Tài liệu tuyên truyền và hướng dẫn nghiệp vụ về phòng, chống tham nhũng

48 2 0
Tài liệu tuyên truyền và hướng dẫn nghiệp vụ về phòng, chống tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN VÀ HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 1 Thực trạng Theo xếp hạng CPI1 năm 2020, Việt Nam đứng thứ 104/180 với[.]

TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN VÀ HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ VỀ PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG I THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM Thực trạng Theo xếp hạng CPI1 năm 2020, Việt Nam đứng thứ 104/180 với 36 điểm, tăng điểm 15 bậc so với năm 2014 Tuy nhiên, so với năm 2019, CPI Việt Nam bị giảm điểm bậc, đồng thời nằm số 2/3 quốc gia giới có điểm 50 Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, cấp ủy cấp kiểm tra 264.091 tổ chức đảng 1.124.146 đảng viên; Ủy ban Kiểm tra cấp kiểm tra có dấu hiệu vi phạm 15.920 tổ chức đảng 47.701 đảng viên (trong có 23.432 cấp ủy viên) Qua kiểm tra, cấp ủy cấp thi hành kỷ luật 1.329 tổ chức đảng 69.600 đảng viên; Ủy ban Kiểm tra cấp thi hành kỷ luật 17.610 đảng viên Riêng Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư thi hành kỷ luật 10 tổ chức đảng 60 đảng viên; Ủy ban Kiểm tra Trung ương thi hành kỷ luật 169 đảng viên (trong có 53 đồng chí cán thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý) Công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử vụ án, xử lý vụ việc tham nhũng, lãng phí đạo liệt, chặt chẽm đồng bộ, hiệu quả, tạo bước tiến phát hiện, xử lý tham nhũng, lãng phí Cấp ủy, ủy ban kiểm tra cấp thi hành kỷ luật 2.209 cán bộ, đảng viên có liên quan đến tham nhũng; có 113 cán diện Trung ương quản lý đương chức nghỉ hưu2 Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng đạo liệt khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ; nhiều vụ án, vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm xử lý nghiêm minh, pháp luật, có tác dụng cảnh báo, răn đe, siết chặt kỷ luật, kỷ cương Đảng máy nhà nước, khẳng định tâm Đảng, Nhà nước đấu tranh phòng, chống tham nhũng3 CPI số toàn cầu hàng đầu tham nhũng khu vực công, cung cấp nhìn tổng thể hàng năm mức độ tham nhũng tương đối 180 quốc gia vùng lãnh thổ; CPI năm 2020 dựa 13 đánh giá chuyên gia khảo sát doanh nhân, sử dụng thang điểm từ đến 100, tham nhũng cao 100 Nghiên cứu TI ra, gần thập kỷ qua, hầu hết quốc gia đạt khơng đạt tiến việc giải tham nhũng, với 2/3 số 180 quốc gia đánh giá đạt điểm 50 thang điểm 100 Trong đó, có 03 Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị; Ủy viên Trung ương Đảng, 16 nguyên Ủy viên Trung ương Đảng; trưởng nguyên trưởng; 22 thứ trưởng ngun thứ trưởng; phó bí thư ngun phó bí thư tỉnh ủy; 15 Chủ tịch nguyên chủ tịch UBND tỉnh, thành phố, 26 sĩ quan cấp tương Quân đội, Công an Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng đạo điều tra, truy tố, xét xử 126 vụ án (637 bị cáo) nghiêm trọng, phức tạp, dự luận xã hội quan tâm; với án tử hình, 13 án chung thân, bị cáo bị phạt tù với mức án 30 năm, 20 bị cáo bị phạt tù từ 20 năm đến 30 năm, 546 bị cáo bị phạt tù từ 12 tháng đến 20 năm, cải tạo không giam giữ 16 bị cáo Điển vụ án xảy Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin); Công ty cổ phần VN Pharma; Tập Đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam; vụ án Phan Văn Có thể khẳng định rằng, cơng tác PCTN Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận; nạn tham nhũng bị ngăn chặn, đẩy lùi; niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nâng lên Có thể khái quát số đặc điểm công tác PCTN Việt Nam sau: - Không có vùng cấm, khơng có đặc quyền, khơng có ngoại lệ, không chịu tác động không cá nhân, tổ chức nào; - Làm bước, rõ đến đâu xử lý đến đó; - Nhân dân hệ thống trị vào cuộc; - Nhân văn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; - Lấy phịng ngừa chính, bản, phát hiện, xử lý quan trọng, cấp bách Bên cạnh kết đạt được, công tác PCTN Việt Nam cịn số hạn chế như: Cơng tác tun truyền, giáo dục PCTN hiệu chưa cao, tượng phải hối lộ, bơi trơn tác động hình thức khác để thuận lợi giải cơng việc cịn phổ biến; số chế, sách thiếu chặt chẽ, chưa phù hợp với thực tiễn; thực thi pháp luật có lúc, có nơi chưa nghiêm Cơng tác tổ chức, cán bộ, kiểm sốt tài sản, thu nhập nhiều hạn chế, vướng mắc; vấn đề phát hiện, xử lý tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu, tự phát hiện, xử lý tham nhũng nội Nguyên nhân điều kiện tham nhũng Các nghiên cứu tham nhũng nước giới Việt Nam cho thấy tham nhũng tượng xã hội gắn với xuất chế độ tư hữu, hình thành giai cấp đời, phát triển máy nhà nước, quyền lực nhà nước quyền lực công cộng khác Tham nhũng tồn chế độ với mức độ khác Khi nhà nước quyền lực trị cịn tồn cịn có điều kiện để xảy tham nhũng Cùng với phát triển hình thái nhà nước, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quan hệ trị - kinh tế tạo tiền đề khách quan quan trọng làm cho tham nhũng phát triển Đối với cá nhân, nhu cầu lợi ích yếu tố chủ quan dẫn đến tham nhũng Khi yếu tố lợi ích kết hợp với lạm dụng quyền lực người có chức vụ, quyền hạn khả xảy tham nhũng cao Những nguyên nhân, điều kiện tham nhũng sau: 2.1 Nguyên nhân điều kiện khách quan - Hệ thống trị chậm đổi mới, trình độ quản lý cịn lạc hậu, mức sống thấp, tạo kẽ hở cho tệ tham nhũng nảy sinh phát triển Bên cạnh đó, ảnh hưởng mặt trái chế thị trường, cạnh tranh việc đề cao mức giá trị đồng tiền làm cho người sản xuất, kinh doanh có xu hướng tối đa hố lợi Anh Vũ; vụ án Đinh Ngọc Hệ; vụ án Nguyễn Văn Dương, Phan Sào Nam; vụ án Phạm Công Danh đồng phạm; vạ án AVG; vụ án Ngân hàng Phương Nam; vụ án Công ty Hải Thành, Quân chủng Hải quân; vụ án liên quan đến dự án 8/12 Lê Duẩn, Q1, thành phố Hồ Chí Minh; vụ án Ngân hàng BIDV nhuận giá, tìm cách hối lộ cơng chức nhà nước để tạo lợi kinh doanh Trong kinh tế thị trường, phân hố giàu nghèo ngày rõ rệt, có giá trị xã hội bị đảo lộn, người phải chịu sức ép việc kiếm tiền, làm xuất tâm lý việc mua bán Những nghiên cứu gần cho thấy tác hại to lớn yếu tố tiêu cực từ mặt trái chế thị trường thật đến mức báo động, điều góp phần làm gia tăng tệ tham nhũng thông qua việc thúc đẩy hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, làm giàu phi pháp, chiếm đoạt tiền Nhà nước nhân dân - Cơ chế sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán, việc phân cấp quản lý Trung ương địa phương, phân biệt quản lý nhà nước quản lý sản xuất, kinh doanh có phần chưa rõ Quá trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước diễn chậm thiếu kiểm soát chặt chẽ Cơ chế quản lý tài sản công, quản lý vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước lỏng lẻo - Một số nét văn hoá biếu tặng quà bị lợi dụng để thực hành vi tham nhũng 2.2 Nguyên nhân điều kiện chủ quan hành vi tham nhũng - Phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên bị suy thoái, công tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu Điều đánh giá nhiều văn kiện Đảng Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu nhận định: “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi, có mặt, có phận diễn biến tinh vi, phức tạp hơn; tham nhũng, lãng phí, tiêu cực cịn nghiêm trọng, tập trung vào số đảng viên có chức vụ máy nhà nước, ” - Cải cách hành cịn chậm lúng túng, thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý; chế “xin - cho” hoạt động cơng vụ cịn phổ biến Cơ chế “xin - cho” nguy tệ tham nhũng, hối lộ mà đến chưa có cách khắc phục Bên cạnh đó, chế độ công vụ cán bộ, công chức bắt đầu quan tâm xây dựng, thiếu chế kiểm tra, giám sát có hiệu Chế độ trách nhiệm cán bộ, công chức chưa rõ ràng, cụ thể, đặc biệt trách nhiệm cán lãnh đạo sai phạm, tiêu cực xảy quan, đơn vị Chế độ tiền lương đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn bất hợp lý, chậm cải cách Đồng lương không đủ đảm bảo nhu cầu sống động đẩy cán bộ, công chức thực hành vi tham nhũng, tiêu cực có điều kiện, hội - Sự lãnh đạo, đạo công tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng số nơi chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; việc xử lý tham nhũng chưa nghiêm - Chức năng, nhiệm vụ nhiều quan nhà nước đấu tranh chống tham nhũng chưa rõ ràng, chí chồng chéo, thiếu chế phối hợp cụ thể, hữu hiệu - Thiếu công cụ phát xử lý tham nhũng hữu hiệu Những năm qua, hoạt động điều tra, tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát thu số kết tích cực thực tế chưa đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Để khắc phục tồn tại, hạn chế nay, Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đề giải pháp nhằm xây dựng lực lượng chun trách đủ mạnh, có phẩm chất trị, lĩnh đạo đức nghề nghiệp làm nòng cốt cơng tác phịng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng theo hướng chun mơn hóa với phương tiện, cơng cụ, kỹ phù hợp, bảo đảm vừa chuyên sâu, vừa bao quát lĩnh vực, mặt đời sống kinh tế - xã hội - Việc huy động lực lượng đông đảo nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh chống tham nhũng chưa quan tâm mức Báo chí vừa có tác dụng cảnh báo nơi có nguy tham nhũng, vừa tham gia phát đặc biệt tạo nên dư luận mạnh mẽ việc xử lý tham nhũng Vì lý khác mà số quan e ngại trước tham gia báo chí, thân thơng tin đơi khơng xác khơng thời điểm gây khó khăn cho việc phát xử lý triệt để vụ việc tham nhũng Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng nhận quan tâm Đảng Nhà nước chưa tạo chuyển biến tích cực ý thức xã hội việc phản ứng với tệ nạn tham nhũng đề cao ý thức trách nhiệm người dân việc tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng II THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PCTN Ở ĐỊA PHƯƠNG Thực trạng Trong năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh, cấp, ngành có nhiều nỗ lực đẩy mạnh cơng tác PCTN, ln đề cao tính liêm khu vực cơng; giải pháp phòng ngừa tham nhũng tổ chức triển khai thực đồng toàn diện; hầu hết quan, tổ chức, đơn vị gắn công khai minh bạch hoạt động với thực quy chế dân chủ sở; hệ thống quy định chế độ tiêu chuẩn, định mức rà sốt, điều chỉnh sát với tình hình thực tế; minh bạch tài sản, thu nhập tập trung triển khai thực hiện, số người kê khai tài sản đến đạt 98% so với số người thuộc diện phải kê khai; cấp, ngành, địa phương thực Đề án cải cách hành chính, giảm phiền hà cho người dân doanh nghiệp; vai trò, trách nhiệm người đứng đầu phát huy Công tác phát xử lý hành vi tham nhũng tăng cường; quan kiểm tra, tra, điều tra, kiểm sát, tịa án tiến hành rà sốt vụ việc, vụ án tồn đọng; tập trung phát xử lý nghiêm nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng Trong gần năm, từ năm 2016 đến năm 2020 khởi tố 19 vụ án tham nhũng với 36 bị can, xử lý dứt điểm 12 vụ với 24 bị can, qua thu hồi tài sản tham nhũng 10.020.784.845 đồng/18.211.853.183 đồng; vụ án trọng điểm Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo xử lý nghiêm, bảo đảm quy định pháp luật Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên phát huy Các quan, đơn vị chuyên trách PCTN kiện toàn, vào hoạt động Ban Chỉ đạo PCTN tỉnh thực tốt nhiệm vụ đạo, phối hợp, kiểm tra, đôn đốc; xác định rõ lĩnh vực, địa bàn trọng tâm, trọng điểm thời gian để tập trung đạo, thể vai trò trung tâm đạo, điều hành công tác PCTN Tồn tại, hạn chế tra: 2.1 Những hạn chế Luật PCTN hoạt động quan Thanh - Thứ nhất, quy định thẩm quyền Thanh tra tỉnh kiểm soát tài sản, thu nhập; xác minh tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai cơng tác quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý quyền địa phương, gây nhiều hạn chế, cụ thể: Theo chế ngày tỉnh giản máy, tinh giản cán công chức quan hành nhà nước, có quan Thanh tra tỉnh Trong Luật PCTN năm 2018 mở rộng đối tượng kê khai TSTN Hiện nay, số lượng cán phụ trách lĩnh vực phòng, chống tham nhũng Thanh tra tỉnh có 04 CBCC, nhiên số lượng CBCC, VC, người thuộc đối tượng phải kê khai tài sản, thu nhập địa phương lớn Do đó, gây nhiều khó khăn việc theo dõi, đánh giá thông tin từ kê khai TSTN - Thứ hai, thực quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng, việc kết luận trách nhiệm người đứng đầu kết luận tra gặp vướng mắc Bởi lẽ, việc kết luận trách nhiệm người đứng đầu cần phải vào việc xác định có hành vi tham nhũng xảy mức độ khác Trong đó, việc xác định có tội phạm tham nhũng hay không lại phụ thuộc vào thẩm quyền hoạt động quan điều tra, kiểm sát, tòa án - Thứ ba, quyền hạn quan tra máy hành nhà nước chưa xác định tương xứng với nhiệm vụ giao, việc đảm bảo thực quyền hạn chế: Theo Luật Thanh tra 2010, quan tra nhà nước giao nhiệm vụ tra quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc quyền quản lý thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao Tuy nhiên, chức quan tra nhà nước quan tham mưu quan chuyên môn quan quản lý nhà nước cấp nghĩa là, quan tra có vị trí tương đương với quan, tổ chức đối tượng tra Thủ trưởng quan tra tương đương với thủ trưởng quan, tổ chức đối tượng tra, chí số trường hợp cịn vị (khơng phải cấp ủy viên) Do vậy, triển khai nhiệm vụ, quyền hạn gặp nhiều khó khăn - Thứ tư, quan tra chủ yếu có thẩm quyền kiến nghị xử lý: Qua hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, quan tra phát sai phạm, vi phạm pháp luật khơng có quyền định xử lý (trừ tra chuyên ngành xử phạt vi phạm hành chính), chủ yếu kiến nghị kiến nghị khơng người có thẩm quyền xem xét xử lý quan tra, người đứng đầu quan tra khơng có quyền xử lý người Tương tự vậy, hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, quan tra, đoàn tra, người định tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu… họ khơng cung cấp khơng có quyền xử lý… Pháp luật tra quy định quan tra quyền yêu cầu quan, tổ chức báo cáo công tác tra quan, tổ chức khơng báo cáo khơng có quyền xử lý… - Thứ năm, phối hợp trao đổi thơng tin tình hình vi phạm pháp luật quan Thanh tra quan tiến hành tố tụng chưa thực hiệu quả, thông suốt kịp thời Gần hoạt động diễn chiều, phía Thanh tra cung cấp, hoạt động cung cấp thông tin, trao đổi, xác minh theo chiều ngược lại chưa nhiều 2.2 Hạn chế biện pháp phòng ngừa, xử lý tham nhũng Việc xây dựng kế hoạch, chương trình tổ chức thực nhiệm vụ PCTN số đơn vị, địa phương mang tính rập khn theo đạo UBND tỉnh, chưa đề giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế gắn với thực thi chức trách, nhiệm vụ quan, đơn vị nên chưa phát huy hiệu Các giải pháp phòng, ngừa tham nhũng triển khai thực nhiên số giải pháp cịn mang tính hình thức, chất lượng, hiệu chưa cao Các hoạt động giám sát MTTQVN, HĐND cấp chưa thực hiệu quả, hàng năm tổ chức nhiều giám sát triển khai hiệu mang lại chưa cao Phát xử lý tham nhũng hạn chế, số tra, kiểm tra chun sâu cơng tác PCTN cịn Tiến độ giải số vụ án, vụ việc tham nhũng chậm Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 3.1 Nguyên nhân khách quan Một số quan, đơn vị, địa phương chưa thật quan tâm, chưa nhận thức đầy đủ, chưa liệt lãnh đạo, đạo, tổ chức thực công tác PCTN Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi, có mặt, có phận diễn biến tinh vi, phức tạp hơn; tham nhũng, lãng phí, tiêu cực cịn nghiêm trọng, tập trung vào số đảng viên có chức vụ máy nhà nước Việc tự kiểm tra, giám sát phát tham nhũng, giải tố cáo nội chưa quan tâm mức, biểu né tránh, ngại va chạm Kết tra kịp thời phát sai phạm kinh tế, kiến nghị xử lý khắc phục; nhiên, việc xem xét trách nhiệm quan quản lý nhà nước hạn chế 3.2 Nguyên nhân chủ quan Cải cách hành cịn chậm lúng túng, chế “xin - cho” hoạt động công vụ cịn phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý Bên cạnh đó, chế độ công vụ cán bộ, công chức bắt đầu quan tâm xây dựng, thiếu chế kiểm tra, giám sát có hiệu Chế độ trách nhiệm cán bộ, công chức chưa rõ ràng, cụ thể, đặc biệt trách nhiệm cán lãnh đạo sai phạm, tiêu cực xảy quan, đơn vị Chế độ tiền lương đội ngũ cán bộ, công chức bất hợp lý, chậm cải cách Đồng lương không đủ đảm bảo nhu cầu sống động đẩy cán bộ, công chức thực hành vi tham nhũng vặt, tiêu cực có điều kiện, hội Thiếu công cụ phát xử lý tham nhũng hữu hiệu Những năm qua, hoạt động điều tra, tra, kiểm tra, giám sát thu số kết tích cực thực tế chưa đáp ứng yêu cầu cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Chỉ đạo chưa hiệu việc thực Bộ tiêu chí đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng năm Việc huy động lực lượng đông đảo nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh chống tham nhũng chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng nhận quan tâm Đảng Nhà nước chưa tạo chuyển biến tích cực ý thức xã hội việc phản ứng với tệ nạn tham nhũng đề cao ý thức trách nhiệm người dân việc tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng III TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG Tham nhũng gây nhiều hậu nghiêm trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội Có thể khái quát tác hại chủ yếu tham nhũng điểm sau: Tác hại trị Tham nhũng trở lực lớn trình đổi đất nước làm xói mịn lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội Hiện nay, tình hình tham nhũng nước ta mức nghiêm trọng, đáng báo động Tham nhũng không xảy cấp Trung ương, chương trình, dự án lớn mà xuất nhiều cấp quyền sở - quan tiếp xúc với nhân dân ngày, giải công việc liên quan trực tiếp đến lợi ích nhân dân Tác hại nguy hiểm tệ tham nhũng, lãng phí ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu việc thực chủ trương, sách kinh tế - xã hội nhiệm vụ quản lý định Nhà nước Tổng quát hơn, gây nguy hiểm đến nghiệp cách mạng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Để nhân dân niềm tin, tức đánh sức mạnh vơ to lớn, chí có tính chất định nghiệp cách mạng Chiến lược quốc gia phịng, chống tham nhũng tiếp tục khẳng định: “Tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực, quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, tiềm ẩn xung đột lợi ích, phản kháng xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công công đổi mới, cho sức chiến đấu Đảng, đe dọa tồn vong chế độ” Tác hại kinh tế Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể công dân Ở nước ta, thời gian qua, nạn tham nhũng diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, gây thiệt hại lớn đến tài sản Nhà nước, tiền của, thời gian, công sức nhân dân Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng vụ lên tới hàng chục, hàng trăm, chí hàng nghìn tỉ đồng Đó số lớn đáng lo ngại so với số thu ngân sách năm nước ta Hậu hành vi tham nhũng không việc tài sản, lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân bị biến thành tài sản riêng người thực hành vi tham nhũng, mà nguy hiểm hơn, hành vi tham nhũng gây thiệt hại, gây thất thốt, lãng phí lượng lớn tài sản Nhà nước, tập thể, công dân Ở mức độ thấp hơn, việc số cán bộ, công chức quan liêu, sách nhiễu nhân dân thực thi công vụ, lạm dụng quyền hạn thi hành công vụ khiến cho nhân dân phải nhiều thời gian, cơng sức, tiền bạc để thực cơng việc như: Xin cấp loại giấy phép, giấy chứng nhận, loại giấy tờ khác Nếu xét trường hợp giá trị vật chất bị lãng phí không lớn, tổng hợp vụ việc diễn thường xuyên, liên tục đời sống ngày nhân dân số bị thất mức độ nghiêm trọng Tác hại xã hội Tham nhũng xâm phạm, chí làm thay đổi, đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, tha hố đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước Trước lợi ích bất có thực hành vi tham nhũng, nhiều cán bộ, công chức không giữ phẩm chất đạo đức người cán cách mạng, không phục vụ nhân dân mà hướng tới lợi ích bất chính, bất chấp việc vi phạm pháp luật, làm trái công vụ, trái lương tâm, đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, tham nhũng không phát sinh lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây dựng bản, quản lý đất đai… mà cịn có xu hướng lan sang lĩnh vực từ trước tới có khả xảy tham nhũng như: Văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục, thể thao chí, lĩnh vực lẽ khơng thể có tham nhũng, góc độ đạo đức pháp luật, lĩnh vực phúc lợi xã hội hay bảo vệ pháp luật Hành vi tham nhũng xảy khơng chương trình trợ cấp cho thương binh, liệt sĩ, gia đình sách; tham nhũng tiền, hàng hoá cứu trợ xã hội, xét duyệt cơng nhận di tích lịch sử, văn hố, thi đua khen thưởng Thậm chí tham nhũng cịn xảy quan bảo vệ pháp luật Điều đáng báo động việc tham nhũng dường trở thành bình thường quan niệm số cán bộ, cơng chức Đó biểu suy thoái, xuống cấp đạo đức cách nghiêm trọng Hơn thế, tham nhũng xâm phạm giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, người thực hành vi tham nhũng có giáo viên, bác sĩ, người hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội - người xây dựng đời sống, tảng tinh thần cho xã hội IV QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VỀ PCTN Văn Trung ương ban hành - Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 03/01/2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng việc kê khai kiểm soát việc kê khai tài sản yêu cầu thực thêm giải pháp nhằm nâng cao hiệu kê khai, kiểm soát tài sản quản lý kê khai việc sử dụng, khai thác liệu kê khai nhằm phát tham nhũng…; - Thông báo số 116-TB/BCĐTW ngày 14/5/2015 Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN, phiên họp thứ Ban, Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo kết luận cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi toàn diện Luật PCTN năm 2005 để đáp ứng sát yêu cầu PCTN, hạn chế tình trạng tham nhũng vặt…; - Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 07/12/2015 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng yêu cầu thực nhiều giải pháp PCTN nghiên cứu hoàn thiện pháp luật phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng sát với thực tiễn phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt thống quy định hành vi tham nhũng Bộ luật Hình Luật PCTN; hồn thiện quy định thẩm quyền, trách nhiệm quan có thẩm quyền PCTN; kiểm soát tốt tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, viên chức; tăng cường trách nhiệm giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tổ chức xã hội; áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu thu hồi tài sản; tăng thẩm quyền, trách nhiệm thực nhiệm vụ quan, đơn vị chuyên trách PCTN; - Kết luận số 10-KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác PCTN, lãng phí; - Nghị số 04-NQ/TW ngày 30/10/2016 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy 10 thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; - Kết luận số 10-KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; - Kết luận số 23-KL/TW ngày 22/11/2017 Ban Bí thư tăng cường đạo, quản lý, phát huy vai trị Báo chí, xuất việc ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; - Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 10/01/2019 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; - Luật PCTN năm 2018, Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật PCTN - Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 20/10/2020 Chính phủ quy định kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị; - Chỉ thị số 04-CT/TW ngày 02/6/2021 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt vụ án hình tham nhũng, kinh tế Văn địa phương ban hành - Chỉ thị số 28-CT/TU, ngày 11/6/2014 việc tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; - Cơng Văn số 552-CV/TU, ngày 17/9/2014 tăng cường thực Chỉ thị số 33-CT/TW Bộ Chính trị kê khai, kiểm sốt việc kiểm kê tài sản; - Công văn số 497-CV/TU, ngày 10/7/2014 thực Chỉ thị số 35CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo; - Kế hoạch số 07-KH/TU, ngày 22/3/2016 thực Chỉ thị số 50CT/TW Bộ Chính trị (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng; - Kế hoạch số 28-KH/TU, ngày 21/02/2017 việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; - Kế hoạch số 95-KH/TU, ngày 29/01/2019 tun truyền phịng, chống tham nhũng, lãng phí địa bàn tỉnh giai đoạn 2019-2020; - Kế hoạch số 256/KH-UBND Kế hoạch số 257/KH-UBND ngày 20/11/2019 UBND tỉnh triển khai Đề án “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2019 – 2020 giai đoạn 2019 – 2021”;

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan