Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ GIỚI TRONG CHĂM SÓC VÀ HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TÀI LIỆU GIẢNG VIÊN Hà Nội, tháng năm 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Mục đích tài liệu Đối tượng đích Cấu trúc tài liệu Sử dụng tài liệu nào? PHẦN A TÌM HIỀU VỀ GIỚI TÍNH, GIỚI VÀ KHUYẾT TẬT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI Bài Giới tính Giới Bài Một số khái niệm giới 10 Bài Bình đẳng giới cơng giới 14 Bài Nhu cầu người khuyết tật nhìn từ góc độ giới 16 Bài Cuộc sống thường ngày: Ai làm gì, đâu? 19 Bài Phụ nữ khuyết tật trông đợi xã hội 23 Bài Những khó khăn hội sống người khuyết tật qua lăng kính giới 26 Bài Đời sống nhân gia đình người khuyết tật 30 PHẦN B BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI 33 ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 33 Bài Tìm hiểu bạo lực giới Bạo lực phụ nữ 33 Bài 10 Bạo lực giới người khuyết tật 39 Bài 11 Bạo lực tình dục phụ nữ trẻ em gái khuyết tật 44 Bài 12 Bạo lực tình dục nam giới trẻ em trai khuyết tật 48 Bài 13 Phòng chống bạo lực giới người khuyết tật 51 PHẦN C HỖ TRỢ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI KHUYẾT TẬT 54 TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 54 Bài 14 Phá bỏ định kiến giới người khuyết tật 54 Bài 15 Trở thành người chăm sóc có nhạy cảm giới 58 PHẦN D KỸ NĂNG TẬP HUẤN VÀ KẾ HOẠCH TẬP HUẤN 61 Bài 16 Kỹ tập huấn tham gia 61 Bài 17 Xây dựng kế hoạch tập huấn địa phương 68 PHỤ LỤC MẪU CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN 69 Mẫu chương trình tập huấn ngày 69 Mẫu chương trình hội thảo ngày 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 72 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam xây dựng khung pháp lý nhằm đảm bảo quyền người khuyết tật tiếp cận dịch vụ xã hội hịa nhập cộng đồng Về bình đẳng giới, Việt Nam có nhiều bước tiến thu hẹp khoảng cách giới thúc đẩy bất bình đẳng giới Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy hoàn cảnh sống, phụ nữ chịu bất lợi so với nam giới định kiến giới, tư tưởng trọng nam khinh nữ phổ biến ăn sâu xã hội Việt Nam Phụ nữ, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái khuyết tật, gặp nhiều khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội bị phân biệt đối xử “kép” từ khía cạnh giới khuyết tật Một ngun nhân sách, chương trình, đề án hỗ trợ người khuyết tật chưa quan tâm thích đáng đến vấn đề bình đẳng giới, chống phân biệt đối xử sở giới trao quyền cho phụ nữ khuyết tật Hệ thống luật pháp, sách, thực hành tốt bình đẳng giới, chống phân biệt đối xử sở giới với người khuyết tật chưa phổ biến sâu rộng đến cán quản lý, cán trực tiếp hỗ trợ người khuyết tật gia đình/người chăm sóc ngưởi khuyết tật Trong bối cảnh đó, thơng qua Dự án “Tăng cường Thực thi Chính sách Trị liệu cho Người khuyết tật” (Dự án DIRECT) Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, Hội Trợ giúp Người khuyết tật Việt Nam (VNAH) hợp tác với Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Sở Y tế hai tỉnh Tây Ninh Bình Phước nhóm chuyên gia từ Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (Viện ISDS), gồm TS Khuất Thu Hồng – Viện trưởng ThS Nguyễn Thị Vân Anh – Phó Viện trưởng, xây dựng “Tài liệu nâng cao nhận thức giới chăm sóc hỗ trợ người khuyết tật” dành cho tập huấn giảng viên nguồn địa phương Mục tiêu tài liệu nhằm cung cấp kiến thức phương pháp giảng dạy bình đẳng giới bạo lực sở giới NKT cho đội ngũ giảng viên nguồn địa phương Từ giảng viên triển khai tập huấn nâng cao nhận thức cho cán cung cấp dịch vụ, người chăm sóc NKT vận động lồng ghép vấn đề giới vào chương trình, kế hoạch hỗ trợ người khuyết tật địa phương Tổ chức VNAH hy vọng tài liệu hữu ích cho cán quản lý, cán hỗ trợ người khuyết tật địa phương, Hội người khuyết tật bên có liên quan tham khảo, sử dụng để thiết kế chương trình tiến hành tập huấn bình đẳng giới bạo lực sở giới NKT cho cán trợ giúp NKT, người chăm sóc người khuyết tật TỔ CHỨC VNAH GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Tài liệu xây dựng nhằm mục đích nâng cao nhận thức giới cho cán đội ngũ người chăm sóc hỗ trợ người khuyết tật hướng dẫn hoạt động lồng ghép nội dung bình đẳng giới phịng chống bạo lực sở giới (BLG) số sách, chương trình, kế hoạch hỗ trợ người khuyết tật cấp trung ương cấp tỉnh Bộ tài liệu bao gồm tập thực hành nhằm khám phá, tìm hiểu nâng cao nhận thức giới bạo hành sở giới người khuyết tật Các tập thiết kế để giúp cán bộ, người cung cấp dịch vụ, nhân viên công tác xã hội, thành viên gia đình chăm sóc người khuyết tật có nhận thức đầy đủ giới bạo hành sở giới người khuyết tật, hỗ trợ NKT phịng ngừa ứng phó với bạo lực giới nhằm thúc đẩy bình đẳng giới hướng đến mục đích chung nâng cao chất lượng sống người khuyết tật Mục đích tài liệu Mục tiêu chung tài liệu nhằm hỗ trợ xây dựng đội ngũ giảng viên nguồn để triển khai hoạt động nâng cao nhận thức cho người chăm sóc người khuyết tật cấp sở bình đẳng giới bạo lực sở giới người khuyết tật vận động lồng ghép vấn đề giới vào chương trình, kế hoạch hỗ trợ người khuyết tật địa phương Mục tiêu cụ thể: Cung cấp khái niệm giới trang bị kỹ phân tích vấn đề giới bất bình đẳng giới sống người khuyết tật Trang bị kiến thức bạo lực sở giới người khuyết tật kỹ hỗ trợ phịng ngừa ứng phó bạo lực sở giới người khuyết tật Trang bị cho đội ngũ giảng viên nguồn số kỹ đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức cho người chăm sóc hỗ trợ người khuyết tật cấp sở giới, bình đẳng giới bạo lực sở giới người khuyết tật Đối tượng đích Bộ cơng cụ thiết kế dành cho người cán hỗ trợ người khuyết tật Cụ thể là: Cán bộ, nhân viên y tế điều trị chăm sóc sức khoẻ cho người khuyết tật Cán hỗ trợ/cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật Ngoài ra, tài liệu sử dụng để tham khảo cho nhóm sau: Các nhà hoạch định sách quản lý chương trình Những người làm công tác truyền thông Giáo viên, cán công tác xã hội, cán tổ chức đoàn thể, tổ chức phi phủ Cấu trúc tài liệu Bộ Tài liệu bao gồm phần: Phần A bao gồm tập để trang bị khái niệm giới, vai trị giới, khn mẫu giới, định kiến giới, bất bình đẳng giới mối liên hệ với người khuyết tật Các tập phần giúp học viên nhận hiểu rõ vấn đề giới sống người khuyết tật Phần B tập trung vào bạo lực sở giới người khuyết tật Các tập phần giúp tìm hiểu hình thức bạo lực giới khác nhau, giải pháp hỗ trợ người khuyết tật phịng ngừa ứng phó với bạo lực giới Phần C bao gồm tập hướng dẫn kỹ hỗ trợ chăm sóc người khuyết tật từ góc độ giới Phần D tập trung vào số kỹ tập huấn hướng dẫn xây dựng kế hoạch tập huấn Phần Phụ lục cung cấp số mẫu chương trình hội thảo (3 ngày, hai ngày ngày), tranh vẽ người khuyết tật số bối cảnh khác để sử dụng thực hành số tập tóm tắt số văn luật pháp sách bình đẳng giới bạo lực giới Sử dụng tài liệu nào? Sử dụng Tài liệu theo phương thức học tập tham gia Tài liệu thiết kế cho việc học với tham gia Ý tưởng nhằm khuyến khích học viên HỌC thơng qua THỰC HÀNH – học viên chia sẻ tình cảm, mối quan tâm, trải nghiệm họ thông qua thảo luận phân tích vấn đề, giải vấn đề, lập kế hoạch hành động Thay đổi quan niệm thái độ giá trị, vai trị khn mẫu giới bạo lực sở giới liên quan đến người khuyết tật thực thơng qua q trình học lấy học viên làm trọng tâm, khơng phải hình thức nghe giảng thụ động Giúp đỡ Học viên từ thay đổi Nhận thức tới Hành động Tài liệu thiết kế để nâng cao nhận thức hiểu biết giới, bình đẳng giới bạo lực sở giới người khuyết tật giúp đỡ học viên tiến tới hành động Học viên bắt đầu thay đổi từ thân để trở nên nhạy cảm giới tích cực hành động để thúc đẩy bình đẳng giới giảm thiểu bạo lực sở giới người khuyết tật Tài liệu thiết kế cho việc học tập hành động mang tính tập thể Các tập khuyến khích người tham gia thảo luận vấn đề giới, bạo lực sở giới liên quan đến người khuyết tật, từ xây dựng ý tưởng chung việc cần phải làm phải thay đổi thái độ hành vi để thúc đẩy bình đẳng giới giảm thiểu bạo lực sở giới người khuyết tật Hãy Bản thân Bạn sử dụng tài liệu cho thân trước hết để tự suy ngẫm quan niệm, thái độ, kiến thức người khuyết tật, giới bạo lực sở giới người khuyết tật trước bạn tập huấn lại cho người khác Lựa chọn Bài tập để tự xây dựng Chương trình tập huấn phù hợp Tài liệu không nhằm phục vụ cho chương trình/ hay khố tập huấn Bạn không cần sử dụng tất tập có tài liệu phải theo thứ tự tập Hãy sử dụng tập cách có chọn lọc linh hoạt Hãy lựa chọn tập phù hợp với nhu cầu mục đích bạn để xây dựng tài liệu giảng dạy riêng kết hợp tập vào chương trình tập huấn có sẵn Sử dụng tập nào? Tài liệu bao gồm loạt tập mà tập bao gồm kế hoạch triển khai chi tiết theo phần Kế hoạch triển khai hướng dẫn hoạt động cách mô tả bước làm để điều hành hoạt động học tập Kế hoạch triển khai giúp bạn thực tập Mỗi tập bao gồm phần: Mục đích: Học viên BIẾT LÀM GÌ sau tập kết thúc; Thời gian: Khoảng thời gian ước tính để thực tập Thời gian thực thay đổi tùy theo số lượng nhóm Các nhóm đơng người cần nhiều thời gian (đặc biệt thời gian dành cho việc báo cáo lại hoạt động nhóm) Chuẩn bị: Những đồ dùng cần thiết để sử dụng cho tập: giấy khổ to, bút dạ, băng keo, trò chơi, câu chuyện, tranh vẽ, v.v Các bước tiến hành: Các bước để thực hoạt động tập Kết luận: Bao gồm ý thơng điệp cần nhấn mạnh nhằm giúp người điều hành dễ dàng việc tóm tắt lại nội dung chốt lại ý tập Hộp thơng tin: Định nghĩa khái niệm bản, thông tin liên quan đến nội dung tập, nhằm bổ sung thêm thông tin cho nội dung chủ đề tập Ghi nhớ: Bạn không cần phải thực qua tất tập có tài liệu Hãy lựa chọn hoạt động phù hợp với mục tiêu bạn, với nhóm học viên phù hợp với bối cảnh Khi bạn lựa chọn tập, trước tiên bạn đọc toàn tập để có ý tưởng yêu cầu tập Bạn chắn hiểu rõ mục đích phương pháp sử dụng tập Điều giúp bạn chuẩn bị tốt tập Hãy thử thực tập theo bước hướng dẫn lần, đặc biệt trường hợp bạn chưa có nhiều kinh nghiệm sử dụng phương pháp đưa tập Khi bạn thấy thành thạo với tập này, bạn áp dụng tập cách linh hoạt – bạn điều chỉnh thay đổi tập cho phù hợp với mục đích nhóm học viên PHẦN A TÌM HIỀU VỀ GIỚI TÍNH, GIỚI VÀ KHUYẾT TẬT TỪ GĨC ĐỘ GIỚI Bài Giới tính Giới MỤC ĐÍCH: Bài giúp người tham gia: Hiểu rõ khái niệm giới tính giới Hiểu giới tính giới chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa – xã hội THỜI GIAN: 60-90 phút CHUẨN BỊ: Giấy khổ to, bút viết bảng, thẻ màu ghi ý kiến ================================================= CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BƯỚC 1: BÀI TẬP Bài tập 1: Phân biệt Giới tính giới Phương pháp: Động não 1) Liệt kê Giảng viên dùng bút vạch đường dọc chia tờ giấy khổ to làm ba cột Ở cột bên phải ghi chữ NAM GIỚI cột bên trái ghi chữ PHỤ NỮ Cột để trống Động não vòng tròn: Giảng viên yêu cầu học viên người động não nêu đặc điểm người NAM GIỚI (tính cách, khả năng, vai trò đặc điểm sinh học) Trợ giảng ghi lại ý kiến cột tương ứng Học viên phát biểu theo vòng tròn lớp khơng cịn ý kiến đặc điểm người nam giới Áp dụng qui trình tương tự để yêu cầu học viên động não nêu đặc điểm đặc trưng người PHỤ NỮ Ghi lại ý cột phù hợp Nam giới Có râu Có tinh trùng Quyết đốn Nóng tính Ưa mạo hiểm Làm lãnh đạo Những đặc điểm khơng Phụ nữ thể hốn đổi Rụt rè Có trứng Thụ động Có tử cung Có thể ni sữa Hay khóc 2) Thảo luận: Phân biệt đặc điểm giới giới tính Giảng viên thay đổi đầu đề hai cột cách viết NAM GIỚI lên cột PHỤ NỮ PHỤ NỮ lên cột NAM GIỚI đặt câu hỏi cho học viên: o Những đặc điểm hai cột NAM GIỚI PHỤ NỮ GIỚI hốn đổi được? o Những đặc điểm nam giới phụ nữ khơng thể hốn đổi được? Giảng viên gạch chân đặc điểm hốn đổi phụ nữ nam giới sau viết đặc điểm khơng thể hốn đổi vào cột giữa, ghi đầu đề GIỚI TÍNH cột giữa; Nam giới Những đặc điểm khơng thể Phụ nữ hốn đổi (Giới tính) Có râu Có râu Rụt rè Có tinh trùng Có tinh trùng Có trứng Quyết đốn Có trứng Thụ động Nóng tính Có tử cung Có tử cung Ưa mạo hiểm Có thể ni sữa Có thể nuôi sữa Làm lãnh đạo Hay khóc Giảng viên đặt câu hỏi: Vì có số đặc điểm phụ nữ nam giới lại hốn đổi cịn số lại khơng thể hốn đổi được? 3) Giảng viên tóm tắt thảo luận Ví dụ đặc điểm hốn hốn đổi khơng thể hốn đổi: Những đặc điểm hốn đổi đặc điểm tính cách, lực: Ví dụ Nữ đốn Nam rụt rè Nữ có khả lãnh đạo Nam thích chăm sóc Những thuộc tính khơng thể hốn đổi thuộc tính sinh học Ví dụ: Chỉ có nam giới có tinh trùng Chỉ có phụ nữ có trứng, tử cung cho bú Bài tập 2: Trò chơi mặc quần áo cho búp bê (tuỳ chọn, có đủ thời gian) Giảng viên đưa số hình ảnh búp bê bé trai, bé gái, phụ nữ nam giới sau đưa số hình ảnh quần áo, trang phục, phụ kiện yêu cầu học viên lựa chọn xem quần áo, trang phục, phụ kiện dành cho bé trai, bé gái, phụ nữ nam giới Hỏi học viên: o Điều xảy trai mặc quần áo gái ngược lại Những người xung quanh nói họ? o Đối với số trẻ em khuyết tật người lớn khuyết tật: Có phải lúc gia đình ý cho họ mặc theo giới tính phù hợp với lứa tuổi họ? o Những người xung quanh có ý (chê cười, phê phán) thấy trẻ khuyết tật người lớn khuyết tật ăn mặc không phù hợp với giới tính lứa tuổi họ? BƯỚC KẾT LUẬN Sau học viên thảo luận, giảng viên tóm tắt ý kiến học viên giải thích: Các đặc điểm giới tính xác định yếu tố sinh học Ví dụ nam có dương vật, tinh hồn, tinh trùng; nữ có âm hộ, âm đạo, vú, buồng trứng Giới tính người thường xác định sinh nữ hộ sinh bà đỡ, vào phận sinh dục người Giới tính Giới Các thuộc tính sinh học Có từ sinh (bẩm sinh) Các đặc điểm xã hội gán cho sở giới tính cá nhân Học/được dạy từ gia đình xã hội Đa dạng (khác biệt theo nơi) Phổ quát: giống nơi Khơng thể thay đổi: Có thể thay đổi, thay đổi: o Phụ nữ làm phi cơng o Nam giới người chăm sóc tốt o Chỉ phụ nữ sinh o Chỉ có nam giới có tinh trùng Những đặc điểm phụ nữ nam giới mà khơng thể hốn đổi cho đặc điểm GIỚI TÍNH hay cịn gọi thuộc tính sinh học Những đặc điểm sinh học tạo nên, điều kiện sinh học thể nam thể nữ Con người thời đại khác nhau, văn hóa khác có chung đặc điểm sinh học Những đặc điểm phụ nữ nam giới hốn đổi cho đặc điểm GIỚI Những đặc điểm xã hội tạo nên chúng thay đổi theo thời gian khác văn hóa Trên sở đặc điểm giới tính người, gia đình chăm sóc đối xử phù hợp với giới tính người từ sinh trưởng thành Tuy nhiên, nhiều phụ nữ nam giới khuyết tật, người khuyết tật bẩm sinh khuyết tật nặng, thường bị đối xử khơng có giới tính giới Hay nói cách khác, người xung quanh thường bỏ qua đặc điểm giới tính giới người khuyết tật Họ thường bị coi trẻ trưởng thành thay đối xử phù hợp với lứa tuổi, giới tính giới họ Họ khơng ăn mặc chăm sóc phù hợp với giới tính, với cảm nhận giới Điều thể thiếu nhận thức giới quyền người khuyết tật Theo dõi thời gian nhịp độ Luôn nhớ bạn cần thời gian cho tập Làm việc nhóm nhỏ ln cần nhiều thời gian bạn nghĩ Bạn cần để dành thời gian để nhóm trình bày lại Khơng nên q nhanh - tham khảo ý kiến lớp để biết trì nhịp độ thích hợp Hãy dành cho nhóm đủ thời gian để làm việc – không nên giục họ Làm việc nhóm nhỏ vào buổi chiều người mệt mỏi buồn ngủ Đừng quên nghỉ giải lao để người uống nước trò chuyện với Kết thúc Khơng nên kéo dài chương trình vào lúc cuối ngày Đánh giá trình tập huấn/hội thảo Đánh giá phải diễn suốt q trình tập huấn mà khơng phải đánh giá vào cuối đợt Tổ chức đánh giá ngắn gọn vào cuối ngày vào buổi sáng hơm sau để khuyến khích học viên rà sốt lại học Đánh giá học q trình học Điều hành nhóm Lập kế hoạch để tiến hành hội thảo với người điều hành khác trao đổi rút kinh nghiệm Thay đổi vai trò người điều hành người ghi ý kiến lên giấy khổ to Hỗ trợ lẫn – người gặp khó khăn có trợ giúp người kia… 67 Bài 17 Xây dựng kế hoạch tập huấn địa phương MỤC ĐÍCH: Giới thiệu số kế hoạch tập huấn để học viên tham khảo Giúp học viên tự xây dựng kế hoạch tập huấn cho người chăm sóc địa phương THỜI GIAN: 90 phút CHUẨN BỊ: Giấy khổ to, bút viết bảng ===================================================================== CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Chia lớp thành nhóm để thảo luận: Tốt chia theo địa bàn chia theo khối quan/tổ chức, theo nhiệm vụ công tác mà học viên thực Nhóm thảo luận xây dựng kế hoạch tập huấn cho địa phương/ tổ chức Thảo luận nhóm dựa sau: a Xác định vấn đề nhu cầu liên quan tới hiểu biết giới khuyết tật địa phương b Thảo luận thống đối tượng cần tập huấn (ai, người) nội dung chương trình tập huấn c Xác định thống thời gian tập huấn dựa nguồn lực (tài chinh nhân lực) d Xác định nhóm điều hành/giảng viên e Dự thảo kế hoạch tập huấn lập kế hoạch tập huấn địa phương (thời gian, số lớp, v.v.) Đại diện nhóm trình bày kế hoạch tập huấn Người điều hành thành viên khác góp ý Người điều hành tóm tắt nhấn mạnh số điểm cần lưu ý xây dựng triển khai kế hoạch tập huấn Giới thiệu vài mẫu tập huấn 68 PHỤ LỤC MẪU CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Mẫu chương trình tập huấn ngày Thời gian: ngày Địa điểm: Tùy chọn tốt nên có phịng họp rộng để triển khai hoạt động tập thể Đối tượng: 30-35 người bao gồm chuyên viên, giảng viên/hướng dẫn viên, cán truyền thông, cán dự án làm vấn đề liên quan tới người khuyết tật Mục đích khóa tập huấn: Cung cấp kiến thức giới khuyết tật Những vấn đề giới người khuyết tật Việt Nam Trang bị công cụ kỹ để tổ chức điều hành hoạt động tập huấn nâng cao nhận thức giới người khuyết tật địa phương Hỗ trợ lập Kế hoạch hoạt động để lồng ghép triển khai hoạt động nâng cao nhạy cảm giới chăm sóc người khuyết tật địa phương Ban Tổ chức: Gồm người, người điều hành, người hỗ trợ, thư ký, người chịu trách nhiệm phần kỹ thuật máy móc (nếu cần dùng) Ngày Tìm hiểu khuyết tật kỳ thị/phân biệt đối xử liên quan tới người khuyết tật 07:45 - 08:00 Đăng ký đại biểu 08:00 – 08:30 Khai mạc - Giới thiệu - Mong đợi - Nội qui 08:30 – 09:30 Giới tính giới (Bài 1) 09:30 - 10:00 Bình đẳng giới công giới (Bài 3) 10:00– 10:15 Giải lao 10:15 – 10:45 Cuộc sống thường ngày - Ai làm gì, đâu? (Bài 5) 10:45 – 11:30 Phụ nữ khuyết tật trông đợi xã hội (Bài 6) 11:30 - 13:30 Ăn trưa 13:30 - 13:45 Khởi động 13:45 –15:00 Hơn nhân gia đình người khuyết tật (Bài 8) 69 15:00 –15:15 Giải lao 15:15 - 16:30 Tìm hiểu Bạo lực giới (Bài 9) Ngày Tìm hiểu Bạo lực giới người khuyết tật 08:00 – 8:30 Khởi động tóm tắt nội dung ngày 08:30 – 10:00 Bạo lực giới người khuyết tật (Bài 10) 10:00 – 10:15 Giải lao 10:15 – 11:30 Bạo lực tình dục người khuyết tật (Bài 11, 12) 11:30 -13:30 Ăn trưa 13:30 -13:45 Khởi động 13:45 - 15:00 Phòng chống bạo lực giới người khuyết tật (Bài 13) 15:00 - 15:15 Giải lao 15:15 - 16:00 Phá bỏ định kiến giới người khuyết tật (Bài 14) 16:00 - 16:30 Trở thành người chăm sóc có nhạy cảm giới (Bài 15) Ngày Kỹ tập huấn xây dựng kế hoạch tập huấn 08:00 – 08:30 Khởi động tóm tắt nội dung ngày 08:30 – 10:00 Giới thiệu phương pháp tham gia số kỹ điều hành tập huấn (Bài 16) 10:00 – 10:15 Giải lao 10:30 – 11:00 Chia nhóm thực hành phương pháp kỹ điều hành tập huấn – Chuẩn bị 11:00 – 11:30 Các nhóm thực hành 11:30 - 13:30 Ăn trưa 13:30 - 15:30 Các nhóm thực hành (tiếp) 15:30 – 16:30 Xây dựng kế hoạch tập huấn địa phương (Bài 17) 16:30- 16:45 Kết luận bế mạc hội thảo 70 Mẫu chương trình hội thảo ngày Thời gian: ngày Địa điểm: tùy chọn Đối tượng: 25-30 người Mục đích khóa tập huấn: Nâng cao nhận thức giới khuyết tật Vận động cải thiện sách, sáng kiến chương trình hỗ trợ lồng ghép vấn đề giới hoạt động chăm sóc cho người khuyết tật địa phương Ban Tổ chức: Gồm người, người điều hành, người hỗ trợ, thư ký, người chịu trách nhiệm phần kỹ thuật máy móc (nếu cần dùng) Thời gian Hoạt động 07:45 - 08:00 Đăng ký đại biểu 08:00 – 08:15 Khai mạc - Giới thiệu 08:15 – 09:30 Giới tính Giới (Bài 1) 09:30 - 10:00 Cuộc sống thường ngày – Ai làm gì, đâu (Bài 5) 10:00 – 10:15 Giải lao 10:15 – 10:45 Hôn nhân gia đình người khuyết tật (Bài 8) 10:45 – 11:30 Giới thiệu bạo lực giới bạo lực giới người khuyết tật (Bài 7,8) 11:30 - 13:30 Ăn trưa 13:30 – 14:30 Tình trạng bạo lực tình dục người khuyết tật (Bài 11) 14:30 – 15:00 Phòng chống bạo lực giới người khuyết tật (Bài 13) 15:00 – 15:15 Giải lao 15:15 - 16:30 Làm để trở thành người chăm sóc có nhạy cảm giới?(Bài 15) 16:30 - 16:45 Kết luận bế mạc hội thảo 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Luật phòng chống bạo lực gia đình Quốc hội ban hành ngày 21/11/2007 Điều Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình, bao gồm hành vi sau đây: Đánh đập, hành hạ, cưỡng ép lao động sức hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; Chửi mắng, lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín; Cơ lập, xua đuổi, quấy rối gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; Ngăn cản việc thực quyền hợp pháp ông, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh chị em với nhau; Cưỡng ép quan hệ tình dục Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; Chiếm đoạt, huỷ hoại, cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; Cản trở trái phép thành viên gia đình lao động, kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ Hành vi bạo lực quy định khoản Điều áp dụng thành viên gia đình vợ, chồng ly hôn nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng Điều Quyền nghĩa vụ nạn nhân bạo lực gia đình Nạn nhân bạo lực gia đình có quyền sau đây: a) Yêu cầu quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp khác mình; b) Yêu cầu quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định Luật này; c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật; d) Được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật nơi tạm lánh thông tin khác theo quy định Luật này; e) Các quyền khác theo quy định pháp luật Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thơng tin liên quan đến 72 bạo lực gia đình cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền có yêu cầu Điều 31 Trách nhiệm cá nhân Thực quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình thơng báo cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền Điều 32 Trách nhiệm gia đình Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình Phối hợp với quan, tổ chức cộng đồng dân cư phòng, chống bạo lực gia đình Thực biện pháp khác phịng, chống bạo lực gia đình theo quy định Luật Nghị định số Điều 49 Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình 167/2013/NĐ1 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi đánh đập CP Chính gây thương tích cho thành viên gia đình phủ ban hành năm 2013 qui Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng định xử hành vi sau đây: phạt hành a) Sử dụng công cụ, phương tiện vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình; lĩnh vực an b) Không kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu điều trị trường hợp nạn ninh, trật tự an nhân cần cấp cứu kịp thời không chăm sóc nạn nhân thời tồn xã hội, gian nạn nhân điều trị chấn thương hành vi bạo lực gia đình, trừ trường phịng, chống hợp nạn nhân từ chối tệ nạn xã hội, phòng cháy Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu chữa cháy cầu hành vi quy định Khoản Khoản Điều phòng, chống bạo lực gia Điều 50 Hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình 73 đình Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Đối xử tồi tệ với thành viên gia đình như: bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân; b) Bỏ mặc khơng chăm sóc thành viên gia đình người già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi nhỏ Biện pháp khắc phục hậu quả:Buộc xin lỗi cơng khai nạn nhân có yêu cầu hành vi quy định Khoản Điều Luật Bình Điều Mục tiêu bình đẳng giới đẳng giới 2006 Mục tiêu bình đẳng giới xoá bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trị, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm 74 pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Hoạt động bình đẳng giới hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới Chỉ số phát triển giới (GDI) số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu người nam nữ Điều Các nguyên tắc bình đẳng giới Nam, nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Nam, nữ không bị phân biệt đối xử giới Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới khơng bị coi phân biệt đối xử giới Chính sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật Thực bình đẳng giới trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân Điều Chính sách Nhà nước bình đẳng giới Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có hội để tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ cơng việc gia đình Áp dụng biện pháp thích hợp để xố bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở thực mục tiêu bình đẳng giới Khuyến khích quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ điều kiện cần thiết để nâng số phát triển giới ngành, lĩnh vực địa phương mà số phát triển giới thấp mức trung bình nước 75 Điều 11 Bình đẳng giới lĩnh vực trị Nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội Nam, nữ bình đẳng tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức Nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị bao gồm: a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Điều 12 Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế Nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế bao gồm: a) Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế tài theo quy định pháp luật; b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định pháp luật Điều 13 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động; b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ; c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao 76 động nữ làm việc số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại Điều 14 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo; b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Điều 15 Bình đẳng giới lĩnh vực khoa học cơng nghệ Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận, ứng dụng khoa học công nghệ Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận khố đào tạo khoa học công nghệ, phổ biến kết nghiên cứu khoa học, công nghệ phát minh, sáng chế Điều 16 Bình đẳng giới lĩnh vực văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao Nam, nữ bình đẳng tham gia hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao Nam, nữ bình đẳng hưởng thụ văn hố, tiếp cận sử dụng nguồn thơng tin Điều 17 Bình đẳng giới lĩnh vực y tế Nam, nữ bình đẳng tham gia hoạt động giáo dục, truyền thơng chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản sử dụng dịch vụ y tế Nam, nữ bình đẳng lựa chọn, định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an tồn tình dục, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục Phụ nữ nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, trừ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, sinh sách dân số hỗ trợ theo quy định Chính phủ 77 Điều 18 Bình đẳng giới gia đình Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến nhân gia đình Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển Các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình Luật Người Điều Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: khuyết tật Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể Quốc hội ban bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao hành ngày động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn 17/6/2010 Kỳ thị người khuyết tật thái độ khinh thường thiếu tôn trọng người khuyết tật lý khuyết tật người Phân biệt đối xử người khuyết tật hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khuyết tật lý khuyết tật người Điều Quyền nghĩa vụ người khuyết tật a) b) c) d) Người khuyết tật bảo đảm thực quyền sau đây: Tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội; Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; Được miễn giảm số khoản đóng góp cho hoạt động xã hội; Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng trình cơng cộng, phương tiện giao thơng, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp với dạng tật mức độ khuyết tật; e) Các quyền khác theo quy định pháp luật Người khuyết tật thực nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật 78 Điều 14 Những hành vi bị nghiêm cấm Kỳ thị, phân biệt đối xử người khuyết tật Xâm phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp người khuyết tật Lôi kéo, dụ dỗ ép buộc người khuyết tật thực hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội Lợi dụng người khuyết tật, tổ chức người khuyết tật, tổ chức người khuyết tật, hình ảnh, thơng tin cá nhân, tình trạng người khuyết tật để trục lợi thực hành vi vi phạm pháp luật Người có trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật khơng thực thực không đầy đủ trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc theo quy định pháp luật Cản trở quyền kết hôn, quyền nuôi người khuyết tật Gian dối việc xác định mức độ khuyết tật, cấp giấy xác nhận khuyết tật Luật Hôn nhân Điều Những nguyên tắc chế độ nhân gia đình gia đình Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng 2014 Hơn nhân cơng dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, người có tín ngưỡng với người khơng có tín ngưỡng, cơng dân Việt Nam với người nước ngồi tôn trọng pháp luật bảo vệ Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; thành viên gia đình có nghĩa vụ tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; khơng phân biệt đối xử Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực quyền nhân gia đình; giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam hôn nhân gia đình Điều Bảo vệ chế độ nhân gia đình Quan hệ nhân gia đình xác lập, thực theo quy định Luật tôn trọng pháp luật bảo vệ Cấm hành vi sau đây: a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hơn; c) Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng 79 d) e) f) g) h) i) với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; Kết chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; Yêu sách cải kết hôn; Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn; Thực sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mục đích thương mại, mang thai hộ mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vơ tính; Bạo lực gia đình; Lợi dụng việc thực quyền hôn nhân gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi Mọi hành vi vi phạm pháp luật nhân gia đình phải xử lý nghiêm minh, pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án, quan khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật nhân gia đình 80 Tài liệu sản xuất với hỗ trợ từ nhân dân Hoa Kỳ thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Nội dung tài liệu thuộc trách nhiệm VNAH, không thiết phản ánh quan điểm USAID Chính phủ Hoa Kỳ