1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hướng dẫn tập huấn (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non)

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ tài liệu hướng dẫn học thơng qua chơi có đáp ứng giới Hướng dẫn tập huấn Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non THIS PROJECT IS CO-FUNDED BY THE EUROPEAN UNION NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC TẬP HUẤN HỌC THƠNG QUA CHƠI CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non  Mục đích khóa tập huấn - Cán quản lý (CBQL) giáo viên (GV) sau tập huấn hiểu rõ khái niệm giới nhận thức thực trạng bất bình đẳng giới giáo dục mầm non nói riêng xã hội Việt Nam nói chung - CBQL GV nắm kiến thức học thông qua chơi áp dụng cách tiếp cận “học thơng qua chơi có đáp ứng giới” lớp học - CBQL GV có ý thức thúc đẩy tham gia cha mẹ trẻ giáo dục có đáp ứng giới nắm kĩ truyền thông với cha mẹ học sinh - CBQL GV nắm cấu trúc nội dung Bộ tài liệu hướng dẫn học thơng qua chơi có đáp ứng giới để vận dụng thực hành lớp học  Tổng quan khóa tập huấn Khóa tập huấn nên thiết kế theo sát cấu trúc nội dung Bộ tài liệu hướng dẫn học thông qua chơi có đáp ứng giới VVOB CGFED phát triển Tập huấn viên cần phải nghiên cứu nắm kiến thức Bộ tài liệu để truyền tải nội dung đến học viên xác đầy đủ Trong q trình chuẩn bị thực khóa tập huấn, Tập huấn viên nên sử dụng khai thác tối đa Bộ tài liệu để có kết tốt Có học lớn khác cung cấp kiến thức cần thiết để hỗ trợ cán quản lý giáo viên thực Học thơng qua chơi có đáp ứng giới sau khóa tập huấn Thời lượng thực khóa tập huấn điều chỉnh theo điều kiện cụ thể cần đảm bảo đầy đủ học sau: - Bài học 1: Tìm hiểu khái niệm giới - Bài học 2: Giới thiệu học thông qua chơi - Bài học 3: Kĩ đặt câu hỏi - Bài học 4: Giới thiệu học thơng qua chơi có đáp ứng giới - Bài học 5: Nhiệm vụ cán quản lý việc thực đáp ứng giới - Bài học 6: Tổ chức thực hành trò chơi có đáp ứng giới - Bài học 7: Tăng cường tham gia cha mẹ công tác ni dạy trẻ có đáp ứng giới Các tranh ảnh trình bày powerpoint tài liệu hướng dẫn tập huấn truy cập website VVOB Việt Nam (https://vietnam.vvob.org/) Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình & Mơi trường Phát triển (CGFED) (https://cgfed.org.vn/) GIỚI THIỆU BỘ TÀI LIỆU HỌC THÔNG QUA CHƠI CÓ ĐÁP ỨNG GIỚI Mục tiêu: Đến cuối bài, người tham gia sẽ: - Biết mục tiêu cấu trúc Bộ tài liệu Học thông qua chơi có đáp ứng giới - Nắm định hướng mục tiêu khóa tập huấn Thời gian thực hiện: 15 phút Nội dung thực hiện: Tập huấn viên trình bày theo powerpoint “Giới thiệu tài liệu học thông qua chơi có đáp ứng giới” BÀI HỌC 1: TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM GIỚI I - II - MỤC ĐÍCH: Đến cuối học này, người tham gia sẽ: Hiểu khái niệm giới, phân biệt khác giới giới tính Hiểu ảnh hưởng tiêu cực khuôn mẫu giới đến phát triển trẻ Hiểu khái niệm bình đẳng giới bối cảnh xã hội nói chung lớp học nói riêng Hiểu tiến trình nhận thức giới, hướng đến việc chuyển hóa từ nhận thức đến hành động Nắm cấu trúc nội dung Quyển – Giới thiệu chung giới giáo dục mầm non CHUẨN BỊ: Giấy A1 A0 Thẻ bìa màu (kích cỡ 1/3 tờ A4) Bút viết giấy III  - NỘI DUNG BÀI HỌC: 30 phút Tìm hiểu giới giới tính Bước (5 phút): Bài tập trải nghiệm Tập huấn viên chia lớp thành hai nhóm, phát cho hai nhóm thẻ giấy màu kích cỡ 1/3 tờ A4 Mỗi nhóm có phút để thảo luận trả lời hai câu hỏi sau:  Nhóm 1: Tìm từ mô tả đặc điểm người phụ nữ  Nhóm 2: Tìm từ mơ tả đặc điểm người nam giới Sau đó, đội viết từ tìm vào thẻ giấy màu phát  Lưu ý - Nhắc nhở người tham gia thẻ giấy màu viết đặc điểm - Sau hết thời gian, mời người tham gia dán thẻ vào cột nam cột nữ bảng  Bước (15 phút): Phân tích - Tập huấn viên tổng hợp đọc từ mô tả đặc điểm nam/nữ dán bảng cho người tham gia nắm - Tập huấn viên đặt câu hỏi:  Trong từ vừa đọc, từ mô tả đặc điểm mà riêng phụ nữ có? (Tập huấn viên nhặt từ để riêng bên)  Trong từ vừa đọc, từ mô tả đặc điểm mà riêng nam giới có? (Tập huấn viên nhặt từ để riêng bên)  Những từ lại, đặc điểm nam nữ có khơng? (Tập huấn viên để từ ghi đặc điểm chung nam nữ có sang bên riêng) - Phân �ch Tìm hiểu tam giác khuôn mẫu giới – định kiến giới – phân biệt 60 phút đối xử sở giới  Bước (5 phút): Bài tập trải nghiệm – Bài tập nặn tượng Tập huấn viên tìm bốn tình nguyện viên (TNV) u cầu TNV đóng hoạt cảnh sau: - Hai người đóng vai nam, hai người đóng vai nữ Hoạt cảnh yêu cầu bữa ăn gia đình - TNV chọn hành động đặc trưng miêu tả nhân vật để diễn lại - u cầu: TNV khơng nói, sử dụng hành động TNV chọn hành động đặc trưng để thể đóng băng hành động sân khấu  Lưu ý: Để tránh thời gian, Tập huấn viên chọn TNV trước bắt đầu chương trình, để TNV chuẩn bị trước Khi đến tập này, mời TNV lên diễn  Bước (25 phút): Phân tích Tập huấn viên yêu cầu người tham gia quan sát phần trình diễn TNV đặt câu hỏi gợi mở cho người phân tích:        Hỏi người quan sát: Đây nhân vật gì? Đang hoạt cảnh nào? Tại lại đoán nhân vật? Dựa đặc điểm nào? Hỏi nhóm nặn tượng: Người quan sát nêu nhân vật hoạt cảnh chưa? Còn có đặc điểm người quan sát chưa nêu được? Câu hỏi chung cho tất cả: Tại lại sử dụng hình tượng/đặc điểm nêu để miêu tả nhân vật? Những đặc điểm học hỏi từ đâu? Từ giáo viên nêu khái niệm “khuôn mẫu giới” Khuôn mẫu giới mẫu hình, giá trị niềm tin định sẵn, quy định đặc điểm điển hình nữ nam - Khi anh/chị có khn mẫu giới người đó, ví dụ khn mẫu nam giới cần phải mạnh mẽ, làm cơng việc nam tính bê bàn, sửa đồ đạc nhìn thấy bạn nam thích đan len, thêu thùa, khâu vá, anh/chị có suy nghĩ gì? Tích cực hay tiêu cực?  Từ giáo viên nêu khái niệm “định kiến giới” Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ - Khi có định kiến giới, anh/chị hành xử với người nào?  Từ giáo viên nêu khái niệm “phân biệt đối xử sở giới” Phân biệt đối xử sở giới việc hạn chế, loại trừ, khơng cơng nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình  Lưu ý: - Khuôn mẫu giới định kiến giới nằm suy nghĩ người - Phân biệt đối xử hành vi thể ngoài, tác động đến người khác  Bước (30 phút): Bài tập thực hành Chia lớp thành nhóm nhóm có 15 phút để thực nhiệm vụ đây: - Mỗi nhóm chọn ba câu chuyện cổ tích sau: “Nàng công chúa ngủ rừng”, “Nàng Bạch Tuyết bảy lùn” “Tấm Cám” đọc tìm khuôn mẫu giới câu chuyện chọn - Từ khn mẫu dẫn tới định kiến giới phân biệt đối xử nào? Mỗi nhóm có phút để trình bày thảo luận chung 30 phút Ảnh hưởng khuôn mẫu giới tới trẻ  Bước (20 phút): Bài tập thảo luận Chia lớp thành hai nhóm nhóm có 10 phút để thảo luận: - Theo anh/chị, khuôn mẫu giới có ảnh hưởng tiêu cực tới sống trẻ tương lai? Mỗi nhóm có phút trình bày nhận góp ý từ nhóm khác  Bước (10 phút): Thảo luận chung Tập huấn viên tổng hợp làm rõ: - Khuôn mẫu giới tác động đến khía cạnh sống trẻ (tính cách/lựa chọn nghề nghiệp/bị phân biệt đối xử/bị bạo lực – gây bạo lực)? Bình đẳng giới  Bước (20 phút): Bài tập tình 30 phút Chia lớp thành ba nhóm làm tập tình huống: Tình 1: Giáo viên tổ chức hoạt động góc cho lớp trẻ tự chọn góc chơi theo sở thích Khi quan sát, giáo viên thấy đa số trẻ gái chơi góc phân vai nấu ăn phần lớn trẻ trai chơi góc xây dựng Giáo viên hài lịng thấy trẻ chọn góc chơi phù hợp hoạt động giúp trẻ hiểu thực hành cơng việc phù hợp tương lai Vì vậy, giáo viên để nguyên cho trẻ tự chọn góc chơi không can thiệp Câu hỏi thảo luận: Cách giải giáo viên có đảm bảo bình đẳng giới lớp học? Vì sao? Tình 2: Giáo viên tổ chức hoạt động góc cho lớp trẻ tự chọn góc chơi theo sở thích Khi quan sát, giáo viên thấy đa số trẻ gái chơi góc phân vai nấu ăn phần lớn trẻ trai chơi góc xây dựng Giáo viên nhận thấy, việc lựa chọn góc chơi trẻ có khn mẫu giới ảnh hưởng tới tính cách, lựa chọn nghề nghiệp trẻ tương lai Để giải vấn đề này, giáo viên nhận thấy trẻ cần chơi góc chơi Vì vậy, giáo viên chia số trẻ trai trẻ gái lớp sau yêu cầu nửa trẻ trai sang chơi góc xây dựng nửa sang chơi góc phân vai Tương tự, giáo viên để nửa trẻ gái chơi góc xây dựng nửa góc phân vai Câu hỏi thảo luận: Cách giải giáo viên có đảm bảo bình đẳng giới lớp học? Vì sao? Tình 3: Giáo viên tổ chức hoạt động góc cho lớp trẻ tự chọn góc chơi theo sở thích Khi quan sát, giáo viên thấy đa số trẻ gái chơi góc phân vai nấu ăn phần lớn trẻ trai chơi góc xây dựng Giáo viên nhận thấy, việc lựa chọn góc chơi trẻ có khn mẫu giới ảnh hưởng tới tính cách, lựa chọn nghề nghiệp trẻ tương lai Để giải vấn đề này, giáo viên nhận thấy trẻ cần phải chơi góc chơi Vì giáo viên đến góc phân vai, trị chuyện với trẻ gái, hỏi trẻ có muốn khám phá xếp hình, xây nhà góc xây dựng khơng? Vài trẻ gái hưởng ứng lời giáo viên, chuyển sang góc xây dựng Tại góc xây dựng trẻ gái trẻ trai xây nhà, trồng cây, vận chuyển đồ Giáo viên đến góc xây dựng, trị chuyện với trẻ trai, hỏi có trẻ trai muốn khám phá việc nấu ăn không? Một vài trẻ trai hưởng ứng lời đề nghị chuyển sang góc phân vai Các trẻ trai đóng vai ông bố chợ mua đồ nhà nấu cơm, trẻ gái đóng vai mẹ tắm cho con… Các trẻ trai trẻ gái lớp chơi vui vẻ hịa đồng góc chơi Câu hỏi thảo luận: Cách giải giáo viên có đảm bảo bình đẳng giới lớp học? Vì sao? Sau 10 phút trao đổi, nhóm có phút trình bày nghe góp ý từ nhóm khác  Bước (10 phút): Phân tích - Cách nhìn nhận giới giáo viên tình có vấn đề gì? Giáo viên khơng nhìn thấy vấn đề giới - Cách giải giáo viên dẫn tới kết trẻ? Trẻ bị hạn chế lựa chọn hình thành khn mẫu giới tính cách, nghề nghiệp vai trị nam nữ gia đình - Cách nhìn nhận giới giáo viên tình nào? Giáo viên nhìn thấy vấn đề giới - Cách giải giáo viên có vấn đề gì? Giáo viên sử dụng cách xử lý “cào bằng”, cân số lượng trẻ trai gái góc chơi Cách xử lý đem lại bình đẳng mặt hình thức - Giải giáo viên tình dẫn đến kết trẻ? Trẻ trai khơng thối mái, khơng chơi với bạn nữ góc phân vai - Vì cách giải giáo viên tình đảm bảo bình đẳng giới? Vậy bình đẳng giới gì? Giáo viên tơn trọng sở thích trẻ đồng thời tạo hội cho trẻ trải nghiệm góc chơi khác Bình đẳng giới vai trị vị trí, hội tiếp cận thụ hưởng thành nam nữ Mù giới – nhạy cảm giới – đáp ứng giới  Bước (15 phút): Thảo luận 40 phút Tập huấn viên quay trở lại tập tình phần Bình đẳng giới thảo luận: Tình 1: Vấn đề giáo viên gì? Giáo viên khơng nhìn thấy vấn đề giới Lựa chọn trẻ bị ảnh hưởng khuôn mẫu giới học xung quanh Như vậy, giáo viên gặp vấn đề mù giới Tình 2: Vấn đề giáo viên gì? Giáo viên nhìn thấy vấn đề nào? Chưa giải điều gì? Giáo viên nhìn thấy khn mẫu giới, nhìn thấy vấn đề ảnh hưởng Tuy nhiên, chưa tìm phương pháp giải Như vậy, giáo viên có nhạy cảm giới Tình 3: Giáo viên tình nhìn thấy vấn đề giải vấn đề nào? Giáo viên nhìn thấy khn mẫu giới hành động thực tiễn giải vấn đề Như vậy, giáo viên có hành động có đáp ứng giới Từ đưa khái niệm cho thấy tiến trình nhận thức giới BÀI HỌC 2: GIỚI THIỆU VỀ HỌC THÔNG QUA CHƠI I MỤC TIÊU: Đến cuối học, người tham gia sẽ: - Hiểu khái niệm học thông qua chơi - Nhận thức học thông qua chơi Bộ GD&ĐT coi phương châm giáo dục giáo dục mầm non - Ý thức học thông qua chơi giúp trẻ trai trẻ gái học tốt - Có số kỹ tổ chức hoạt động học thơng qua chơi II CHUẨN BỊ: Văn phịng phẩm thiết bị: - đồ dùng, gồm: 15 thùng carton, kéo, dao dọc giấy, cuộn băng keo loại lớn, lọ hồ dán, 20 tờ giấy màu A5 (các màu), cuộn dây Tài liệu: - Cho hoạt động 1:  phong bì lớn gồm thẻ bìa cứng sau (Lưu ý: in thẻ theo màu, phong bì để thẻ màu): Thẻ in chữ Thẻ tranh Phát triển toàn diện Bức tranh trẻ trai Mục tiêu chương trình Bức tranh trẻ gái Học thông qua chơi Bức tranh trẻ trai trẻ gái Luật giáo dục Bức tranh cha Lấy trẻ làm trung tâm Bức tranh giáo viên mầm non trẻ Cảm giác thoải mái cao tranh trẻ chơi Tham gia tốt Bức tranh trường mầm non Học sâu Bức tranh trẻ chơi đá bóng Chất lượng giáo dục Phát triển chuyên mơn cho giáo viên Bình đẳng giới Cơng  In phiếu giao nhiệm vụ sau cho nhóm: PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ Hãy xây dựng câu chuyện tranh theo thứ tự thời gian với chủ đề giáo dục mầm non cách sử dụng tranh cụm từ gợi ý bổ sung thêm tranh cụm từ (nếu cần) Nhóm cử người đại diện để kể câu chuyện cho tồn lớp  Nhóm thảo luận thời gian hội ý để cải tiến cách làm?  Nhóm thay đổi cách truyền giấy (làm khác so với lần 1)? - Tập huấn viên hỏi tương tự nhóm khơng thắng thi  Tập huấn viên viết tóm tắt câu trả lời học viên theo chu trình học qua trải nghiệm phân tích-kết luận:  Chúng ta vừa chơi trị chơi áp dụng chu trình học qua trải nghiệm Đây chu trình học tự nhiên người, phát huy tính sáng tạo, giúp người học tự phân tích rút học, giúp người học nhớ lâu  Học qua trải nghiệm cần trải qua bước: Trải nghiệm – Phân tích – Rút học – Áp dụng Tập huấn viên tham khảo sơ đồ minh họa chu trình học qua trải nghiệm trang 12 Quyển Bộ tài liệu  Khơng phải có trải nghiệm rút học Chúng ta cần phải có phân tích hồi tưởng  Phân tích phụ thuộc vào q trình hồi tưởng quan sát  Việc hồi tưởng phụ thuộc vào cảm xúc  Nếu phân tích khơng ảnh hưởng đến chất lượng học  Bài học có cấp độ: Bài học cho trải nghiệm học cho thân người học (tức áp dụng trải nghiệm vào thực tế)  Có học mà khơng áp dụng khơng thay đổi  Trải nghiệm qua đọc (bài tập tình huống), nghe (kể chuyện), xem (video, đóng vai) Đó cách tác động đến giác quan người học  Chu trình học qua trải nghiệm trải nghiệm bước khác (đưa học trước)  Lưu ý: Trong trình Tập huấn viên phân tích kết luận chu trình học qua trải nghiệm, cần đưa ví dụ minh họa để học viên dễ hình dung (có thể lấy ví dụ từ trị chơi truyền giấy)  Bước (15 phút): Áp dụng chu trình học qua trải nghiệm để thiết kế tiến trình buổi truyền thông lồng ghép với họp phụ huynh định kỳ - Tập huấn viên phát tài liệu: Tiến trình buổi truyền thông dành thời gian (khoảng 5-7 phút) cho học viên đọc mục (Quy trình điều hành buổi truyền thông) - Tập huấn viên đề nghị học viên liên hệ chu trình học qua trải nghiệm với bước tiến trình truyền thơng, xác định bước buổi truyền thông tương ứng với hoạt động chu trình học qua trải nghiệm  Sau thống với học viên tiến trình buổi truyền thơng theo chu trình học qua trải nghiệm, Tập huấn viên hỏi bước tiến trình truyền thơng:  Mục đích hoạt động để làm gì? Giúp cho người tham gia?  Bước làm nào?  Các kỹ mà Tập huấn viên cần ý bước? Lưu ý: Tập huấn viên nhấn mạnh đến kỹ quan sát đặt câu hỏi  Tập huấn viên hỏi tiếp học viên phần chuẩn bị: 24   Để thực buổi truyền thông vậy, cần phải chuẩn bị gì?  Tại cần chuẩn bị vậy? Tập huấn viên dành phút cho học viên đọc mục tài liệu Tiến trình buổi truyền thơng 45 phút Chuẩn bị thực hành buổi truyền thông cho cha mẹ  Tập huấn viên phổ biến cách thực hành tổ chức buổi truyền thông với lớp sau: Có chủ đề để thực hành, chủ đề thực hành truyền thông 30 phút Sau thời gian thực hành, lớp có 15 phút để Tập huấn viên người nhận xét  Chọn nhóm thực hành quan sát:  Tập huấn viên nêu tên chủ đề truyền thông Lưu ý: Tập huấn viên lựa chọn chủ đề thực hành theo phụ lục  Tập huấn viên chọn quan sát viên cho hoạt động  Tập huấn viên đề nghị học viên lại lớp chia thành nhóm theo chủ đề cho hai nhóm cân số lượng giáo viên cán quản lý trường  Tập huấn viên đề nghị nhóm thảo luận nhóm lựa chọn người thực hành tổ chức buổi truyền thơng (chính phụ) Lưu ý: Tập huấn viên khuyến khích học viên tự nguyện thực hành  Tập huấn viên hướng dẫn lớp chuẩn bị thực hành:  Những người thực hành quan sát chủ đề tạo thành nhóm chuẩn bị:  Tập huấn viên phát cho nhóm tài liệu hướng dẫn truyền thông theo chủ đề Tham khảo tài liệu hướng dẫn Phụ lục  Mỗi nhóm rà sốt chủ đề chọn để xác định bước tiến trình truyền thơng  Xác định câu hỏi, câu nói cần chuẩn bị trước, bổ sung thêm, xếp lại  Bố trí lớp học (bàn, ghế)  Các tài liệu, học cụ, văn phòng phẩm cần thiết  Những học viên lại đóng vai cha mẹ chuẩn bị:  Hiểu biết cha mẹ trẻ chủ đề nào?  Các thực hành hàng ngày cha mẹ liên quan đến chủ đề?  Chuẩn bị ý kiến để tranh luận, phản biện liên quan đến chủ đề truyền thông? - Tập huấn viên cho nhóm bốc thăm để xác định thứ tự nhóm thực hành Tập huấn viên để nhóm tự nguyện định trình tự thực hành 90 phút Tổ chức thực hành truyền thông cho cha mẹ Trước thực hành, Tập huấn viên giao nhiệm vụ cho quan sát viên: chia thành nhóm nhóm người, nhóm quan sát hai buổi thực hành truyền thông theo câu hỏi định hướng trước Cụ thể: 25 - Câu hỏi cho nhóm quan sát 1:  Buổi truyền thông trải qua bước nào?  Có theo tiến trình mẫu? - Câu hỏi cho nhóm quan sát 2:  Các câu hỏi mà Tập huấn viên sử dụng? Các câu hỏi có đúng/đủ để người phân tích giải vấn đề?  Tập huấn viên làm tốt? Điều cần cải thiện cho lần sau? - Câu hỏi cho nhóm quan sát 3:  Khơng khí buổi truyền thơng nào? Có đảm bảo người tham gia?  Tiêu chí buổi truyền thơng tốt gì? Lưu ý: Tập huấn viên nên viết sẵn câu hỏi cho nhóm quan sát phát cho người Đối với nhóm thực hành, Tập huấn viên tổ chức sau: - Thực hành tổ chức buổi truyền thông 30 phút - Nhận xét phần thực hành 15 phút Tập huấn viên điều hành việc nhận xét theo trình tự sau:  Nhóm thực hành tự nhận xét cách trả lời câu hỏi Tập huấn viên:  Hài lịng phần thực hành vừa rồi?  Sẽ thay đổi làm lại buổi truyền thơng này?  Nhóm thực hành mời người thuộc nhóm đóng vai cha mẹ nhận xét cách trả lời câu hỏi Tập huấn viên:  Thích buổi truyền thơng? Vì sao?  Những lúc hay hoạt động khơng thích? Vì sao?  Nếu người điều hành bạn làm khác để buổi truyền thơng tốt hơn?  Nhóm quan sát nhận xét: câu hỏi, nhóm quan sát cử người nhận xét cách trả lời câu hỏi cho sẵn  Tập huấn viên nhận xét chung, tập trung vào tiến trình truyền thông, phương pháp thực hiện, giao tiếp với người tham gia, cách đặt câu hỏi, quan sát  Lưu ý: - Trước nhận xét thực hành, Tập huấn viên cần nhấn mạnh việc góp ý bạn làm tốt hơn, khơng phải đả kích bạn - Để tiết kiệm thời gian, người nhận xét cần nói ngắn gọn, khơng trùng lặp ý kiến người nhận xét trước Tập huấn viên kết luận chung phần thực hành lớp thống Tiêu chí buổi truyền thơng tốt Lưu ý: Tập huấn viên tham khảo tiêu chí buổi truyền thông tốt mục 1.3 26 PHỤ LỤC Các thẻ gợi ý yếu tố bảo đảm học thơng qua chơi có đáp ứng giới Lập kế hoạch hoạt động: Tổ chức hoạt động LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Để bảo đảm trẻ em thích hoạt động lớp, giáo viên không nên tách rời nội dung liên quan đến giới Khuyến khích tham gia trẻ em – để ý xem gọi trẻ trai trẻ gái trả lời câu hỏi chưa Nên lồng ghép đáp ứng giới vào hát, thơ quen thuộc Khi xếp trẻ trai trẻ gái vào nhóm, thường trẻ tương tác với nhiều Có thể chia trẻ theo nhóm ngẫu nhiên, ví dụ: chia nhóm theo màu trẻ u thích loại động vật mà trẻ yêu thích Chuẩn bị vài hoạt động nhóm mà trẻ tự chọn nhóm tự chơi tự làm nhóm Dành thời gian hỗ trợ khen ngợi trẻ em Có vài chủ đề giáo viên đặt câu hỏi cụ thể vai trị giới, ví dụ: chủ đề thân, gia đình nghề nghiệp Giao việc giống cho trẻ gái trẻ trai (như quét nhà xếp bàn ghế) Khi chuẩn bị cho hoạt động lớp, giáo viên nên chuẩn bị trước số câu hỏi mở, kích thích suy nghĩ vai trị giới, ví dụ: “Bố bạn thường hay nấu ăn?” hay “Bạn thường giúp bố mẹ nấu ăn?” Khuyến khích trẻ tham gia tất hoạt động góc chơi Thường xuyên thay đổi đồ dùng đồ chơi để khích lệ trẻ tham gia nhiều Chuẩn bị sẵn vài kinh nghiệm thân liên quan đến vai trị giới để chia sẻ với trẻ Ví dụ: “Bạn cịn nhớ nha sĩ vừa đến khám trường nào?” Sử dụng nhiều cách �ếp cận để huy động tham gia trẻ gái trẻ trai Hỏi trẻ vai trị giới có �nh phù hợp: “Con có nghĩ ơng bố nấu ăn khơng? Vì sao?” Để giúp trẻ nhận thức trẻ trai hay trẻ gái, nam hay nữ làm việc nhau, cần chuẩn bị vài ví dụ bình đẳng giới để kể cho trẻ nghe sau có nhận xét “Thật tuyệt bố Thanh thích chợ/nấu ăn” Tuy nhiên, nên tránh việc phán xét “những ơng bố khơng chợ/nấu ăn thật khơng hay” 27 28 29 Thỉnh thoảng cần chia nhóm trẻ trai, trẻ gái riêng biệt, đặc biệt giáo viên muốn khuyến khích trẻ chơi hoạt động thường dành cho giới (ví dụ: xây dựng cho trẻ gái nấu ăn cho trẻ trai) Khi trẻ gái trẻ trai tự tin chơi với đồ chơi này, giáo viên cho trẻ trai trẻ gái chơi chung Cần quan tâm đến sở thích cá nhân trẻ trẻ chơi Ví dụ: vài trẻ đặc biệt thích chơi với vật, giáo viên khuyến khích trẻ tham gia cách đưa chủ đề vật dùng đồ dùng đồ chơi liên quan đến vật Nếu có vài trẻ trai trẻ gái có sở thích, phát cho trẻ đồ chơi phù hợp để khuyến khích trẻ chơi với Tên hoạt động trò chơi ảnh hưởng đến độ hấp dẫn trị chơi trẻ Ví dụ: góc chơi với nồi, chảo, búp bê áo quần thời trang đặt tên “góc búp bê” hấp dẫn trẻ trai “góc phân vai” Huy động tham gia cha mẹ vào hoạt động đáp ứng giới nhà trường Ví dụ: cha mẹ cho trẻ tự chọn mua quần áo, giày dép, đồ chơi… theo sở thích, khơng theo khn mẫu giới: trẻ trai trẻ gái mua búp bê mặc đồ màu hồng 30 Đồ dùng đồ chơi truyện tranh ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI VÀ TRUYỆN TRANH 4.1 Đồ dùng đồ chơi Hãy chọn đồ dùng đồ chơi hấp dẫn trẻ Màu sắc đồ dùng đồ chơi quan trai trẻ gái Ví dụ: giáo viên làm búp trọng Ví dụ: trẻ trai thường không chơi với bê trai búp bê gái Nếu giáo viên đặt đồ chơi màu hồng trẻ gái cho tên cho búp bê, chọn tên phù hợp đồ chơi màu hồng dành cho Khơng với trẻ gái trẻ trai, ví dụ: Phúc, cần thiết phải tránh dùng màu hồng Phương, Hà Khi mặc áo quần cho búp màu xanh - khơng có màu sai - bê, sử dụng kiểu màu sắc không dùng nhiều màu Hãy đặt câu hỏi đặc thù cho trẻ gái hay trẻ trai Hoặc có màu sắc Ví dụ: “Bạn chơi đồ chơi màu thể làm búp bê trai búp bê gái với hồng?” Nếu có trẻ gái giơ tay lên, giáo nhiều loại trang phục khác viên hỏi tiếp: “Thế bạn nam sao?” Nếu khơng có trẻ trai giơ tay, giáo viên nói với trẻ rằng: “Bất kỳ bạn chơi đồ chơi màu hồng” giáo viên đưa ví dụ tên bạn nam chơi đồ chơi màu hồng Luôn đặt câu hỏi trẻ nói rằng: “Chỉ có trai chơi xe ôtô” “Búp bê dành cho gái” Hỏi trẻ chắn điều Trong ví dụ, giáo viên hỏi trẻ có biết bạn gái chơi ô tô bạn trai chơi búp bê khơng Hoặc giáo viên kể thân minh, ví dụ: “Khi cịn nhỏ, thích chơi tơ” “Cơ nghĩ lớp nhiều bạn nam thích chơi búp bê bạn quan tâm tử tế với bạn khác” Giáo viên làm gương cho trẻ việc không theo khuôn mẫu giới thông qua việc chơi sử dụng đồ dùng đồ chơi mà bạn giới tính chơi Ví dụ: trị chơi đóng vai, giáo chơi đá bóng, thầy giáo chơi trị nấu ăn 31 4.2 Truyện tranh Để nhận biết đánh giá tính nhạy cảm giới truyện trước dùng, quan sát tên truyện, tranh trang bìa, tranh minh hoạ đọc truyện tự hỏi: • Trong truyện có nhân vật nam nhân vật nữ? • Các nhân vật nam nhân vật nữ nhắc đến xuất truyện thường xuyên nào? • Các nhân vật nam nhân vật nữ mơ tả – có hành vi đặc thù cho nam cho nữ khơng? • Tranh có vượt qua khn mẫu giới địa phương khơng? (Ví dụ: trẻ gái chơi đá banh, chăm trẻ, cô lái xe tải…) • Vai trò mối quan hệ nhân vật nữ nhân vật nam mô tả nào? – có khn mẫu giới khơng? • Những tính từ dùng để mơ tả nhân vật nữ nhân vật nam? Khuyến khích trẻ tìm nhân vật có khn mẫu giới câu chuyện hình minh hoạ cách đặt câu hỏi Ví dụ: vài trẻ gái chơi búp bê, góc khác trẻ trai chơi xếp hình khối  Các thấy khác biệt bạn trai bạn gái câu chuyện này?  Các bạn trai/bạn gái làm tranh này?  Con có muốn chơi giống bạn khơng?  Con nghĩ trị chơi này? Có phải lúc có bạn trai/bạn gái chơi trị khơng?  Ở trường mình, bạn nam/bạn nữ có ln chơi trị chơi khác không? Kết nối nhân vật truyện tranh với gương mẫu đời thường Giáo viên cho vài ví dụ hỏi trẻ:  Bạn trai/bạn gái làm việc khơng?  Vì bạn trai/bạn gái làm việc này? Vì bạn trai/bạn gái khơng thể làm việc này? 32 33 Khích lệ trẻ em nhau, lưu ý đến mức độ nhận thức nhu cầu trẻ Khuyến khích trẻ gái trẻ trai tham gia thảo luận trò chơi Khơng dễ dàng để bảo đảm trẻ em trị chuyện gọi phát biểu Một số trẻ e thẹn nói dễ bị bỏ sót Hãy bảo đảm trẻ em tham gia Giáo viên đánh dấu trẻ tham gia Nhìn lại cách giao tiếp thơng qua ngơn ngữ thể cách hay Giáo viên có ngồi xuống ngang hàng với trẻ trai trẻ gái khơng? Giáo viên có đối xử dịu dàng cứng rắn với trẻ gái trẻ trai tình tương tự khơng? Việc tránh sử dụng ngôn ngữ thể phân biệt trẻ trai trẻ gái ảnh hưởng tích cực đến việc trẻ sử dụng ngôn ngữ thể giao tiếp với Cố gắng thống ngôn ngữ dùng cho trẻ trai trẻ gái Kiểm tra xem liệu có dùng giọng điệu quan tâm đồng với trẻ em Các lời khen không nên theo khuôn mẫu giới mà cần thống cho hai giới; dùng từ “giỏi”, “xuất sắc” cho trẻ em Nên khen đích danh trẻ khơng nêu giới tính trẻ Ví dụ: “Hải, đá bóng thật tuyệt”, “Quân, vẽ đẹp.” Đừng ngăn cản trẻ gái khẳng định nói “Con hành xử trai” Khi trẻ trai khóc, khơng nên nói với trẻ rằng: “Con thơi hành xử gái” Cho phép trẻ tự tương tác không chọc ghẹo gắn ghép tên (đặc biệt liên quan đến giới tính) Việc giải thích với trẻ số lời nói làm tổn thương làm bạn buồn giúp trẻ không chọc ghẹo Cần khích lệ trẻ trai trẻ gái nắm vai Không phân công nhiệm vụ theo giới trị lãnh đạo lớp tính Nên có nhóm có trẻ gái trẻ trai làm việc Các quy định lớp trường Khi chọn truyện sáng tác truyện, dành cho người giúp tăng cường nên đưa vài chi tiết nhân vật mơi trường giáo dục có đáp ứng giới làm gương cho trẻ trai trẻ gái Nên chọn đồng hát nói nam hát nói nữ 34 5.2 Tương tác trẻ với trẻ Nên tạo hội cho trẻ nói chuyện Quan sát trẻ lớp chơi học hỏi lẫn sân để biết trẻ chơi với Hướng dẫn hỗ trợ trẻ chia sẻ ý kiến chơi đâu Thông tin với với Các nhóm dùng chung việc giáo viên nắm đặc điểm đồ dùng đồ chơi Ví dụ: Nếu trẻ gái trẻ giúp giáo viên chuẩn bị hoạt chơi búp bê trẻ trai chơi xếp động để khuyến khích trẻ chơi chung Ví hình khối, giáo viên hỏi liệu búp bê có dụ: cần ngơi nhà khơng liệu trẻ Nếu giáo viên biết Lý chơi với thiết kế xây nhà cho số bạn gái trẻ cảm thấy sợ hãi búp bê không ồn tham gia hoạt động, khuyến khích Lý chơi với bạn khác, có bạn trai cách chọn hoạt động yên tĩnh xem sách chơi với khối gỗ Việc tạo động lực cho Lý tham gia trò chơi với bạn lớp Đặt hiệu lớp “Tất bạn bè” Dán hiệu với hình tập thể lên tường nhắc đến Giới thiệu hiệu cách kể câu chuyện có đề cập đến việc trêu chọc, bắt nạt không chơi với bạn Câu chuyện thể rõ thông điệp hành vi không mang lại niềm vui mà khiến bạn buồn Khi trẻ vượt qua rào cản giới (có thể trẻ trai chọn búp bê hay chơi với trẻ gái) giáo viên cố gắng tìm hiểu, phát hỗ trợ trẻ để khuyến khích trẻ tiếp tục Ngăn cản ý kiến tiêu cực hành vi bắt nạt từ trẻ khác Các câu nói “Chỉ có gái chơi trị bếp núc, trai khơng biết nấu ăn” ví dụ rõ ràng để đặt câu hỏi thách thức trẻ Sau nghe trẻ trả lời quan điểm mình, giáo viên chia sẻ với trẻ nhân vật gương mẫu Ví dụ: giáo viên nói có nhiều nhà hàng tiếng có bếp trưởng nam giáo viên đưa ảnh bếp trưởng cho trẻ xem Cho trẻ vài ví dụ (có thể kèm theo ảnh) người xố bỏ vai trị giới, nữ bác sĩ nam điều dưỡng Liên hệ với người địa phương thích làm việc xem khơng dành cho giới tính mình, cô giáo sơn cửa thầy giáo rửa chén 35 5.3 Tương tác giáo viên với giáo viên Nên thường xuyên trao đổi chia sẻ Thảo luận với đồng nghiệp khác cởi mở với đồng nghiệp để nâng cao tầm quan trọng việc làm gương nhận thức giới, nội dung cách tương tác giáo viên với chia sẻ Hãy nghĩ hành vi củng cố giáo viên khuôn mẫu giới tiêu cực thảo luận với đồng nghiệp cách thay đổi, ví dụ: giáo người chuẩn bị trà nước họp Tranh thủ giải thích lợi ích giáo dục có đáp ứng giới cho giáo viên khác cán quản lý họp giáo viên Tìm vấn đề giới cấp mầm non cần can thiệp thảo luận với đồng nghiệp để tìm giải pháp Lồng ghép việc nâng cao nhận thức giới vào phát triển chuyên môn trường để tất giáo viên điều chỉnh để đáp ứng giới trình giáo dục Vận động cán quản lý đưa giáo dục có đáp ứng giới vào hệ thống giáo dục nhà trường 5.4 Tương tác giáo viên cha mẹ Cần phải chia sẻ phản hồi Khi trẻ thể thái độ kì thị giới, nên thói quen, văn hố, quy định niềm tìm thêm thơng tin hồn cảnh gia tin củng cố khn mẫu giới địa đình trẻ tìm ngun nhân Sau phương với cha mẹ cha mẹ ảnh nói chuyện riêng với cha mẹ lợi ích hưởng đến Hãy nghĩ cách can việc đối xử công với trẻ yêu thiệp làm việc với cha mẹ cầu hợp tác cha mẹ Nên huy động tham gia đồng nghiệp cán quản lý làm việc với cha mẹ Nếu cha mẹ đóng vai trị việc hình thành vai trị giới trẻ, đề cập chủ đề họp phụ huynh để phổ biến cho tồn cha mẹ Khuyến khích cha mẹ tham gia để tăng cường mối quan hệ tích cực trẻ gái trẻ trai Thuyết phục cha mẹ cho phép mơ ước làm việc khơng thuộc vai trị giới Ví dụ: trẻ gái ước mơ trở thành bác sĩ, kỹ sư Trình bày thơng tin tác động việc kì thị giới cách hiệu để khích lệ thân cha mẹ 36 Tài liệu xuất với tài trợ Liên minh Châu Âu VVOB Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trường phát triển chịu trách nhiệm mặt nội dung Tài liệu quan điểm Liên minh Châu Âu Bản quyền cấp phép Tài liệu phát hành theo giấy phép quốc tế Creative Commons Ghi côngChia sẻ tương tự 4.0 (CC BY-NC-SA 4.0) Theo giấy phép Ghi cơng Creative Commons, tài liệu chép, phân phối, chuyển giao chỉnh sửa mục đích phi thương mại, điều khoản sau: Trích dẫn - Trích dẫn tài liệu sau: VVOB & Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trường phát triển 2019 “Bộ tài liệu hướng dẫn học thơng qua chơi có đáp ứng giới” Giấy phép: Giấy phép quốc tế Creative Commons có thẩm quyền chia sẻ khơng mục đích lợi nhuận 4.0 (CC BY-NC-SA 4.0) Phiên chỉnh sửa - Tài liệu chỉnh sửa theo tài liệu gốc biên soạn VVOB Quan điểm góc nhìn thể tài liệu chỉnh sửa thuộc trách nhiệm tác giả nhóm tác giả, VVOB Phân phối - Người cấp giấy phép phân phối tác phẩm phái sinh theo giấy phép giống giấy phép quản lý tác phẩm gốc Nội dung liên quan đến bên thứ ba-VVOB không thực quản lý nội dung tác phẩm Do VVOB khơng đảm bảo việc sử dụng nội dung riêng biệt sở hữu bên thứ ba tác phẩm không vi phạm quyền bên thứ ba Người sử dụng phải chịu hoàn toàn nguy bồi thường gây vi phạm Nếu bạn mong muốn sử dụng lại nội dung tác phẩm, bạn phải có trách nhiệm xác định xem có cần xin phép để sử dụng lại nhận cho phép từ người sở hữu quyền Các ví dụ nội dung bao gồm, khơng giới hạn, bảng, số hay hình ảnh Các câu hỏi quyền giấy phép gửi đến VVOB, Julien Dillensplein bus 2A, 1060 Brussels, Belgium TÀI LIỆU KHÔNG BÁN ...TẬP HUẤN HỌC THƠNG QUA CHƠI CĨ ĐÁP ỨNG GIỚI Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non  Mục đích khóa tập huấn - Cán quản lý (CBQL) giáo viên (GV) sau tập huấn hiểu rõ khái niệm... viên chọn quan sát viên cho hoạt động  Tập huấn viên đề nghị học viên lại lớp chia thành nhóm theo chủ đề cho hai nhóm cân số lượng giáo viên cán quản lý trường  Tập huấn viên đề nghị nhóm thảo... phút để Tập huấn viên người nhận xét  Chọn nhóm thực hành quan sát:  Tập huấn viên nêu tên chủ đề truyền thông Lưu ý: Tập huấn viên lựa chọn chủ đề thực hành theo phụ lục  Tập huấn viên chọn

Ngày đăng: 21/03/2023, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w