TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỊ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC
Dé Tai:
TIM HIEU CUOC SONG NGUOI CO H SAU KHI THAM GIA CHUONG TRINH CHAM
SÓC VÀ HỖ TRỢ NGƯỜI NHIÊM CUA DIA PHUONG
| (DIEN CUU TẠI PHƯỜNG BÌNH THUẬN, QUẬN 7, TP.HCM)
Giáng Viên Hướng Dẫn : Ths Nguyễn Thị Ngọc Bích
Sinh Viên Thực Hiện : Lưu Mạnh Hùng MSSYV: 60661078
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
CHUYEN NGANH XÃ HỘI HỌC TỎ CHỨC & QUẢN LÝ NHÂN SỰ
Trang 2MỤC LỤC
PHẢN I: GIỚI THIỆU Ï
DA WDA ANNẼ 1
1 Điểm lại thư tịch: (2c n2 HH2 2222 rieriee 2
2 Vấn đề nghiên cứu và lý do chọn đề tài: Hee 3
01 7 A444 4 3.1 Định nghĩa các khái niệm liên quan .- - 5c St St Hee Hee 4
3.2 Nền tảng lý luận: so sánh với các lý thuyẾt ¡con neirrireie 5 3.2.1 Lý thuyết nhu cầu của MasÏow - 02t tn2222 122i 5
3.2.2 Lý thuyết chức năng của Merton .- c2 7
4 Mure an ca ố ốố 8
` ốn 8
4.2 Mute tid Cu thes cccccccccccccccccssscsessessvscsneavsvesessesssvsnsevscsusseascetsrsassceuesssuesvaveuseseseseens 8
4.3 Khung nghién ôn ẽ 9
số cổn cố a 11
5 Phương pháp nghiên CỨu: .- - nh 2 t2 re 11 3 co an n 11 ` ốc nh ố ố 11
5.3 Khách thể nghiên cứu: . :-©2: 2222 t E22 22127271.21 re Hrrrie 12
hố con ốố ằ 12
5.5 Thiết kế cuộc nghiên cứu - ©-+222xt2E1222152711222121122212212711 2 1H 12 5.6 Kế hoạch nghiên CỨu: 25-222222322222122231122117.711.1 1.7121 0e 13 6 Đạo đức trong nghiên cứu: -.- che ma 13
7 Thuận lợi và khó khăn: nen mg Hà nhà thà tu 14
PHAN II: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU l5
Chương 1: Tông Quan 2-5 25 22 221122711221121 2211211 1 1.112 ren 15
1 Tổng quan Quận 7 - 5-2222 2Ertytrtrrrrrrrtrrrrrrrrriee T212 11t re 15
2.1 Tơng quan phường Bình Thuận - 50 nrnhhrrrrrrerrrrre 17
Trang 3Chương 2: Trình bày và phân tích các trường hợp của người nhiễm HIV 22 2.1 Mô tả các trường hợp
2.1.1 Trường hợp 1 (độc thân) 2.1.2 Trường hợp 2 (Góa bụa)
2.1.3 Trường hợp 3 (ly thân) 2222222222221 se 28
ri ho inng4 .A.a an 33
2.2.1 Nhu câu sinh tổn 22-5: 2122224121121122 1211.1011 1112 cre 33
2.2,2 Nhu cầu an toàn
2.2.3 Nhu cầu yêu thương, liên hệ với người khác -.cc snrhhirree 2.2.4 Nhu cầu được quý trọng 2-22-2222 2221122111120172112201 222 cee
2.2.5 Nhu câu tu khang định mình - 222cc cnH211.121 12a 54 PHAN III: KET LUAN — KIÊN NGHỊ 58 I Kết luận U20 re 58 2 Kiến nghị 2 0 022212211112 eieu 63 2.1 Tăng cường phòng ngừa lây nhiễm HIV 2 22c 21212221221 re 63
2.2 Tăng cường các hoạt động chăm sóc và hỗ trợ NCH . c ccccscrreccrret 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC á2252222222222222222 211201 2222121221221 reryo 70
CAC KY HIEU VIET TAT
TP HCM: Thành Phố Hỗ Chí Minh NCH: Người nhiễm HIV/AIDS
Trang 5GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
PHẢN I: GIỚI THIỆU
Dẫn nhập
Trong vòng ba thập kỹ qua, nhân loại đã phải đương đầu với đại dịch HIV/AIDS một căn bệnh thế kỷ - chưa có thuốc đặc trị và vac xin phòng ngừa - một căn bệnh mà ngành y tế đã nỗ lực hết mình dé can thiệp bằng nhiều biện pháp Nhiều năm qua nhân loại trên thế giới đã và đang không ngừng tăng cường, thúc đây các nỗ lực quốc gia, khu vực và quốc tế để phòng chống HIV/AIDS và nghiên cứu thuốc điều
trị cho bệnh nhân AIDS Hiện nay trên thế giới đã có khoảng 60 triệu người nhiễm
HIV và 2Š triệu người chết do HIV/AIDS
Theo WHO va UNAIDS, Nam 2008, tiểu sa mạc Sahara thêm 1,9 triệu người
nhiễm HIV, đưa tổng số người châu Phi sống chung với HIV lên 22,4 triệu Với số
người lớn nhiễm HỊV chiếm 26% trong năm 2007, Xoa-ri-len là nước có số người
nhiễm HIV lớn nhất trên thế giới.Tại Mỹ la-tinh, số người mới nhiễm HIV dự tính trong năm 2008 là 170.000, đưa số người sống chung với HIV ở khu vực này lên bai triệu Trong năm 2007, tại Mỹ la-tinh có khoảng 77.000 người chết liên quan HIV Tại Bắc Mỹ, năm 2008 có thêm 55.000 người nhiễm HIV, Tây và Trung Âu có thêm 33.000 người nhiễm HIV”.(nguồn:http:/www.baomoi.com/Info/The-gioi-co-334-trieu- nguoi-nhiem-virus IV/82/3573028.ep)
Ở khu vực châu Á - Thái Bình Duong, đại dịch HIV/AIDS vẫn tiếp tục gia tăng và tàn
phá nặng nề Theo dự báo, số trường hợp nhiễm HIV/AIDS ở châu Á có thể lên đến 10
triệu người vào năm 2010, và mỗi năm sẽ có thêm khoảng 500.000 trường hợp mới nhiễm HIV nếu các quốc gia không tăng cường các hoạt động nhằm ngăn chặn sự lây
lan của loại vi rút này
Tại Việt Nam ca nhiém HIV dau tiên được phát hiện vào tháng 12/1990 và cho
đến ngày 31/3/2010 đã phát hiện được 164.197 trường hợp nhiễm HIV còn sống (trong đó có 37.189 trường hợp đã tiến triển thành AIDS) và 45.227 trường hợp đã tử vong)
( ngudn:tap chí AIDS và cộng đồng số Ø7(139s) 2010 năm thứ 12.Trang 36)
Trang 6GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
Trên toàn quốc thành phố Hồ Chí Minh vẫn là địa phương có tổng số người nhiễm cao nhất với 41.300 người nhiễm HIV đang sống và đây cũng là địa phương có
số bệnh nhân AIDS hiện đang còn sống cao nhất, với khoảng 14.800 bệnh nhân AIDS
(nguén:http://www.baomoi.com/Info/The-gioi-co-334-trieu-nguoi-nhiem-virus
IV/82/3573028.epi)
Tại Quận 7 theo sé liệu từ trung tâm y tế đự phòng Q7 cho biết hiện số người
nhiễm HIV trên địa bàn quận là 808 người, trong đó số cịn sống 554 người, số người
đã chuyển qua giai đoạn AIDS là 353 người, số được điều trị ARV là 243 người Phường Bình Thuận là một trong mười phường của Q7, có số người nhiễm được theo dõi là 12 người trong đó có 10 người lớn và 2 trẻ em, phần đông NCH là người dân nhập cư Tuy nhiên đây chỉ là những con số năm trong danh sách quán lý của địa
phương, thực tế số người nhiễm còn cao hơn Hiên nay, tại địa phương có chương trình
chăm sóc cho người nhiễm về các mãng như:Dinh đưỡng, nhà ở, chăm sóc y tế, giáo
duc, tâm lý xã — hội, bảo vệ pháp lý, kinh tế gia đình Thơng qua chương trình này chúng tơi muốn tìm hiểu cuộc sống của người có H sau khi tham gia chương trình
chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm để có cái nhìn rõ hơn về đời sống của người có H cũng như thực tế việc đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống cho họ hiện nay
1 Điểm lại thư tịch:
Theo báo cáo khảo sát cơ bản về Tình hình chăm sóc và hỗ trợ HIV/AIDS trên
địa bản TP.HCM của dự án chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS Worldvision —
VN do Trung tâm Thực hành CTXH trường ĐH MỞ TP.HCM thực hiện cho thấy: Việc chăm sóc người có H: Tính sẵn có, chất lượng và tính thường xuyên/bền vững Người chăm sóc là một yếu tố quan trọng trong việc chăm sóc người có H
Trong cơng tác chăm sóc người có H tại cộng đồng thì người chăm sóc khơng chun
đóng vai trị quan trọng nhất Họ chính là những người thân trong gia đình, họ đã, đang và sẽ là lực lượng chính yếu trong cơng tác chăm sóc người có H tại gia đình Bên cạnh
Trang 7GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
đó là những người có H thực hiện việc chăm sóc người khác; và người tình nguyện trong cộng đồng
Người chăm sóc chuyên hay những cán bộ y tế tuy có kiến thức nhưng số lượng giới hạn và họ không thể thực hiện việc chăm sóc tại cộng đồng, nên họ chỉ có thê đứng bên cạnh và hỗ trợ cho lực lượng chính là những người chăm sóc khơng chuyên
Việc hỗ trợ tâm lý cho người có H với căn bệnh “chết người” là điều ai cũng cho là rất cần thiết nhưng thực tế thì khơng phải ai cũng nhận được hỗ trợ này, có
chăng đơn thuần chỉ là những động viên an ủi của những người thân trong gia đình mà
việc này chưa đủ giảm bớt tâm lý mặc cảm, tâm trạng bi quan đôi khi muốn tự tử của NCH
Hỗ trợ đời sống việc chăm sóc cho người có H cũng đòi hỏi sự quan tâm đến
đời sống của họ và gia đình Hầu hết người có H và gia đình cần có vốn để tăng thu nhập gia đình và trang trải chi phí chữa bệnh, nhưng họ không được tiếp cận những nguồn vốn chính thức từ địa phương Điều này cho thấy vẫn còn định kiến và e dé trong việc hỗ trợ vốn cho đối tượng này nói riêng cũng như một số đối tượng thiệt thỏi
khác trong cộng đồng, việc này đã gây khó khăn cho NCH và gia đình, vì khi cần vốn
thì họ phải vay ngoài với lãi xuất cao và khả năng mang nợ rất lớn (nguồn: Trần Thị Thu Hường, Thực trạng trong công tác chăm sóc và bảo vé tré em bj anh hướng bởi H
tại cộng đồng ( trường hợp điển cứu tại Quận Gị vấp — TP.HCM) khóa luận cử nhân xã hội học, khoa xã hội học,ĐHM TP.HCM,2007, trang 6,7.)
2 Vẫn đề nghiên cứu và lý do chọn đề tài:
HIV/AIDS đã trở thành đại dịch của thế kỷ Nó đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe và đời sống của biết bao con người Bên cạnh đó cộng đồng vẫn cịn tồn tại nhiều thái độ kỳ thị va phân biệt đối sử với người nhiễm HIV/AIDS Chính vì Vậy sự quan
tâm của nhà nước, các nghành các cấp, đơn vị, cũng như các tổ chức quốc tế và các tô
chức phi chính phủ chỉ tập trung chủ yếu vào các mãng truyền thông giáo dục, nâng cao kiến thức - thái độ - hành vi cũng như các hoạt động tham vấn, xét nghiệm tự
Trang 8
GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
nguyện cho người nhiễm Tuy nhiên chỉ vậy thơi thì chưa đủ Người nhiễm luôn gặp
rất nhiều khó khăn trong cuộc sống do sức khỏe yếu, mất việc làm, bị phân biệt .Họ rất cần sự cảm thông, nâng đỡ về tinh thần quan tâm chăm lo về vật chất dé họ có thé
vượt qua khó khăn trong cuộc sống và hòa nhập với cộng đồng Có rất nhiều nghiên
cứu về HIV/AIDS nhưng thực sự chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến cuộc sống của
người có H Theo báo cáo về cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2009 của bộ y tế
cũng nêu rõ có những tổng tại trên là do ngân sách trung ương đầu tư cho chương trình
phịng chống HIV/AIDS trên người chỉ đạt mức thấp, chưa quan tâm đúng mức
Do đã được thực tập tại Dự án Sức Khỏe Sinh Sản phường Bình Thuận, trong
một cuộc khảo sát nhỏ dé làm một buổi truyền thông chúng tôi thấy rằng người dân đặc biệt quan tâm nhiều đến HIV/AIDS, đây cũng là vẫn đề mà Dự án Sức Khỏe Sinh Sản phường Bình Thuận đặc biệt quan tâm và lồng ghép các hoạt động truyền thông Đồng thời trong quá trình thực hành, chúng tôi đã được học vẻ phát triển cộng đồng và công
tác xã hội, đồng thời chúng tôi cịn có cơ hội tiếp xúc với NCH Với mong muốn tìm
đến một giải pháp tốt nhất cho NCH, Chính vì lý do đó mà chúng tôi không khỏi băn khoăn và quan tâm tìm hiểu vấn để này tại địa bàn phường Bình Thuận Vì vây chúng tơi đã quyết định tìm hiểu vấn đề “cuộc sống người có H (NCH) sau khi tham gia
chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm của địa phương” Chúng tơi tìm hiểu
chương trình này với mong muốn sẽ có cái nhìn sâu về đời sống của NCH thông qua việc họ có được đáp ứng những nhu cầu cơ bản hay khơng, từ đó có hướng đề xuất giúp đỡ, can thiệp của địa phương cũng như các chương trình hiện có của địa phương
Nhằm cải thiện, nâng cao cuộc sống người có H xét cả về mặt vật chất lẫn tỉnh thần
3 Cơ sở lý thuyết:
3.1 Định nghĩa các khái niệm liên quan
e HIV
Trang 9GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
gây suy giảm miễn địch ở người, làm cho cơ thê suy giảm khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh
e AIDS
Là chữ viết tắt cha cum ti tigéng Anh Acquired Immune Deficiency Syndrome,
là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do HTV gây ra thường được biểu hiện thông qua các nhiễm trùng cơ hội, các ung thư và có thé din đến tử vong
e Nhiễm trùng cơ hội
Là những nhiễm trùng xảy ra do cơ thẻ bị suy giâm miễn dịch vì bị nhiễm HIV
»« Ky thi
Là thái độ khinh thường hay không tôn trọng người khác vì biết hoặc nghi ngờ
người đó nhiễm HỊV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc
người bị nghỉ ngờ nhiễm HIV (Nguồn: http://hiv.com.vn)
° ARV T
La viét tat cla Antiretroviral Day la chit viét tắt thường được ding dé chi một loại thuốc được chế ra nhằm làm giảm sự sinh sôi nảy nở của HIV trong co thé
(Nguồn: http://www.spnplus.org/fag.php)
* CDá
Chi s6 CD4 (tên đây đủ là tê bào Iympho T CD4+ hoc tế bào T CD4+ hoặc chỉ số T4) là kết quả xét nghiệm máu cho bạn biết số lượng tế bào này trong 1 mm3
mau.(Nguon: http://forum hiv.com.vn/default.aspx? g=posts&t=24425)
e Nbucau Ộ —
Là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chât và tính thân đề
tồn tại và phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm
tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau
(nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu_c%E1%BA%A7u)
3.2 Nền tảng lý luận: so sánh với các lý thuyết
3.2.1 Lý thuyết nhu cầu cia Maslow
Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai nhóm
chính: nhu câu cơ bản (basic needs) và như câu bậc cao (meta needs) Nhu cau co ban
_———————————mmm—————>mmmmm—
Trang 10GVHD: ThS, Nguyễn Thị Ngọc Bích
liên quan đến các yếu té thé lý của con người như mong muốn có đủ thức ăn, nước
uống, được ngủ nghỉ Những nhu cầu cơ bản này đều là các nhu cầu không thể thiếu
hụt vì nếu con người không được đáp ứng đủ những nhu cầu này, họ sẽ không tần tại
được nên họ sẽ đâu tranh để có được và tồn tại trong cuộc sống hàng ngày.Các nhu cầu
cao hơn nhu cầu cơ bản trên được gọi là nhu cầu bậc cao Những nhu cầu này bao gồm
nhiều nhân tố tính thần như sự địi hỏi công bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn
trọng, vinh danh với một cá nhân v.v Các nhu cầu cơ bản thường được ưu tiên chú ý
trước so với những nhu cầu bậc cao này Với một người bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu
uống họ sẽ không quan tâm đến các nhu cầu về vẻ đẹp, sự tôn trọng
Chỉ tiết nội dung tháp nhu cầu:
Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó,
những nhu cầu con người được liệt kê theo một
trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp Những
nhu cầu eơ bản ở phía đáy tháp phải được thoả
mãn trước khi nghĩ đến các nhu cầu cao hơn Các nhu cau bac cao sé nay sinh và mong muôn được
thoả mãn ngày càng mãnh liệt khi tất cả các nhu
cầu cơ bản ở dưới (phía đáy tháp) đã được đáp ứng day du.5 tang trong tháp nhu cầu
của Maslow:
+ Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) - thức
ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi
+ Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân
thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đượ c đảm bảo
+ Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging) muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy
Trang 11GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
v Tầng thứ tư:
Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác được tôn trọng, kinh mến, được tin tưởng
+ Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản than (self-actualization) - muốn sáng
tạo, được thể hiện khả năng, thé hiện bán thân, trình diễn mình, có được và được công nhận là thành đạt
(http://VvI.wikipedia.org/wIiki/Th%C3%AIp_nhụu_c%EI%BA%A7u_c%E1I%BB%A7a_
Maslow)
Áp dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow nhằm giải thích nhu cau cua NCH tai
cộng đồng, đồng thời vận dụng lý thuyết này vào thực tế chúng tơi có thể giải thích
được nhu cầu của NCH đang ở mức nảo 3.2.2 Lý thuyết chức nang cha Merton
Theo Merton, thuyết cấu trúc chức năng là sự giải thích một hiện tượng xã hội bằng cách chỉ ra hệ quả (chức năng) của nó đối với những cấu trúc mà nó là một bộ phận cấu thành Một đóng góp lớn của Merton đối với chủ thuyết chức năng trong xã
hội học là sự phát hiện ra sự loạn phản chức năng còn gọi phi chức năng hay phản chức năng Phản chức năng là những hệ quả làm cản trở, thậm chí gây rối loạn, làm giảm
khả năng tồn tại, thích ứng của cầu trúc Một đóng góp quan trọng khác của Merton là
việc phân loại chức năng trội và chức năng lặn dựa vào mức độ biểu hiện của chúng Merton chỉ ra cách phân tích chức năng là phải vượt qua quan niệm thông thường về
mục đích, ý nghĩa mà các chủ thé gắn cho vật, hiện tượng đề xác định chính xác, khách
quan tác dụng của chúng Khi tìm hiểu thiết chế và tổ chức xã hội cần chỉ ra đâu là hệ quả không chủ định, chưa thấy rõ, chưa biểu hiện công khai và đâu là hệ quả chủ định, thấy rõ, công khai Merton cho rằng không nhất thiết mỗi thiết chế xã hội chỉ đáp ứng một loại nhu cầu xã hội Mà trên thực tế trong xã hội ln có “ các cau trúc chức năng
thay thế nhau” để thỏa mãn các yêu cầu chức năng mà xã hội đặt ra Một chức năng có
thể hai hay nhiều hơn các tô chức, thiết chế xã hội cùng có khả năng thực hiện
Trang 12GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
Lý thuyết của Merton giúp ta giải thích được vai trò và chức năng của gia đình,
cộng đồng, xã hội trong việc chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm Gia đình là nơi mà NCH
sống, được chăm sóc, quan tâm chỉa sẽ, là nơi nâng đỡ tỉnh thần cho họ Đồng thời xã
hội là môi trường mà NCH đã và đang tham gia các hoạt động xã hội liên quan đến
nhiều lĩnh vực, cá nhân Như vậy chức năng của xã hội cũng cần đảm bảo cho mọi thành viên trong xã hội được bình đăng Ngược lại NCH cũng có những chức năng nhất định trong cuộc sống, họ vẫn còn sức khỏe và nhiệt huyết để cống hiển cho xã hội (Lê Ngoc Hùng, Lịch sử & lý thuyết xã hội học, Hà Nội, Nxb Giao thông vận tải, 2002
trang 211, 212)
4 Mục tiêu nghiên cứu:
4.1
4.2
Mục tiêu tổng quát:
Tìm hiểu cuộc sống của người có H sau khi tham gia chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm hiện có của địa phương
Mục tiêu cụ thể:
Tìm hiểu nhu cầu sinh tồn của NCH bao gồm các yếu tố: Dinh dưỡng, nhà
ở, chăm sóc y tế, kinh tế gia đình
Tìm hiểu nhu cầu về an toàn của NCH trong gia đình, việc làm, cộng đồng
Tìm hiểu nhu cầu về yêu thương, liên hệ với người khác thông qua việc tim
hiểu các mặt: Quan hệ gia đình, tham gia hoạt động xã hội, quan hệ cộng
đồng
Tìm hiểu nhu cầu được quý trọng, bao gồm các yêu tố như: Nhận thức bán
thân, nhìn nhận cuộc sống (biết vươn tới cái đẹp)
Tìm biểu nhu cầu tự khẳng định mình thông qua việc làm rõ: Đời sống tỉnh
thân, nhận thức phòng ngừa cho bản thân và người khác
Tìm hiển các hoạt động của chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm,
có liên quan đến việc hỗ trợ cuộc sống người có H tại cộng đồng
Trang 13GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
4.3 Khung nghiên cứu:
Trong cuộc sống con người ai cũng có những nhu cầu, tùy ở mỗi con người,
ở mỗi điều kiện nhất định mà nhu cầu đòi hỏi cần được đáp ứng khác nhau Cuộc sống của con người ln ln có những nhu cầu từ thấp đến cao theo thang nhu cầu cud Maslow Trong béi cảnh của đề tài này chúng tôi chỉ phân tích nhu cầu của NCH
dựa trên theo thang nhu cầu cuả Maslow Tuy nhiên trong cuộc sống của con người
không nhất thiết lúc nào các nhu cầu cũng phải đi theo một thang bậc nhất định, mà
có thê có những lúc các nhu cầu này đan xen vào nhau Cuộc sống người có H được thể hiện qua khung nghiên cứu sau đây của chúng tôi:
Trang 14GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
KHUNG NGHIÊN CỨU
Đời sống người có H r
E——————” Nhu cầu người có H 2 Ỷ 3 Ỷ
Sinh An toàn | | Yêu thương, liên Quý Khang
tổn hệ với người khác trọng định mình
q 4 '
- Dinh - Gia - Quan hệ - Nhận thức - Đời sông dưỡng đình gia đình bản thân tỉnh thần
- Nhà ở - VIỆC || - Tham gia - Nhin nhan - Nhận thức
- chăm sóc làm hoạt động cuộc sống phòng
yté - cong xã hội (biết vươn ngừa cho
- kinh tế đồng - Quan hệ tới cái bản thân,
gia đình cộng đồng đẹp) ngườikhác
Chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm của
địa phương
—_——_—_—_-_-———— ——mmmmmmmm—mm—
Trang 15GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
4.4 Các giả thuyết:
— Người có H đã có được sự đáp ứng đầy đủ về nhu cầu sinh tồn (giả thuyết 1) — Người nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn cảm thấy hoàn toàn yên tâm vì được đảm
bảo An tồn trong gia đình cũng như cộng đồng (giả thuyết 2)
—_NCH đã được yêu thương trong tình thương của gia đình và cộng đồng ( giả
thuyết 3)
— Phải chăng người nhiễm luôn được quý trọng, tin tưởng trong cả gia đình và
cộng đồng ( giả thuyết 4)
~ _ NCH ln khẳng định mình trong các hoạt động xã hội (giả thuyết 5)
—_ Có mỗi tương quan giữa kinh tế gia đình và các hoạt động đời sống tỉnh thần
của NCH (giả thuyết 6)
— Những hoạt động của chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm đã đáp ứng
tốt nhu cầu người nhiễm-tại cộng đồng.( giá thuyết 7)
5 Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp
Trong bối cảnh đề tài này chúng tôi chỉ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng cách nghiên cứn (case study) tình huống để có cái nhìn sâu sắc về đời
sống của NCH Nghiên cứu tình huống là một phương pháp thích hợp cho phép
chúng tơi có cái hiểu biết sâu và toàn điện hơn về bối cảnh và nhu cầu của NCH
5.2 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu tìm hiểu cuộc sống của người có H sau khi tham gia chương
trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm hiện có của địa phương Như vậy đối tượng
nghiên cứu của để tài chính là tìm hiểu đời sống của NCH được đáp ứng nhu cầu
như thế nào thơng qua chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm, trong đó bao gồm tất cả những người nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn Phường Bình Thuận, và
thực trạng đáp ứng nhu cầu của họ hiện nay như thế nào, xét trên năm thang bậc nhu cầu của Maslow
Trang 16
GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
5.3 Khách thể nghiên cứu:
Trong bối cảnh nghiên cứu đề tài của chúng tôi khách thể là những người nhiễm
H đang sống tại địa bàn phường Bình Thuận, Q7 TP.HCM
5.4 Phạm vi nghiên cứu:
s* Tiêu chí chon lựa đối tượng nghiên cứu:
+ Tuổi: từ 18 — 35
+ Giới tính nam và nữ
+ Tình trạng hôn nhân: độc thân, li thân, góa bụa
Có thê nói HIV là đề tài rất lớn, có nhiều khía cạnh khác nhau và nhiều góc độ
nghiên cứu Chúng tơi chọn nghiên cứu vấn đề cuộc sống của người có H sau khi tham
gia chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm hiện có của địa phương Tuy nhiên
do tính chất nhạy cảm của vấn đề nghiên cứu và những quy định báo mật thông tin cho
NCH của pháp luật, cũng đã gây khó khăn cho chúng tôi trong vấn đề tiếp cận đối
tượng nghiên cứu Chúng tôi chỉ nghiên cứu tại phường Bình Thuận, một trong 10 phường của Quận 7 Trong phường có 12 ca nhiễm (10 người lơn, 2 trẻ em) nhưng đề tài nghiên cứu này chỉ thực hiện theo phương pháp định tính - case studu, nên chỉ chọn
ba ca có ba đặc tính khác nhau để làm đại diện Với đối tượng nghiên cứu là những
người nhiễm HIV/AIDS của một phường có thể nói đây là một mẫu rất nhỏ so với
những người nhiễm tại TP.HCM nói chung và Quận 7 nói riêng, nhưng chúng tơi hy vọng với tinh chat đặc thù của vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu thì phần nào có thể hiểu được tình hình đời sống của NCH tại cộng đồng cũng như thực trạng HIV/AIDS
hiện nay
5.5 Thiết kế cuộc nghiên cứu
Để tiễn hành nghiên cứu tình huống với NCH, chúng tôi sử dụng phương pháp
phỏng vấn sâu cá nhân, nghiên cứu tư liệu và quan sát
Tiến trình và kỹ thuật thu thập dữ liệu:
Trang 17GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
© Phương pháp chính được sử dụng để thu thập dữ liệu là phỏng vấn sâu hai nhóm đối tượng Đối với những người có H phỏng vấn dé tìm hiểu cuộc sống cũng như
nhu cầu của họ theo thang nhu cầu của Maslow Đối với cán bộ chương trình phỏng
vấn đề tìm hiểu các hoạt động của chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm của địa phương
se Quan sát: Chúng tôi quan sát nơi ở, quan sát phương tiện đi lại, phản ứng NCH khi chúng tôi tiếp xúc thông qua việc quan sát đó giúp chúng tơi xác thực thông tin mà NCH cung cấp, cũng như bổ sung thông tin trong quá trình nghiên cứu
5.6 Kế hoạch nghiên cứu:
— Từ ngày 28/02/2010 đến 14/03/2010 Tìm tài liệu, đọc thư tịch, tiếp cận cán bộ
chương trình
— 15/03/2010 đến 30/03/2010 phác thảo dan bài, lên khung nghiên cứu, soạn ban hỏi phỏng vấn
—_ 1/04/2010 đến 10/04/2010 sữa đàn bài, khung nghiên cứu và bảng hỏi phỏng
van
— Từ 11/04/2010 đến 30/04/2010 thu thập thông tin bằng phỏng vấn sâu
~. Từ 01/05/2010 đến 10/05/2010 phân tích và trình bày kết quả nghiên cứu
—_ Từ 11/05/2010 đến 25/05/2010 in thử, gửi giáo viên hướng dẫn sửa, góp ý
— Từ 26/05/2010 đến 25/06/2010 sửa lại bài làm
—_ Từ26/6/ 2010 đến 10/07/2010 gửi giáo viên hướng dẫn sửa, góp ý,nhậ xét — 11/07/2010 dén 25/07/2010 in hoàn chỉnh đề tài, nộp
6 Đạo đức trong nghiên cứu:
Trước khi bước vào nghiên cứu chúng tôi phải xin phép và được sự đồng ý của cán bộ chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm của địa phương, thì chúng tơi mới có thẻ tiến hành nghiên cứu Đặc biệt, đối với khách thể nghiên cứu,trước khi phỏng vấn chúng tôi cũng phải liên hệ trước và được sự đồng ý của họ chúng tôi mới tiến hành
————————m———————>mm———>>m————
Trang 18GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
phỏng vẫn lấy thông tin Trong khi làm bài những thông tin mà chúng tơi tham khảo thì
chúng tơi cũng có dẫn nguồn rõ ràng
7 Thuận lợi và khó khăn:
* THUẬN LỢI
Do đã có thời gian thực tập tại Dự án SKSS phường Bình Thuận, nên chúng tơi đã có mỗi quan hệ tốt với cán bộ Dự án và cán bộ địa phương, đồng thời chúng tôi
cũng hiểu khá rõ về tình hình cũng như những vẫn đề của địa phương Đặc biệt chúng tôi đã được hướng dẫn nhiệt tình của cơ Th§ Nguyễn Thị Ngọc Bích Bên cạnh đó cán bộ chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm của địa phương, đã rất nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong việc tiếp cận chương trình và người nhiễm trên địa bản phường Ngoài ra, chúng tơi cịn được sự giúp đỡ của Anh Trần Thái Hiệp cán bộ điều phối của tổ chức Worldvision Việt Nam tại Quận 7, đã tạo điều kiện cho chúng tôi được tham gia vào tìm hiểu các hoạt động của chương trình chăm sóc hỗ trợ người nhiễm của Quận 7 nói chung và phường Bình Thuận nói riêng
* Khó khăn
Đề tài tìm hiểu cuộc sống NCH sau khi tham gia chương trình chăm sóc hỗ trợ người nhiễm, chúng tôi phải tiếp cận được với người nhiễm để phông van lấy thông tin, đây là một việc rất khó khăn Tắt cả những người nhiễm trên địa bàn phường đều được
bảo mật thông tin về bệnh nên rất khó tiếp cận được với họ Theo Bà Hà Thị Thành cán
bộ chăm sóc của chương trình cho biết người nhiễm chỉ chấp nhận gặp cán bộ chương
trình ngồi ra người khác là họ không chịu gặp Chúng tôi đã nhờ đến cán bộ chương
trình thuyết phục người nhiễm để chúng tôi được, gặp phỏng vấn nhưng họ vẫn khơng
đồng ý thậm chí còn bị phản ứng lại Những ca mà chúng tôi phông vấn được, thực sự rất khó khăn Nhờ vào sự tin cậy cao và thông cảm giữa NCH và cán bố chương trình,
nên mới thuyết phục được họ cho chúng tôi gặp Đây cũng chính là lý do mà nghiên
cứu chỉ tiến hành trên ba NCH
Trang 19PHAN II
KET QUA
Trang 20GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
PHÀN II: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Tổng Quan 1 Tổng quan Quận 7
Quận 7 là một phần của huyện Nhà Bè trước kia Quận 7 nổi tiếng với khu chế
xuất Tân Thuận, cơng viên giải trí Wonderland, và khu đô thị mới Nam Sài Gòn Quận 7 cũ cùng với 7 quận khác của Đô thành Sài Gòn được thành lập ngày 27 tháng 5 năm
1959 Quận 7 cũ gồm các phường Bến Đá, Bình Đơng, Cây Sung, Hàng Thái, Phú
Định, Rạch Cát đã tồn tại đến năm 1976 thi sáp nhập vào quận 8 Theo nghị định
03/CP của Chính phủ, ngày 01/04/1997 từ 5 xã phía Bắc và một phần Thị trấn Nhà Bè,
Quận 7 đã hình thành với diện tích tự nhiên là 3.576 ha, 242.284 đân (Điều tra dân số 1/4/2009) (nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/)
Phía Bắc giáp quận 4 và quận 2; ranh giới là kênh Tẻ và sông Sài Gịn Phía Nam giáp huyện Nhà Bè; ranh giới là rạch Đĩa, sông Phú Xn
Phía Đơng giáp quận 2, Đồng Nai; ranh giới là sơng Sài Gịn và sông Nhà Bè
" Phía Tây giáp quận 8 và huyện Đình Chánh; ranh giới là rạch Ông Lớn
(Dan:http://www.quan7.hochiminhcity.gov.vn/)
Trang 21Bản đồ Quận 7, TP.HCM _ (Nguồn:hffp://www.diaoconline.vn/)
: Theo Trung tâm y tế dự phòng Q7 tính đến thời điểm 12/2009 số người nhiễm trên địa - bàn quận là 808 người, số còn sống 554, qua đời là 254 người Trong đó, số người nhiễm đã chuyển qua giai đoạn AIDS là: 353 người và số người được điều trị ARV là
_ 243 người }
-nn —-——ễễễễễỄễễễễễ-
Trang 22
GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
2.1 Tổng quan phường Bình Thuận
Phường Bình Thuận có diện tích 162ha, gồm 8 khu phó: 1, 2, 3, 3A, 4, 4A, 5, 6
Phường có 53 tổ dân phó
° Phía Đơng: Giáp Phường Tân Quy có Đường Nguyễn Thị Thập
ọ Phía Tây: Giáp Phường Tân Phú có Đường Lâm Văn Bên
o_ Phía Nam: Giáp Phường Tân Thuận Đơng
.o_ Phía Bắc: Giáp Phường Tân Thuận Tây có Đường Huỳnh Tần Phát,
o_ Hai tuyến đường lớn là Nguyễn Văn Linh và Huỳnh Tấn Phát, thuận lợi cho giao
thông đi lại và vận chuyên hang hóa Là lối thơng để phường có thể giao lưu mở rộng phát triển kinh tế sang các phường khác cũng như bên ngoài
| Bản đồ sử dụng đất năm 2005 phường Bình Thuận
| Tổng số dân tính đến ngày 31/12/2009 là 32.880 người Dân số phân bố không
đồng điều giữa các Khu phố Trong đó khu phố 1, 2 3, 3A, 4A có tỷ lệ dân nhập cư
cao, với 20.886 người (chiếm hơn 60% tổng dân phó) ( nguồn: Báo cáo cuỗi năm 2009
của Phường Bình Thuận)
Do địa bàn gần Khu chế xuất Tân Thuận Người dân của Phường Bình Thuận
chủ yếu theo Đạo Phật, còn lại là Thiên Chúa Giáo và các đạo khác
Trang 23GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
Trên địa bàn tồn Phường có: Trạm Y tế và có các phịng khám tư (Đắc Phúc, Nha khoa Tân Thuận, các hiệu thuốc tây đọc theo trục đường chính)
Phường Bình Thuận có số người nhiễm HIV là 24 người trong đó § người đã
chết, 5 người đã được chuyến đi nơi khác, hiện số người nhiễm được theo đối là 12 người (trong đó có 10 người lớn và 2 trẻ em) Phần đông NCH là người đân nhập cư đo
đặc điểm của Phường tỉ lệ đân nhập cư khá đông Tuy nhiên, đây chỉ là những con số
nằm trong danh sách quản lý của địa phương, thực tế số người nhiễm có thế cao hơn
Theo bà Hà Thị Thành nhân viên chăm sóc của chương trình chăm sóc và hỗ trợ người
nhiễm của địa phương cho biết: “Đó chỉ là con số thông kê trên thực tế do những người
nhiễm bộc lộ, nếu họ khơng bộc lộ thì mình không thé thống kê theo dõi được có thể số người nhiễm thực tế cao hơn từ 4 đến năm lấn” Cũng theo bà trung bình cứ bốn đến năm người thì mới có một người bộc lộ, vì họ được pháp luật bảo vệ về quyền bảo mật
thông tin nên họ khơng bộc lộ thì cán bộ chương trình cũng không thể theo đõi và ép
họ vào chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm của địa phương được
2 Tống quan về chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm của địa
phương
Chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm của địa phương chính thức được triển khai tại quận 7, TP HCM từ đầu năm 2004 cho đến nay Mỗi phường đều có một
nhóm phụ trách của chương trình bao gồm có cán bộ phụ nữ, cán bộ đân số và cán bộ trạm y tế, thường là bác sĩ Trưởng trạm tham gia Đặc biệt, phường Bình Thuận đo
cơng tác của cán bộ phụ nữ kiêm nhiệm nhiều việc nên bỗ sung thêm 01 cộng tác viên dân số vào chương trình Nhiệm vụ của chương trình là theo doi, quan ly NCH trên địa
bàn phường, tiếp nhận và chuyển tuyến đổi với NCH có nhu cầu Đồng thời chương
trình cịn làm cơng tác tư vấn, chăm sóc tại nhà (thăm hỏi sức khoẻ, vận động và cấp phát thuốc, quà cho NCH) và đề nghị hỗ trợ đối với những trường hợp NCH có hồn cảnh khó khăn lên điều phối viên của chương trình Ngồi ra, cán bộ và nhân viên của
Trang 24
GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm của địa phương còn phải thường xuyên tham dự các lớp tập huấn về kiến thức và kỹ năng chăm sóc tại nhà, để họ hiểu rõ và năm vững kiến thức, kỹ năng khi làm việc voi NCH
Về mặt hỗ trợ cho NCH chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm tập trung
vào các mảng sau: Dinh dưỡng, chăm sóc y tế, hỗ trợ nhà ở, tâm lý — xã hội, hỗ trợ giáo dục, tâm linh, kinh tế gia đình Đây cũng chính là các nhu cầu cơ bản theo thang
bac cla Maslow mà chúng tơi muốn tìm hiểu
% Về Dinh dưỡng
Hàng tháng những cá nhân khó khăn có thể được nhân sự hỗ trợ dinh dưỡng đặc
biệt từ chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm với những phần quà trị giá 364.200 đồng sau khi đã trừ đi các chi phí vận chuyển từ văn phòng điều phối của Dự
án đến Phường Các phần quà bao gồm những yếu phẩm :
v Gạo thơm: 5 Kg( 1 bao)
Sữa tươi cô Gái Hà Lan có đường (110ml) và hương dâu (1 10ml): mỗi thứ 1 lốc
Sita bét Ha Lan 123 (900g): 1 hộp thiếc (đỗi với người có trẻ nhỏ)
Thịt chà bông: 1 hộp Bột ngũ cốc: 1 bịch
Bột Miô: 1 hộp
SAK
KK
Những năm đầu tiên hầu như hàng tháng mỗi người nhiễm đều được nhận một
suất dinh dưỡng như trên Theo cán bộ chương trình tại Phường cho biết: “Kê từ khi
cuộc khủng hoáng kinh tế xảy ra đến nay (khoảng từ đầu năm 2008 đến nay) thì sự hỗ trợ của nhà tài trợ dành cho NCH trên địa bàn đã giảm đi rất nhiều Trước đây, mỗi người dược nhận 1 suất/tháng nhưng hiện tại mỗi một người còn nhận được sự hỗ trợ dinh dưỡng đặc biệt 2 lần/ năm Theo bà Nguyễn Thị Mỹ Hải cán bộ chương trình
chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm cho biết: “hiện tại chương trình chỉ ưu tiên hỗ trợ
đình dưỡng cho những trường hợp nặng khó khăn nhất, cịn những người bình thường và khá giá thì nhận được Ít sự bố trợ hơn ”
$_ Về Chăm sóc y tế
Trang 25GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
Cán bộ và nhân viên chăm sóc của chương trình phụ trách một số ca nhiễm HIV
hiện đang trong chương trình có trách nhiệm hàng tháng đến chăm sóc tại nhà (thăm
hỏi hai lần/tháng) Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Mỹ Hải cho biết “Đối với những
trường hợp NCH mà nặng thì cán bộ và nhân viên chăm sóc phải phải đến thương xuyên hơn Ngồi ra, họ có thể chuẩn đoán bệnh của một số NCH dựa trên những biểu hiện của bệnh mà họ đã được tập huấn, sau đó hội } bác sĩ cấp thuốc cho họ ( đối với những bệnh thơng thường của NCH), cịn đổi với những trường hợp nặng thì phải chuyển gửi lên tuyến bệnh viện cấp trên” NCH được cấp thuốc miễn phí đối với một
số bệnh thông thường, như các loại thuốc cảm, ho, mẫn ngứa, nhiễm trùng, bông
băng Một số trường hợp nặng (NCH không thé đi đến cơ sở y tế) cán bộ và nhân viên mời bác sĩ của chương trình đến tại nhà thăm khám và tiêm thuốc miễn phí
+ Về Nhà ở
Đây cũng là van dé mà chương trình quan tâm nhưng do nguồn tài trợ có hạn
nên sự hỗ trợ về nhà ở cũng chỉ có mức độ và giới hạn rất nhiều Đối với những gia đình NCH khó khăn cần nâng nền hay chống dột thì chương trình có thé can thiệp giúp
đỡ bằng cách hỗ trợ xi măng, gạch, tôn ,bạt .Hoặc hỗ trợ bằng tiên mặt tối đa là 3
triệu đồng
+» Về Tâm lý - xã hội
Là những hoạt động của cán bộ và nhân viên của chương trình nhằm động viên
tỉnh thần quan tâm đến NCH, hỗ trợ họ về kiến thức, kỹ năng, tâm tư tình cảm, vận
động họ tham gia các hoạt động của chương trình, cũng như các hoạt động của địa
phương.Thông qua đó nhằm giúp họ ổn định hơn về mặt tinh thần, giao lưu với người
khác làm tăng thêm các mối quan hệ, giúp họ tự tin hơn trong cuộc sống, hòa nhập với
cộng đồng
s* Về Giáo dục
Chương trình hỗ trợ cho các em nhiễm và con em NCH như phương tiện đi lại,
xe đạp, giày đép, quần áo, mũ nón, bàn ghế cho các em Chương trình cịn hỗ trợ học
Trang 26GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
khăn thì chương trình cũng có những hỗ trợ đột xuất bằng những phần quà theo ý thích
của các em Đồng thời, chương trình còn làm thủ tục xin cho các em được đi học, làm
giấy khai sinh Đối với trường hợp nào bị từ chối nhận vào trường chỉ vì lý do bị nhiễm
HIV hay bị ảnh hưởng từ gia đình thì chương trình cũng làm việc trực tiếp với hiệu trưởng, giáo viên có thể là cả phụ huynh học sinh
% Về Tâm linh
Các hoạt động này giúp NCH có tâm trạng thanh thản, sống tốt hơn, hướng
thiện, có niềm tin trong cuộc sống Theo cán bộ chương trình cho biết hoạt động hỗ trợ
tâm linh là những hoạt động như tổ chức cho NCH đi chùa, nhà thờ Theo bà Nguyễn
Thị Mỹ Hải chương trình cịn tổ chức cho NCH trên địa bàn phường đi chùa ở nội
thành và một số tỉnh lân cận Đồng thời, chương trình cịn hỗ trợ cho gia đình NCH 3
triệu đồng khi gia đình NCH có người mắt vì căn bệnh HIV
+» Về Hỗ trợ pháp lý
Các hoạt động nhằm hỗ trợ pháp lý như thơng qua hình thức tập huấn, truyền
thông, phổ biến kiến thức pháp luật, các nghị định, quy định liên quan đến vẫn đề HIV
để NCH có thể biết được những quyền và nghĩa vụ của họ đối với căn bệnh HIV Đồng
thời chương trình cịn hỗ trợ NCH làm hộ khẩu, nhập khâu, làm giấy khai sinh cho các
bé khi có nhu cầu Chương trình cịn có thể can thiệp đối với những trường hợp các bé
bị buộc thơi học nếu có thé xay ra, thì chương trình sẽ làm việc với hiệu trưởng, giáo
viên hoặc phụ huynh, thậm chỉ có thê làm việc với Phòng giáo dục
% Về Kinh tế gia đình
Đối với NCH và gia đình họ nếu hồn cảnh khó khăn cịn thời gian nhàn rỗi,
còn sức khỏe mà muốn cải thiện kinh tế gia đình, thì chương trình có thể hỗ trợ vốn mở
sạp buôn bán nhỏ, hay cơ sở gia công sản xuất nhỏ, xe nước mỉa mà vốn không lớn
thì chương trình có thể hỗ trợ với mức tiền tối đa là 3 triệu đồng
Trang 27GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
Chương 2: Trình bày và phân tích các trường hợp của người nhiễm HIV 2.1 Mô tả các trường hợp
2.1.1 Trường hợp 1 (độc thân)
=_ Đặc điểm chung
Anh NTL năm nay anh 23 tuổi, sau khi học hết cấp II, anh không học lên nữa
Hiện tại anh không phải làm gì hết, chỉ ở nhà nghỉ ngơi, bồi dưỡng sức khỏe, giữ
nhà cho mọi người di làm Bây giờ anh không phải lo lắng gì về vần để kinh tế, gia
đình khá giả Hiện anh đang ở với Bồ Mẹ vợ chồng Anh trai, con trai Anh Chị và em trai út tại phường Bình Thuận Q7, TP.HCM Anh cho biết: “Hiện tại mình chưa
có vợ con gì cả” Kinh tế gia đình L rất khá, nên ở chung với bố mẹ, nhưngcó phịng riêng, có máy tính riêng, được kết nối enternet, và được gia đình trang bị rất
đầy đủ
" Sức khỏe
Tình trạng sức khỏe hiện nay của anh L bình thường, gần đây có các biểu hiện mẫn
ngửa Anh bị bệnh lao và vừa điều trị dứt Bệnh này trước kia thì khơng có, khi đi
khám bệnh thì phát hiện mình bị lao và HIV,
Theo anh L cho biết: “Do kinh tê gia đình cũng khá giả nên mỗi khi đau yếu thì gia
đình tự lo đưa đi khám bệnh và mua thuốc điều trị, nặng thì gia đình có mời bác sĩ
về khám Thỉnh thoảng thì cản bộ chương trình cũng thăm khám bệnh và cấp thuốc miễn phí đối với những bệnh thông thường và các vật dụng như thuốc sát trùng, bong bang ”
Kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe của anh L là: tập thé dục nhẹ, ăn uống đầy đủ, uống thuốc đúng giờ, không bỏ thuốc Anh chọn giờ uống thuốc là 1 1giờ trưa và II giờ khuya Anh còn cho biết mình phải đặt chuông báo thức để không quên giờ uống thuốc
Trang 28GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
Ngồi ra, anh cịn cho biết: “Äfinh phải ăn uống điều độ không bỏ bữa nếu ăn
không được nhiều thì có thể chia làm nhiêu bữa nhỏ, hạn chế ăn đỗ sống, do sức đề
kháng của Mình yếu hơn người bình thường nên việc ăn uống phải cần than” Sức khỏe của Anh bây giờ cũng khá hơn trước nhiều nên cũng có thẻ tự chăm sóc tốt cho mình, cộng với gia đình cũng quan tâm nên không có khó khăn gì
= Viée làm
Anh cho biết: “Do kinh tế gia đình khả giả nên anh không phải làm gì cá", đồng thời anh chẳng có tay nghề gì hết, cộng với sức khỏe của anh cũng không được khỏe mạnh như người bình thường nên không biết làm gì Thinh thoảng mọi người
bận thì đi đón cháu tan học, đứa cháu học lớp hai = Quan hé trong gia dinh
Hiện tại Anh đang sống với bố mẹ và vợ chồng anh trai với con trai anh chị và em
trai út Mọi người trong nhà ai cũng biết anh bị nhiễm Lúc đầu thì mọi người cảm thấy sốc và rất buồn, khó chấp nhận sự thật Anh cho biết: “Báy giờ thì mọi người đã hiểu tình trạng bệnh của Mình và rất quan tâm lo lắng cho mình, mọi người trong nhà cũng ln động viên mình tích cực sống điều trị, chờ ngày có thuốc trị khỏi bệnh ”
* Quan hé trong cng dong
Anh cho biết “Do cũng ngại hàng xóm biết họ lại “lời ra tiếng vào” xa lánh kì thị thì cũng khổ tâm, ảnh hưởng đến uy tín gia đình nên khơng cho ai biết, nhưng dẫn dẫn thì người ta cũng biết thôi à, bệnh này đâu có dấu được ai lâu” Hiện tại thì mỗi quan hệ của gia đình với hàng xóm rất tốt nên khơng có vấn đề gì sảy ra cả, mọi người ai cũng bận rộn nên ít có thời gian thăm nhau, chủ yếu nhà nào biết nhà nấy Hàng xóm của nhà anh chỉ có Bố Mẹ anh là quen thôi chứ anh thì ít thân với
họ
Trang 29GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
»® Nhận thức bản thân
Bây giờ thì mọi người rất quan tâm lo lắng cho anh, mọi người trong nhà cũng luôn động viên Mình tích cực sống tốt, cố gắng giữ gìn sức khỏe, tuân thủ điều trị, chờ
ngày có thuốc trị khỏi, nhờ vậy mà Mình cũng cố gắng vì mọi người mà sống cho
tốt Anh cho biết: “Báy giờ mình khơng cịn ý định bô di lang thang hay tự tử nữa ”
Mình cũng đang khỏe nên mình có thể tự chăm sóc cho mình được từ việc ăn uống tắm giặt đến vệ sinh cá nhân, trước kia những việc này phải nhờ Bố Mẹ nhưng bây giờ Mình có thể hồn tồn làm tốt
" Dai sing tinh than
Về mặt tỉnh thần của anh L bây giờ rất tốt, khơng cịn lo lắng như trước nữa yên tâm vì được mọi người trong nhà quan tâm chăm sóc, lo lắng, cái lo lắng bây giờ là không biết sống được đến bao lâu
Anh thường đi đến khu vui chơi giải trí Anh L còn cho biết: “Các khu vui chơi giải trí nào cũng đã từng ải rồi Ở nhà thì thường vào mạng xem bảo, phim và chơi
game”
Anh cũng thường đi chùa rất nhiều nơi cả những chùa lớn như Châu Đốc, Bà Rịa —
Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An anh thường đi với gia đình và bạn bè.Anh cho biết:
“Đến đó thì cảm thấy thối mdi, nhẹ nhóm, khơng cịn lo lắng nữa, tắt cả như quên di hết ”
" Ý nghĩa cuộc sống
Anh cho biết: “cuộc sống còn dài ty mình bị nhiễm nhưng đang còn đỡ hơn nhiều
bệnh khác như ung thư, thân kinh, bại liệt Mình đang cịn có nhiễu hy vọng, đang
có thuốc ng kêm chế, điều quan trọng là mình đang còn khỏe mạnh tỉnh táo”
Anh cũng luôn vào mạng enternet, xem tivi, cũng như các thông tin khác liên quan
đến các cơng trình nghiên cứu thử nghiệm liên quan đến thuốc diéu tri HIV
Trang 30
GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
Anh cũng mong muốn rằng trong tương lai không xa sẽ có thuốc điều trị khỏi bệnh HIV, để Anh có thể khỏe mạnh và sông bên gia đình, người thân
Nếu chương trình có các hoạt động đội nhóm, câu lạc bộ dành cho những người cùng cảnh ngộ, thì anh cho biết: “Anh cũng muốn tham gia để có thể giao lưu, học hỏi và chia sẽ với mọi người ”
»s _ Nhận thức phòng ngừa cho ban thân và người khác
Anh cho biết; “Mình đã được tập huấn, cũng như nghe và tìm hiểu rất nhiễu về những kiến thức và kỹ năng để có thể tự chăm sóc phòng ngừa cho bản thân và người khác ” Đồng thời anh cũng luôn cập nhật kiến thức, kỹ năng cho riêng mình Khơng để lây bệnh cho gia đình, người thân, bạn bè và cộng đồng
2.1.2 Trưởng hợp 2 (Góa bua)
" Dic diém chung
Chị NTT 32 tuổi, quê Chị ở mãi ngoài Miền Bắc Chị đã học hết trình độ trung cấp chuyên nghiệp hiện tại Chị đang làm nhân viên văn phòng cho một Công Ty trong khu chế xuất Tân Thuận Q7, TP.HCM Thu nhập hàng tháng của Chị là 2 triệu đồng/tháng, cộng cá thưởng, phụ cấp Hồn cành gia đình Chị xét về mặt kinh tế thì tương đối khó khăn Chồng chị mất được gần bến năm vì HIV giai đoạn cuối, khi anh phát hiện ra
bệnh thì đã quá muộn Chị có con gai 5 tuổi hiện cháu dang học mẫu giáo " Sức khỏe
Chị cho biết: “7ình trạng sức khỏe hiện nay của Chị rất tốt, chị vẫn dang di lam, an
uống sinh hoạt bình thường ” Các bệnh mà chị thường gặp thì có thể kể đến như là sốt nhẹ, cảm, đau đầu Trước đây chị cũng thường hay bị cảm, đau đầu Chị cho biết Kinh nghiệm tự chăm sóc ban thân như: “ phải ăn uống đu chất, ngon mà rẽ, phù hợp với túi
tiền, uống thuốc đúng giờ, tập thể dục nhẹ 15phút phải đều và thường xuyên, không
nên quá lo nghĩ về bệnh của mình ”
Trang 31GVHD: Th§ Nguyễn Thị Ngọc Bích
Thơng qua chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm của địa phương mà chị được
giới thiệu hỗ trợ điều trị bằng thuốc ARV, ngoài ra cán bộ chương trình cịn thăm khám
cấp thuốc nhiễm trùng cơ hội, bông băng và một số loại thuốc thông thường
Hàng tháng phải nghỉ làm một buổi sáng để đi nhận thuốc ARV, mà ngày nhận thuốc
lại vào ngày giờ hành chính nên cũng ảnh hưởng đến công việc Chị cho biết: “Nhiều khi thấy khó chị trong người cũng phải cỗ gắng đi làm không giám bỏ việc đi khám ”,
đối với những bệnh thong thường không nghiêm trọng lắm thì Chị thường ra tiệm
thuốc tây mua thuốc tự điều trị
»® Việc làm
Chỗ làm của chị không xa chỗ ở lắm, chị đi xe máy khoáng 10 phút là tới nơi
Chị đang làm nhân viên kế tốn cho một Cơng Ty trong khu chế xuất Tân Thuận Q7,
TP.HCM Chị cho biết: “Do sức khỏe còn tốt nên chị phải đi làm kiếm tiền trang trải
cho cuộc song va nudi con gai dn hoc”
= Quan hé trong gia dinh
Hiện tại Chị thuê nhà trọ sống cùng với con gái va em gái ruột Lúc đầu mới nhiễm chị
cũng dâu không cho ai biết kể cá bố mẹ ngoài quê, nhưng sau thì chị cũng cho em Gái
biết, lúc đó hai chị em chỉ biết ôm nhau khóc nức nở Chị cho biết: “Cho đến bây giờ chị vẫn dấu Bồ Mẹ và anh em họ hàng ở quê” Từ khi đứa em Gái biết chị nhiễm HIV
cũng đã thể hiện sự quan tâm, yêu thương và giúp đỡ chị nhiều hơn " Quan hé trong cong dong
Chị cho biết: “cho toi báy giờ chị vẫn khơng cho hàng xóm biết tình trạng bệnh của
mình, chỉ có cắn bộ chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm của địa phương biết thôi, trong cộng đồng không ai biết chị nhiễmHIV”
Trong mối quan hệ với cộng đồng, Chị cũng có những tâm lý lo lắng họ sẽ xa lánh, kì thị Vì chị cho rằng “bệnh này cũng là vấn đê nhạy cảm lỡ người ta khơng hiểu lại nói
Trang 32
GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
minh thé nay thé khác (ăn chơi, làm những việc không đàng hồng) thì túi thân mình,
rỗi lại ảnh hưởng đến con thì khổ, chdu cịn đi hoc”
Bạn chị thì đơng nhưng cũng ít gặp, một tháng gặp chỉ I- 2 lần thôi hay thỉnh thoảng
có tiệc tùng gì thì cũng hay gặp họ, bình thường họ rất ít khi đến nhà chơi, vì ai cũng lo
làm, rất bận
» Nhận thức bản thân
Sau khi chồng mắt chị phải trả nợ nằn do chồng để lại Kinh tế khó khăn lương của chị không đủ trả tiền nhà và tiền học phí cho con gái, cháu đang học lớp chồi tại trường
mẫu giáo gần nhà Hàng tháng em gái đi làm phải phụ thêm chí phí cho chị mới đủ
Sức khỏe của Chị vẫn còn tốt, Chị vẫn có thể ăn uống sinh hoạt như mọi người bình
thường, Chị vẫn có thé di làm kiếm tiền trang trải cho cuộc sống và nuôi con ăn học
Chị cho biết: “Đối với Chị con Gái là trách nhiệm, là nguôn động lực lớn nhất để Chị
tiêp tục sông và làm việc ”,
Tinh thần của Chị bây giờ cũng tốt nhiều, khơng cịn nghĩ quản, khơng cịn ý định
muốn tự tử nữa, lạc quan, tự tin hơn vào cuộc sống, đôi khi đi làm, cộng thêm lo lắng
nhiều cái khiến mình quên đi cả bệnh Chị nói: “Điểu mình yên tâm bây giờ là đang
cịn có sức khỏe đi làm nuôi bản thân và con gái Nhưng sau này bệnh nặng thì khơng biết tính sao, khơng biết mình sống được đến bao giờ”
Chị vẫn đang còn mặc cảm với bệnh của mình nên Chị vẫn chưa tự tin công khai bệnh của mình, Chị vẫn sợ người khác biết được mình bị nhiễm HIV
"_ Đời sống tỉnh thần
Chị Cho biết: “Chị rất it khí đến các khu vui chơi giải trí, thỉnh thoảng chương trình
có tơ chức cho đi thì đi chứ chị cũng chẳng có thời gian và điều kiện để đi” Bình
thường ở nhà Chị thường xem tivi, thính thoảng vào mạng enternet xem tin tức, xem
Trang 33GVHD: ThS, Nguyễn Thị Ngọc Bích
có thêm phương pháp hay thốc mới thử nghiệm có kết quả tốt thì cũng thấy vui và hy vọng nhiều hơn
Chị cũng thường đi chùa vào ngày rằm (15 hàng tháng) và ngày mồng một có khi chị
đi một mình, có khi đi với cán bộ chương trình khi đến đó chị cảm thấy như quên đi hết mọi thứ, nhẹ cả người Chị cho biết: “Bình thường buôn buôn chị cũng hay di chùa, gân nhà cũng có chùa khả lớn ”
Chị không muốn tham gia các hoạt động đội nhóm, câu lạc bộ dành cho những người cùng cảnh ngộ, vì Chị sợ đến đó sẽ gặp người quen, rồi lại lung tung hết cả thông tin lên, Ảnh hưởng đến tiếng tăm của gia đình, họ hàng
" _Ý nghĩa cuộc sống
Hiện tại thì Chị đang cịn sức khỏc, Chị có thể đi làm kiếm tiền trang trải cho cuộc
sống và nuôi con ăn học Chị cho biét: “chi mong sao kinh tế khá hơn, bây giờ Chị cũng đang muốn học thêm để được tăng lương” Một mong muốn nữa là Chị cũng
mong có đủ tiền và hy vọng có thể mua được nhà giá rẽ
» Nhận thức phòng ngửa cho bản thân và người khác
Chương trình tổ chức các buổi tập huấn, truyền thông về kiến thức và kỹ năng liên
quan đến HIV chị có tham gia Ngồi ra chi cịn xem trên tivi, bao, mang enternet, qua
đó chị cũng biết được cách phòng ngừa cho bản thân và người khác 2.1.3 Trường hợp 3 (ly thân)
“ Đặc điểm chung
Chị P.M.T 26 tuổi quê Chị ở Miền Trung Chị chưa học hết cấp 2, chị đang làm công
nhân may trong khu chế xuất Tân Thuận Q7 TP.HCM, đây là công việc do cán bộ trương trình chăm sóc và hễ trợ người nhiễm tìm và giới thiệu chị vào làm Thu nhập
hàng tháng của chị chính thức được 1,5 triệu đồng/ tháng Hoàn cảnh kinh tế gia đình chị rất khó khăn, chị đang sống nhà trọ cùng với mấy người bạn làm công nhân trong
——
Trang 34GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
khu chế xuất Tân Thuận Hiện nay chị với người chồng sống ly thân, chồng chị đã bỏ
đi nhưng rất ít khi liên lạc với chị » Sức khỏe
Tình trạng sức khỏe hiện nay của chị rất tốt, chị vẫn sinh hoạt, đi làm bình thường
Các bệnh mà chị thường gặp hiện nay là cảm sốt, và bệnh viêm xoang gây đau đầu,
trước đây những bệnh này chị cũng thường hay bị, nhất là viêm xoang chị đã bị khá lâu
rồi
Về kinh nghiệm tự chăm sóc bản thân chị cho biét “chj chẳng có kinh nghiệm gì cả, chị cũng ăn uống sinh hoạt như người bình thường thơi, sáng sớm chị nẫu cơm ăn cùng các chị em trong phòng cùng ăn rồi ấi làm, buổi trưa Công Ty lo cho bữa trưa, buối tôi chị ở lại tăng ca Công Ty cũng lo cho bữa ăn tối Tối di làm về chị cũng có ăn cơm nghỉ ngơi rồi đi ngủ Mọi sinh hoạt của chị cũng diễn ra như người bình thường” Chị cho biết: “Do sức khỏe còn tốt nên chị cũng không hay bị bệnh nên cũng chưa cân
đến sự giúp đỡ về mặt y tỄ của chương trình, chị chưa cân dung thuốc ARV để hố trợ
điều trị” Thỉnh thoảng có bị cảm, sốt hay đau ốm nhẹ thì chị thường ghé các tiệm
thuốc tây mua thuốc tự điều trị
Khó khăn về mặt y tế có thế kế đến là thời gian đi làm trùng với giờ hành chính nên
nhiều khi muốn đến trạm y tế xin thuốc cũng khó vì trạm y tế làm việc giờ hành chính
Đơi khi thay mệt trong người cũng cô gắng đi làm, khơng giám nghỉ vì lo sẽ ảnh hưởng
đến công việc, thu nhập, cuối tháng lại khơng có đủ tiền gửi về quê nuôi con gái và mẹ
" Việc làm,
Ngày nào chị cũng phải đạp xe đạp 20 phút từ nhà trọ đến Công Ty, tối đạp về Chị đang làm công nhân may trong khu chế xuất Tân Thuận Q7 TP.HCM Chị cho biết: “Vì phải ni con gái nhỏ và mẹ già ở quê thường hay đau yếu, nên chị thường xuyên đăng ký làm tăng ca suốt tuần kế cả thứ 7, chủ nhật và những ngày lễ Chị chỉ nghĩ khi
Trang 35
GVHD: Ths, Nguyén Thi Ngoc Bich
nào Công Ty hết hàng ” Chị nói làm như vậy mới đủ tiền trang trải cuộc sống và dành
dum tiền gửi về quê nuôi mẹ giả và con nhỏ Đồng thời sức khỏe của chị còn tốt nên chị có thẻ có gắng đi làm được
s Quan hệ trong gia đình
Chị cho biết: “Gia đình, anh em ở quê không ai biết chị nhiễm HIV, chị cũng không
cho ai biết ” Trước kia có chồng chị biết chị bị nhiễm, chị khuyên Anh đi khám thì kết quả Anh cũng nhiễm HIV, kê từ đó hai vợ chồng sống với nhau khơng bao lâu thì Chồng chị bỏ đi, không nói tiếng nào, để lại cho chị gánh nặng nuôi con Do phải di làm nên chị khơng có thời gian chăm sóc con nên chị gửi cháu về quê cho Mẹ chăm
sóc Nhờ có Mẹ chăm cháu mà chị mới có thời gian đi làm
= _ Quan hệ trong cộng đồng
Hàng xóm của chị không ai biết chị nhiễm HIV, và chị cũng không cho ai biết chị bị nhiễm HIV nên không ai biết hết Chị cho biết; “74 nhiên là mình cũng sợ người khác
biết mình nhiễm rồi họ không hiểu lại nói mình là người thể này thể khác, rôi nào là người khơng đàng hồng, nhưng chắc là họ không biết đâu, vì chị đâu có cho ai biết” Bình thường chị vẫn đi làm, về nhà gặp mọi người thì vẫn chào hơi nói chuyện bình thường, mọi người khơng có thái độ gì xấu, hay khác thường nào Chị sống hòa đồng cùng mọi người, cũng lo ăn uống, đi làm củng với mọi người
Bạn bè của chị cũng khơng nhiều lắm ngồi những người bạn sống cùng phòng, bạn cùng quê sống cùng dãy trọ ra thì chị cũng có một số người bạn quen do làm cùng Công Ty, ho rat ít khi đến phịng chị chơi, vì ai cũng bận ,cũng lo đi làm Những người bạn của chị không ai biết chị nhiễm HIV chị cũng không dám bộc lộ với họ vì sợ có
những lúc mâu thuẫn bạn bè họ lại khơng giữ bí mật cho chi
Trang 36GVHD: Ths Nguyén Thi Ngoc Bich ® Nhận thức bản thân
Sức khỏe của chị vẫn còn tốt, chị vẫn có thể ăn uống sinh hoạt như mọi người bình
thường, chị có thể đi làm kiếm tiền trang trải cho cuộc sống và nuôi con gái va me gia
ở quê thường hay đau yếu Chị cho biết: “Vì khơng muốn con gái phải thiếu thắn, Mẹ già phải vất vả vì con chấu nên chị có gắng làm và tăng ca liên tục để có thêm tiên ngồi đồng lương ít ỏi, mong sao cuối tháng có đu tiền gửi về quê nuôi hai ba chau”
Sau khi tham gia chương trình chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm của phường, chị cảm
thấy được chia sẽ, quan tâm, bớt cô đơn, mặc cảm, ổn định hơn về tính thân, khơng cịn
nghĩ qn, khơng cịn ý định muốn tự tử nữa, lạc quan, tự tin hơn vào cuộc sống
Chị vẫn đang còn mặc câm với bệnh của mình nên chị vẫn chưa tự tin công khai bệnh
của mình, chị vẫn sợ người khác biết được mình bị nhiễm HIV =_ Đời sống tỉnh thần
Tinh thân của chị bây giờ rất tốt, không còn lo lắng nhiều như lúc trước, cứ lo đi làm mãi rồi lắm lúc cũng quên đi bệnh Điều chị cảm thấy yên tâm nhát bây giờ lả sức khỏe
của chị vẫn còn tốt, cịn có thể đi làm nuôi con Gái và mẹ già ở quê Điều lo lắng nhất
của chị bây giờ là không biết sức khỏe của mình cịn có thể trụ được đến bao giờ Khi hỏi về các hoạt vui chơi giải trí chị cho biết: “Rát í khi đi dến các khu vui chơi
giải trí Mỗi năm chương trình có tổ chức cho đi 2 lần ở các khu vui chơi giải trí như
Đâm Sen, Suối Tiên, Long Hải Đợt nào chị xắp sếp được thời gian thì chị mới tham
gia được " Cũng vì lo làm, tăng ca nhiều nên chị không có thời gian xem tivi cũng như
điều kiện tiếp cận với báo chí
Chị cũng thường đi chùa cùng các Chị em trong Công Ty vào những ñgày lễ lớn hay
các ngày rằm, mồng một hàng tháng, thường thì các Chị đi các chùa ở gần Mỗi khi đến đó chị cảm thấy nhẹ cả người, khơng cịn lo toan gì cá
» Ý nghĩa cuộc sống
—_——_——_———————————————————————————mem-
Trang 37GVHD: Ths Nguyén Thị Ngọc Bích
Ước muốn của chị hiện nay là được khỏe mạnh, làm ra tiền để nuôi con và mẹ giả ở
quê thường hay đau yếu Chị đang còn trách nhiệm của đối với con cái và mẹ già, chị PMT cho biết như vậy
» _ Nhận thức phòng ngừa cho bản thân và người khác
Chương trình có các buổi tập huấn, truyền thông về kiến thức và kỹ năng liên quan đến HIV Cho cho biết: “Ngồi ra thính thoảng mình cũng xem trên tivi, báo, qua đó mình
cũng biết được cách phòng ngừa cho bản than và người khác ”
—E—————_———_———r eee
Trang 38GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
2.2 Phân tích
2.2.1 Nhu cầu sinh tồn
% Dinh dưỡng
Trong bỗi cảnh đề tài nghiên cứ này chúng tôi tập trung làm rõ vẫn đề đỉnh dưỡng là những gì mà NCH tự chọn cho mình một chế độ định dưỡng riêng, phù hợp
với bản thân họ Qua phỏng vẫn 3 trường hợp nêu trên, chúng tôi nhận thấy NCH có cách chăm sóc sức khoẻ rất khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế Trường hợp anh NTU
cho biết: “Anh thường ăn đủ chất, thức ăn phải nấu chin kỹ, khi anh ăn không được nhiều thì Anh chia nhỏ ra làm nhiều bữa ăn trong ngày Và do không phải làm gì và
kinh tễ gia đình cũng khá nên anh có nhiều điều kện ăn uống nghĩ ngơi với chế độ tương đổi tốt và ổn định" Nhưng đối với trường hợp chị NTT quê ở miền Bắc hiện
đang tạm trú tại phường Bình Thuận (nhiễm HIV đến nay đã gần 4 năm ) thì do kinh tế gia đình khó khăn nên chị khơng thể chọn chế độ đinh dưỡng cao như lời khuyên của
các bác sĩ, chuyên gia đưa ra mà chị tự chọn cho mình một chế độ định dưỡng phù hợp
với điều kiện kinh tế của chị Còn đối với chị PMT thì chị cho biết sức khỏe của chị
còn tốt và điều kiên kinh tế cũng như việc làm không cho phép chị có nhiều lựa chọn
nên chị cũng ăn uống như những người bình thường Buổi sáng Chị ăn cơm ở nhà do
các chị em cùng phòng nâu và ăn chung, budi trưa chị ăn cơm Công Ty lo, buổi chiều
chị tăng ca tối về nhà ăn khuya ở nhà rồi nghỉ ngơi
Theo bà Hà Thị Thành cho biết “ Vấn để dinh dưỡng của mỗi người là khác nhau, tùy vào điều kiện kinh tế của mỗi người, không ai giống ai Bên cạnh đó NCH
cũng có sức khỏe khơng giống nhau, có người nặng có người nhẹ, nên chế độ ăn uống
cũng phải cân nhắc tính tốn sao cho hop lj, đảm bảo sức khỏe, kinh tế.” Nhìn chung đa số những NCH trên địa bàn đều có kinh tế khó khăn, chỉ có rất ít trường hợp gia đình có điều kiện kinh tế khá giả có thể chăm lo tốt vấn đề định dưỡng cho họ NCH có
sức khỏe yếu hơn người bình thường, nên việc ăn uống có ý nghĩa rất quan trọng giúp
Trang 39GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
họ đám bảo sức khóc ôn định, đây lùi các bệnh cơ hội, kéo đài cơ hội sống NCH biết
được vân đẻ dinh dưỡng là quan trọng đôi với bản thân họ, nhưng do điều kiện kinh tế
khó khăn nên họ chưa quan tâm nhiều đến sức khỏe của mình Những vẫn đề mà NCH
phải lo nhiều hơn là các chí phí khác ngoài sức khỏe như tiền nhà, điện nước, đi lại,
con cái học hành từ những đồng lương ít ịi của họ Đối với những NCH là lao động
nhập cư làm các công việc như công nhân, lao động tự do thì thu nhập của họ không
Cao so với mức sống hiện tại nên vấn đề làm sao đảm bảo dinh dưỡng cho họ là điều rất khó khăn, NCH phái nỗ lực cổ gắng và tính tốn hợp lý mới có thể đảm bảo cho cuộc
sống Hầu hết những NCH đều được tư vẫn về dinh dưỡng để duy trì sức khoẻ lâu dài nhưng vấn đề chọn chế độ như thế nào còn tùy thuộc rất lớn vào điều kiện kinh tế của họ Trong khi NCH còn gặp nhiều khó khăn trong việc chăm sóc SK thì khoảng gần hai năm nay sự hỗ trợ của chương trình bị cất giảm do khủng hoảng kinh tế và tình trạng lạm phát đã khiến NCH càng khó khăn hơn Điều này cho thấy chương trình hỗ trợ cho NCH là rất cần thiết Do đó, chính quyền địa phương cần quan tâm hơn nữa,
cần vận động thêm các mạnh thường quân để gây thêm quỹ hỗ trợ
** Nhàở
Tục ngữ Việt Nam đã có câu “Sống có nhà thác có mŠ” có nghĩa là sống phải có nhà và chết phải có cái mồ, hay m6, ma dé chôn cất Qua câu tục ngữ ta cũng
thấy được tâm quan trọng của nhà đối với con người, nhất là đối với con người Việt
Nam, khi mà tư tưởng đó thâm sâu vào tư tưởng của từng người Có thể nói nhà ở là
nơi che mưa, che năng cho con người Nó cịn là nơi diễn ra các hoạt động tái sản xuất
sức lao động cho con người Nơi mà các thành viên trong gia đình cùng chung sống, cùng chia sẻ, quan tâm nhau Đối với NCH nhà ở én định lại rất cần thiết vì nó là nơi họ sống sinh hoạt, nhà ở ốn định giúp họ yên tâm hơn trong cuộc sống và điều trị Qua phỏng van 3 trường hợp trên cho thay nha ở cũng là vấn đề khiến người nhiễm lo lắng khơng ít Đối với người nhập cư trước thị trường nhà ở thiếu thốn luôn biến động về giá cả đã tác động không nhỏ đến đời sống của họ Đặc biệt những người nhiễm có thu
—====EEŸỲẼẼ=ềề
Trang 40GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích
nhập thấp, phải thuê nhà ở hay đúng hơn đó chỉ là một phịng đề ở thì họ phải ở ghép
với người thân bay bạn bè để chia nhỏ tiền đóng Ngồi việc họ phải trả tiền phòng họ
còn phải trả thêm tiền điện, nước với giá cao hơn rất nhiều so với khung giá của nhà
nước Theo chị N T T cho biết lương của chị chỉ được 1,4 triệu cả phụ cấp là 2 triệu
Chị và em gái thuê phòng 9 — 10mˆ hàng tháng phải trả tổng tiền nhà trọ, điện, nước là
1,5 triệu Số tiền còn lại chị dành cho tiền ăn, tiền học cho con Tuy nhiên, số tiền chị
dành dụm hàng tháng vẫn không đú nên em gái cũng phụ thêm tiền lo cho chị và cháu Theo chị nhận xét rằng “nhìn chưng chỗ ở rất chật chội, chỉ vừa chỗ để xe, ăn và nghỉ,
cịn một góc nhỏ là đê nấu ăn” Đây cũng là hoàn cảnh của những người nhiễm phải ở
trọ nói chung Theo chị P M T thì chị phải ở ghép với 4 người bạn cùng phòng mới đủ trả tiền phòng, điện, nước Không chỉ vậy, lâu lâu chủ nhà trọ tăng giá nhà, điện, nước
khiến các chị rất khó khăn Đặc biệt khi có ai chuyển đi mà chưa tìm được người ở
ghép thì những người còn lại phải gánh thêm tiền của người chuyển đi Khi có người
chuyên đi chị rất khó tìm người mới vì chủ nhà yêu cầu phải tìm người quen hoặc
người đồng hương chứ người lạ thì khơng cho ở Vì vậy, phải mất mấy tháng mới tìm
được người Bà Hà Thị Thành cho biết bên cạnh những khó khăn về nhà ở, nhiều
người nhà cửa chật hẹp, xuống cấp đang có nhu cầu cần được sửa chữa Theo bà
Nguyễn Thị Mỹ Hải- người trực tiếp quản lý và cũng là cán bộ chăm sóc tại nhà, cho
biết “Trên địa bàn phường có một số ít người nhiễm HIV có cuộc sống khá nên nhà ở không phải là vấn đề họ quan tâm Những người có cuộc sơng khả thì khơng phải lo lắng vấn đề chỉ phí cho nhà ở Nhưng những người có thụ nhập thấp, ở trọ thì nhà ở
ln là vẫn đề quan tâm và lo lắng” Người nhiễm không thể thuê nhà sống riêng một
mình mà phải ở ghép với người thân và bạn bè Ngồi ra, có những thời gian mà giá
nhà trọ tắng cao đã ánh hưởng đến cuộc sống của họ Họ phải chuyển nhà trọ đến
những phòng rẻ tiền, chật chội và xa chỗ làm đề có thể giảm chỉ phí Cuộc sống khó
khăn, với thu nhập ít ỏi, những người nhiễm H là dân nhập cư sẽ khơng có nhiễu sự lựa
chọn về nhà ở Theo bà Hà Thị Thành cũng có nhân xét về nhu cầu nhà ở của những
người có thu nhập thập là rất lớn, Chúng tôi nhân thấy vấn đề nhà ở tuy đơn giản