TÀI LI?U LỜI GIỚI THIỆU Là một quốc gia ven biển, từ hàng nghìn năm nay, biển, đảo đã gắn liền với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam có nhiều cơ h[.]
LỜI GIỚI THIỆU Là quốc gia ven biển, từ hàng nghìn năm nay, biển, đảo gắn liền với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn nay, Việt Nam có nhiều hội thuận lợi để phát triển, đồng thời đứng trước thách thức lớn công bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, an ninh quốc phòng, khai thác bảo vệ tài nguyên, bảo đảm thi hành pháp luật biển Thực Kế hoạch số 78-KH/TU, ngày 12/3/2018 Ban Thường vụ Tỉnh ủy công tác tuyên truyền biển, đảo năm 2018, nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên Nhân dân tỉnh biển, đảo Việt Nam; tiềm năng, mạnh biển, đảo Khánh Hịa; quan điểm, chủ trương, sách Việt Nam giải vấn đề liên quan đến biển, đảo góp phần bảo vệ quyền, lợi ích đáng, hợp pháp quốc gia biển; tăng cường ý thức trách nhiệm tầng lớp nhân dân bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế biển; chấp hành pháp luật nước quốc tế biển, đảo, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy biên soạn phát hành “Tài liệu Tuyên truyền biển đảo năm 2018” nhằm cung cấp định hướng thông tin tình hình Biển Đơng thời gian gần đây, quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo Tài liệu sở để địa phương, đơn vị tỉnh tham khảo sử dụng nội phục vụ công tác tuyên truyền biển, đảo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN BIỂN, ĐẢO NĂM 2018 A KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐƠNG I Vị trí tầm quan trọng Biển Đơng Biển Đơng biển nửa kín, nằm rìa Tây Thái Bình Dương, với diện tích khoảng 3,5 triệu km2 trải rộng từ vĩ độ 30 lên đến vĩ độ 260 Bắc từ kinh độ 1000 đến 1210 Đông Biển Đông tiếp giáp với nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Bruney, Malayxia, Singapore, Thái Lan, Campuchia vùng lãnh thổ Đài Loan Biển Đơng có vị trí chiến lược nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng quốc gia khác giới Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu loại qua lại Biển Đơng, có khoảng 50% tàu trọng tải 5.000 tấn, 10% tàu trọng tải từ 30.000 trở lên Thương mại công nghiệp hàng hải ngày gia tăng khu vực, nhiều nước vùng lãnh thổ khu vực Đông Á có kinh tế phụ thuộc sống cịn vào đường biển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Singapore Trung Quốc Đây đường thiết yếu vận chuyển dầu nguồn tài nguyên thương mại từ Trung Cận Đông, Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua vùng Biển Đơng Lượng dầu lửa khí hóa lỏng vận chuyển qua vùng biển lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Pa-na-ma Hàng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khoảng 45% khối lượng hàng hóa xuất Nhật Bản vận chuyển qua Biển Đông Khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập Trung Quốc vận chuyển đường biển qua Biển Đơng Khu vực Biển Đơng có eo biển quan trọng nhiều nước, có eo biển Ma-lắc-ca eo biển nhộn nhịp thứ hai giới Do đó, vùng biển quan trọng tất nước khu vực địa - chiến lược, an ninh, giao thơng hàng hải kinh tế Biển Đơng có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Quần đảo Hồng Sa có khoảng 30 đảo, đá, bãi cạn nằm phạm vi rộng khoảng 15.000 km chia làm hai nhóm (nhóm An Vĩnh phía Đơng nhóm Lưỡi Liềm phía Tây), cách Đà Nẵng (Việt Nam) khoảng 170 hải lý; khoảng cách từ Đông sang Tây quần đảo khoảng 95 hải lý từ Bắc xuống Nam khoảng 90 hải lý Quần đảo Trường Sa nằm phía Nam Biển Đơng, phía Đơng Nam quần đảo Hồng Sa, gồm khoảng 100 đảo, đá, bãi cạn nằm phạm vi rộng khoảng 160.000 - 180.000km2, cách Cam Ranh (Việt Nam) khoảng 250 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 552 hải lý; khoảng cách từ Đông sang Tây quần đảo khoảng 325 hải lý từ Bắc xuống Nam khoảng 274 hải lý Biển Đơng cịn nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), với 1.000 loài cá, có 20 lồi cá có giá trị cao; phi sinh vật (dầu khí, khống sản) Biển Đơng coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Bru-nây-Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, sông Hồng, cửa sông Châu Giang Các khu vực tiềm dầu khí chưa khai thác khu vực thềm lục địa cửa Vịnh Bắc Bộ bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính Ngồi ra, Biển Đơng cịn vùng nước sâu rộng lớn, có nhiều tiền đề thuận lợi cho việc tạo thành tích tụ băng cháy (cịn gọi khí hydrat) II Vị trí tầm quan trọng Biển Đơng Việt Nam Đối với Việt Nam, Biển Đơng đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc lịch sử, tương lai Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km từ Bắc xuống Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 100km2 đất liền/1km bờ biển (mức trung bình giới 600km2 đất liền/1km bờ biển) 3.000 đảo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong 63 tỉnh, thành phố nước có 28 tỉnh, thành phố giáp biển Biển Đông không cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm, mà cịn cửa ngõ để Việt Nam phát triển ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với miền đất nước, giao thương với thị trường khu vực quốc tế, nơi trao đổi hội nhập nhiều văn hóa Xét khía cạnh kinh tế, Biển Đơng tạo điều kiện để Việt Nam phát triển ngành kinh tế mũi nhọn thủy sản, dầu khí, giao thơng hàng hải, đóng tàu, du lịch… Điều kiện tự nhiên bờ biển Việt Nam tạo tiềm vô to lớn cho ngành giao thông hàng hải Việt Nam Dọc bờ biển Việt Nam có 10 điểm xây dựng cảng biển nước sâu nhiều điểm cảng trung bình với tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển đạt 50 triệu tấn/năm Biển Đơng cung cấp nguồn lợi hải sản quan trọng Theo điều tra nguồn lợi hải sản, tính đa dạng sinh học vùng biển nước ta phát khoảng 11.000 lồi sinh vật cư trú, có 6.000 lồi động vật đáy, 2.400 lồi cá (trong có 130 lồi cá kinh tế), 653 lồi rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 225 lồi tơm biển… Trữ lượng cá biển ước tính khoảng 3,1 - 4,1 triệu tấn, khả khai thác 1,4 - 1,6 triệu Nguồn lợi hải sản phong phú góp phần đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế chủ đạo với giá trị xuất đứng thứ nước Dầu khí nguồn tài nguyên lớn thềm lục địa nước ta, có tầm chiến lược quan trọng Đến nay, xác định nhiều bể trầm tích bể Cửu Long, Nam Cơn Sơn… đánh giá có triển vọng dầu khí lớn khai thác thuận lợi Tổng trữ lượng dự báo địa chất toàn thềm lục địa Việt Nam xấp xỉ 10 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác - tỷ Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m3 Biển Việt Nam cho thấy nhiều điều kiện để phát triển du lịch, ngành cơng nghiệp khơng khói, đóng góp không nhỏ vào kinh tế đất nước Do đặc điểm kiến tạo khu vực, dãy núi đá vôi vươn sát bờ biển tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy đa dạng, nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, bán đảo đảo lớn nhỏ liên kết với thành quần thể du lịch có giới di sản thiên nhiên Hạ Long Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc xếp hạng Các thắng cảnh đất liền tiếng động Phong Nha, Bích Động, Non Nước…, di tích lịch sử văn hóa Cố Huế, phố cổ Hội An, nhà thờ đá Phát Diệm… phân bố vùng ven biển Tiềm du lịch kể phù hợp để Việt Nam phát triển đa dạng loại hình du lịch đại nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái; nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầm nước; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu, lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền…; tổ chức giải thi đấu thể thao quốc gia quốc tế quanh năm Ngoài ra, ven biển Việt Nam chứa đựng tiềm to lớn quặng sa khoáng titan, zircon, thiết, vàng, sắt, mangan, thạch cao, đất cát nặng, cát đen nguồn tài nguyên quý giá, chúng biết đến với nhiều tên gọi nhau, sa khoáng titan, sa khoáng ilmenit, sa khống cát đen Xét mặt quốc phịng an ninh, Biển Đơng đóng vai trị quan trọng tuyến phịng thủ hướng Đông đất nước Các đảo quần đảo Biển Đơng, đặc biệt quần đảo Hồng Sa, Trường Sa khơng có ý nghĩa việc kiểm sốt tuyến đường biển qua lại Biển Đơng mà cịn có ý nghĩa phịng thủ chiến lược quan trọng Việt Nam Do vậy, Biển Đông vấn đề liên quan mật thiết đến tình hình an ninh trị phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam III Tranh chấp Biển Đông quan điểm nước 1- Tranh chấp Biển Đơng Ở Biển Đơng có hai loại tranh chấp chủ yếu, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ tranh chấp việc xác định ranh giới vùng biển chồng lấn (lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa) bên liên quan, hay gọi tranh chấp phân định biển Tranh chấp Biển Đông phức tạp ngun chính: Ngun nhân địa lý (Biển Đơng biển nửa kín, tranh chấp Biển Đơng liên quan đến nhiều nước, nhiều bên) Nguyên nhân tồn dai dẳng tranh chấp chủ quyền số nhóm đảo, đảo đá Biển Đơng Ngun nhân có chồng lấn vùng biển (chủ yếu chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa) mà quốc gia ven biển Biển Đơng có quyền u sách theo quy định luật pháp quốc tế đại, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Nguyên nhân yêu sách biển Trung Quốc dựa “đường chín đoạn” (hay cịn gọi “đường lưỡi bị”), u sách khơng dựa luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Nguyên nhân hoạt động đơn phương thực địa làm thay đổi nguyên trạng, gia tăng căng thẳng ngược lại luật pháp quốc tế thỏa thuận khu vực Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Trong nguyên nhân nói 02 nguyên nhân cuối nguyên nhân chủ yếu khiến cho tranh chấp chủ quyền tranh chấp phân định biển nước ven Biển Đơng có tính chất phức tạp, khó giải biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế 1.1- Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ a Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Biển Đông bao gồm tranh chấp quần đảo Hoàng Sa (giữa Việt Nam Trung Quốc, bao gồm Đài Loan), quần đảo Trường Sa (giữa nước, bên gồm Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây bên Đài Loan), bãi cạn Scarborough (giữa Trung Quốc Phi-líp-pin) tranh chấp đảo Đá Trắng, đá Middle Rocks South Ledge (giữa Ma-lai-xi-a Xinh-ga-po, giải thông qua quan tài phán quốc tế, cụ thể Tịa án Cơng lý quốc tế ICJ) b Về tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ xa xưa, từ kỷ XVII, Việt Nam xác lập, thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cách thực sự, hịa bình liên tục Trung Quốc bắt đầu yêu sách quần đảo “Tây Sa” (Hoàng Sa) từ đầu kỷ XX, khởi đầu năm 1909 Đô đốc Quảng Đông Lý Chuẩn tiến hành đổ chớp nhoáng lên số đảo “Tây Sa” (Hồng Sa) Tuy nhiên, quần đảo Hồng Sa từ hàng trăm năm trước lãnh thổ Việt Nam, khơng cịn vùng đất vô chủ Trong thời dân Pháp, Pháp nhân danh Việt Nam tiếp tục thực thi chủ quyền quản lý hữu hiệu hai quần đảo Hồng Sa (khi thuộc Trung Kỳ, xứ bảo hộ Pháp) Trường Sa (khi thuộc Nam Kỳ, thuộc địa Pháp) Sau ký Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, Pháp chuyển giao quyền kiểm soát quản lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cho Việt Nam Cộng hịa (chính quyền Sài Gòn) Đến năm 1956, Trung Quốc chiếm bất hợp pháp số đảo, bãi nhóm phía Đơng quần đảo Hồng Sa Hành động bị Việt Nam Cộng hòa phản đối mạnh mẽ Trong giai đoạn 1954-1975, Việt Nam Cộng hòa áp dụng nhiều biện pháp hữu hiệu để bảo vệ thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Năm 1974, Trung Quốc sử dụng vũ lực đánh chiếm đảo, bãi lại nhóm phía Tây quần đảo Hồng Sa Việt Nam Cộng hịa chiếm giữ chiếm đóng tồn quần đảo từ đến Trong thập niên 70 80, tình hình liên quan đến quần đảo Trường Sa xảy nhiều kiện đột biến, phức tạp, đe dọa hịa bình ổn định khu vực với việc Trung Quốc số nước đưa yêu sách chủ quyền cho quân đóng chiếm đảo, bãi quần đảo Đặc biệt, đầu năm 1988, Trung Quốc sử dụng vũ lực đánh chiếm số đảo, bãi quần đảo Trường Sa năm 1995, Trung Quốc sử dụng vũ lực chiếm bãi Vành Khăn Phi-líp-pin chiếm đóng Hiện nay, Trung Quốc chiếm đóng tồn quần đảo Hồng Sa Tại quần đảo Trường Sa Việt Nam quản lý đóng qn 21 đảo đá, Philíp-pin đảo đá, Trung Quốc đảo đá bãi cạn, Ma-lai-xi-a đảo đá bãi, Đài Loan 01 đảo đá (Ba Bình đảo lớn quần đảo Trường Sa) Brunây coi bên có tuyên bố chủ quyền Biển Đông, thực tế nước không chiếm giữ đảo đá hay bãi cạn khu vực Trường Sa 1.2 Tranh chấp phân định vùng biển Theo luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, Việt Nam nước ven Biển Đơng khác có quyền có vùng đặc quyền kinh tế rộng tối đa 200 hải lý, thềm lục địa rộng tối thiểu 200 hải lý tính từ đường sở để đo chiều rộng lãnh hải, yêu sách thềm lục địa mở rộng 200 hải lý kéo dài đến mép ngồi rìa lục địa khơng vượt q 350 hải lý tính từ đường sở để đo chiều rộng lãnh hải Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên Biển Đông biển nửa kín, chiều rộng số khu vực tính từ đường sở quốc gia có bờ biển đối diện (khu vực vịnh Bắc Bộ, khu vực vịnh Thái Lan…) 400 hải lý nên dẫn đến chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia liên quan khu vực này, cụ thể khu vực chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ, In-đô-nê-xi-a với Ma-lai-xi-a, Ma-lai-xi-a với Bru-nây, Việt Nam với Ma-lai-xi-a In-đơ-nê-xi-a phía Nam Biển Đông In-đô-nê-xi-a Ma-lai-xi-a phân định ranh giới thềm lục địa chồng lấn nước khu vực phía Nam Biển Đơng vào năm 1969 Tại số khu vực tranh chấp, Việt Nam đàm phán ký hiệp định phân định biển với nước láng giềng 2- Quan điểm nước lớn liên quan vấn đề Biển Đơng 2.1- Các nước có tun bố chủ quyền Biển Đông a Trung Quốc - Trung Quốc đưa yêu sách chủ quyền quần đảo “Tây Sa” (Hoàng Sa) “Nam Sa” (Trường Sa), cho hai quần đảo khơng có tranh chấp từ xa xưa lãnh thổ Trung Quốc, Trung Quốc nước phát hiện, đặt tên, khai phá quản lý “Tây Sa” (Hoàng Sa) “Nam Sa” (Trường Sa), nước khác chiếm đóng phi lý Trung Quốc; cho quyền lợi biển Trung Quốc “Nam Hải” (Biển Đông) hình thành trình lịch sử lâu dài, Chính phủ Trung Quốc bảo vệ cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi… Trung Quốc cho rằng, quần đảo “Tây Sa” (Hồng Sa) “Nam Sa” (Trường Sa) có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Trung Quốc có quyền lịch sử Biển Đơng - Trung Quốc chủ trương bước thực quyền lợi ích biển “đường chín đoạn” bao trùm khu vực rộng lớn Biển Đông Yêu sách “đường chín đoạn” Trung Quốc (các cách gọi khác “đường lưỡi bị” đường chữ “U”) xuất thức lần Bản đồ vị trí đảo “Nam Hải” (Biển Đơng) phủ Trung Hoa dân quốc cơng bố năm 1948, với mục đích yêu sách chủ quyền đảo nằm bên đường thuộc Trung Quốc khơng có thêm giải thích Lúc đầu “đường chín đoạn” có 11 đoạn, sau năm 1953 Trung Quốc bỏ 02 đoạn Vịnh Bắc Tháng 5/2009, Trung Quốc thức lưu hành kèm theo cơng hàm gửi Tổng Thư ký Liên hợp quốc đồ thể yêu sách “đường chín đoạn” (đây công hàm Trung Quốc phản đối Báo cáo riêng Việt Nam ranh giới thềm lục địa mở rộng khu vực Bắc Biển Đông Báo cáo chung Việt Nam Ma-lai-xi-a ranh giới thềm lục địa mở rộng khu vực xác định Nam Biển Đơng) Trong cơng hàm này, ngồi việc tiếp tục yêu sách chủ quyền đảo Biển Đơng, lần Trung Quốc thức đưa yêu sách đòi hỏi “chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng nước, đáy biển lòng đất đưới đáy biển” nằm bên “đường chín đoạn” Kể từ đó, Trung Quốc đẩy mạnh triển khai hoạt động nhằm thực hóa yêu sách biển dựa “đường chín đoạn” (năm 2010, đường bổ sung thêm đoạn Tài liệu lập trường năm 2014 nhằm phản bác thẩm quyền Tịa Trọng tài Phụ lục VII Philíp-pin tiến hành khởi kiện năm 2013, Trung Quốc thức gọi đường “đường đứt đoạn”) Dựa yêu sách “đường chín đoạn”, Trung Quốc đưa địi hỏi phi lý 75% diện tích Biển Đơng, xâm phạm sâu vào vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 200 hải lý nước ven Biển Đơng Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a Bru-nây Ngay sau Trung Quốc cho lưu hành công hàm kèm theo đồ “đường chín đoạn” Liên hợp quốc tháng 5/2009, Việt Nam quốc gia thức có cơng cơng hàm gửi Tổng Thư ký Liên hợp quốc kiên phản đối bác bỏ yêu sách Các nước ASEAN khác ven Biển Đông bị ảnh hưởng u sách “đường chín đoạn” In-đơ-nê-xi-a (tháng 7/2010) Phi-líp-pin (tháng 4/2011) thức gửi công hàm cho Liên hợp quốc phản đối yêu sách Các nước khu vực nhiều lần phát biểu khẳng định tính phi lý yêu sách “đường chín đoạn” - Về cách thức giải tranh chấp liên quan Biển Đông, quan điểm Trung Quốc chấp nhận giải song phương với nước liên quan trực tiếp chấp nhận biện pháp đàm phán tham vấn quốc gia có liên quan trực tiếp, khơng chấp nhận giải trực tiếp quan tài phán quốc tế bên thứ ba khác Quan điểm thể cụ thể Trung Quốc kiên bác bỏ không tham gia vào vụ kiện Phi-líp-pin, khơng thừa nhận phán Tịa Trọng tài vụ kiện Về mặt ngoại giao, Trung Quốc liệt phản đối việc quốc tế hóa, khu vực hóa tranh chấp Biển Đơng; phản đối việc đề cập vấn đề Biển Đông diễn đàn khu vực quốc tế Đồng thời, Trung Quốc đưa chủ trương “gác tranh chấp, khai thác”, coi giải pháp khả thi tranh chấp Biển Đông Thực chất chủ trương Trung Quốc giải thích đầy đủ nội “chủ quyền thuộc ta (Trung Quốc), “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc nêu đề xuất “gác tranh chấp, khai thác” với Phi-líp-pin (1988) In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a (1990) Tháng 7/1992, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 25 Ma-lina (Phi-líp-pin), Trung Quốc thức nêu chủ trương với nước ASEAN Sau thức lưu hành đồ “đường chín đoạn” Liên hợp quốc năm 2009, Trung Quốc gia tăng sức ép với nước ven Biển Đông, có Việt Nam, thúc ép “gác tranh chấp, khai thác” vùng biển “chồng lấn” “đường chín đoạn” với vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước ven Biển Đông, mà thực chất đòi hỏi phi lý tiến hành “khai thác chung” vùng biển thuộc quyền chủ quyền nước ven biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Tuy nhiên, đến chưa có nước ASEAN chấp nhận “gác tranh chấp, khai thác” với Trung Quốc khu vực biển hoàn toàn thuộc vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước - Các lập luận Trung Quốc chủ quyền “Tây Sa” (Hoàng Sa) “Nam Sa” (Trường Sa) chủ yếu dựa vài tư liệu lịch sử với nội dung mơ hồ, khơng rõ ràng, chí mâu thuẫn với lập trường thức Trung Quốc Trung Quốc chưa đưa tài liệu cho thấy Trung Quốc chiếm hữu hai quần đảo danh nghĩa quốc gia từ cách Đài Loan (Trung Quốc) có số điểm tương đồng với Trung Quốc đại lục, địi Ba Bình có 200 hải lý; triển khai hoạt động nhằm khẳng định “chủ quyền” Trường Sa xây dựng cảng, nâng cấp đường băng đảo Ba Bình, khảo sát, thăm dị dầu khí, tiến hành tập trận qn sự… Tuy nhiên, Đài Loan cho vào thời điểm đưa đồ vẽ “đường chín đoạn” năm 1948, vào luật pháp quốc tế thời điểm đó, Trung Hoa Dân quốc đòi hỏi chủ quyền nhóm đảo Biển Đơng lãnh hải hải lý đảo Đáng ý, sau Tịa Trọng tài vụ kiện Phi-líp-pin - Trung Quốc phán cuối ngày 12/7/2016, Đài Loan phản đối Phán có mức độ b Phi-líp-pin Phi-líp-pin thức yêu sách đảo, bãi quần đảo Trường Sa (Philíp-pin gọi nhóm đảo Kalayaan) Sắc lệnh 1596 năm 1978 Tổng thống Hai lập luận Phi-líp-pin đưa kế cận địa lý, thuộc vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (tuyên bố năm 1978) người Phi-líp-pin khám phá mảnh đất vơ chủ Quan điểm pháp lý Phi-líp-pin đảo đá Trường Sa có 12 hải lý, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tại Trường Sa, Phi-líp-pin chiếm đóng đảo đá, bãi (đảo Song Tử Đơng, Đảo Thị Tứ, đảo Loại Ta, đảo Bến Lạc, đảo Bình Ngun, đảo Vĩnh Viễn, bãi An Nhơn, đá Cơng Đo, bãi Cỏ Mây) Chủ trương Phi-líp-pin giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, thực thi đầy đủ nghiêm túc DOC, kiềm chế, khơng dùng vũ lực Phi-líp-pin nhiều lần phát biểu (kể cấp cao nhất) phản đối mạnh hoạt động đơn phương, gây hấn, vi phạm luật pháp quốc tế Trung Quốc, bồi đắp, tôn tạo qn hóa khu vực tranh chấp Biển Đơng Phi-líp-pin đẩy mạnh hoạt động chấp pháp, kiểm sốt biển với Mỹ, Nhật Bản; chủ động đưa nhiều sáng kiến, đề xuất quản lý giải 10 tranh chấp Biển Đông như: Thỏa thuận hợp tác khảo sát, thăm dò địa chấn bên Biển Đơng Việt Nam, Trung Quốc Phi-líp-pin năm 2005 (Thỏa thuận hết hạn năm 2008 khơng triển khai tiếp quyền Phi-líp-pin sau phản lý trái với Hiến pháp); sáng kiến thành lập khu vực Hịa bình, Tự do, Hữu nghị Hợp tác Biển Đông, đề xuất khoanh vùng khu vực tranh chấp tiến hành hợp tác chung khu vực khoanh vùng đó; Kế hoạch hành động giai đoạn với nội dung gồm: Tạm ngưng tất hoạt động làm leo thang căng thẳng; thực đầy đủ hiệu DOC; tìm giải pháp cuối lâu dài cho tranh chấp dựa luật pháp quốc tế… Đáng ý, tháng 1/2013, Phi-líp-pin khởi kiện Trung Quốc Tịa Trọng tài Phụ lục VII Cơng ước Luật Biển năm 1982 c Ma-lai-xi-a Năm 1979, Ma-lai-xi-a xuất bản đồ ranh giới thềm lục địa, phạm vi ranh giới bao trùm lên phần phía Nam quần đảo Trường Sa, có đảo An Bang bãi Thuyền Chài ta quản lý đá Cơng Đo (Phi-líp-pin chiếm giữ) Từ năm 1983 xđến 1986, Ma-lai-xi-a đưa quân chiếm đảo, đá (Kỳ Vân, Kiệu Ngựa, Hoa Lau) Năm 1999, chiếm thêm hai bãi Én Ca Thám Hiểm khu vực phía Nam quần đảo Trường Sa, đưa tổng số đảo chiếm đóng Ma-lai-xi-a đảo, đá Ma-lai-xi-a thực chủ trương tránh công khai, phê phán, đối đầu Biển Đông, bày tỏ quan điểm yêu sách Biển Đông phải phù hợp với luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Tuy nhiên, trước hoạt động Trung Quốc vùng đặc quyền kinh tế Ma-lai-xi-a thời gian gần đây, Ma-lai-xi-a tỏ thái độ tích cực rõ ràng hơn, hồn thành tốt vai trị Chủ tịch ASEAN vấn đề Biển Đông, khéo léo thúc đẩy vấn đề Biển Đông bất chấp sức ép Trung Quốc; cơng khai bác bỏ u sách “đường chín đoạn” d Bru-nây Bru-nây khơng chiếm đóng đảo, bãi Trường Sa Năm 1987, Bru-nây xuất bản đồ xác định ranh giới vùng đánh cá thềm lục địa, có Lu-xi-a, rạn san hơ vịng phía Nam quần đảo Trường Sa Bru-nây bày tỏ quan điểm công khai tranh chấp Biển Đông, tránh va chạm với Trung Quốc Trong khuôn khổ ASEAN, Bru-nây thường có quan điểm thuận theo quan điểm chung nước ASEAN 2.2- Các nước ASEAN Các nước ASEAN nhấn mạnh tầm quan trọng việc trì hịa bình, ổn định, bảo đảm tự an ninh an tồn hàng hải hàng khơng Biển Đông; bày tỏ quan ngại sâu sắc trước hoạt động bồi đắp, cải tạo Biển Đông làm xói mịn lịng tin, tin cậy, làm gia tăng căng thẳng, phương hại ...2 TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN BIỂN, ĐẢO NĂM 2018 A KHÁI QT VỀ BIỂN ĐƠNG I Vị trí tầm quan trọng Biển Đông Biển Đông biển nửa kín, nằm rìa Tây Thái Bình Dương,... đóng qn 21 đảo đá, Philíp-pin đảo đá, Trung Quốc đảo đá bãi cạn, Ma-lai-xi-a đảo đá bãi, Đài Loan 01 đảo đá (Ba Bình đảo lớn quần đảo Trường Sa) Brunây coi bên có tuyên bố chủ quyền Biển Đông,... chiếm đóng đảo đá, bãi (đảo Song Tử Đông, Đảo Thị Tứ, đảo Loại Ta, đảo Bến Lạc, đảo Bình Nguyên, đảo Vĩnh Viễn, bãi An Nhơn, đá Cơng Đo, bãi Cỏ Mây) Chủ trương Phi-líp-pin giải tranh chấp Biển Đông