bình đẳng giới, chống phân biệt đối xử sở giới bạo lực giới phụ nữ trẻ em gái khuyết tật Do vậy, tổ chức, cá nhân làm việc với người khuyết tật thân người khuyết tật thiếu kiến thức kỹ để phòng ngừa

Ngày đăng: 18/03/2023, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w