1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 589 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 PAGE Website http //www docs vn Email lienhe@docs vn Tel ( 0918 775 368 tr­êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ((((( Hµ thÞ HuyÒn T¨ng c­êng huy ®éng vèn t¹i Ng©n Hµng Th­¬ng M¹i Cæ phÇn Kü Th­¬ng V[.]

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trờng đại häc kinh tÕ quèc d©n - Hà thị Huyền Tăng cờng huy động vốn Ngân Hàng Thơng Mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam Hà nội, năm 2010 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trờng đại học kinh tÕ quèc d©n  - Hà thị Huyền Tăng cờng huy động vốn Ngân Hàng Thơng Mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam Chuyên ngành: tàI ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Lữ Hà nội, năm 2010 LI CM N Em xin chõn thành cảm ơn PGS TS Lê Đức Lữ thầy cô hội đồng khoa học, hướng dẫn tạo điều kiện cho em có hội tìm hiểu sâu sắc kiến thức lĩnh vực ngân hàng nói chung vấn đế huy động vốn nói riêng Bằng kiến thức chun mơn sâu rộng nhiệt tình, thầy, giúp em sáng tỏ nhiều vấn đề đặc biệt hướng dẫn en hoàn thành tốt luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Hoạt động Ngân Hàng Thương mại 1.1.3 Các nguồn vốn Ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Vốn chủ sở hữu 1.1.3.2 Vốn huy động 10 1.1.3.3 Nguồn vốn vay 13 1.1.3.4 Các nguồn vốn khác .15 1.2 Công tác huy động vốn ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Mục tiêu hoạt động huy động vốn 15 1.2.2 Các phương thức huy động vốn .17 1.2.2.1 Phân loại theo thời gian .17 1.2.2.2 Phân loại theo đối tượng huy động 18 1.2.2.3 Phân loại theo chất nghiệp vụ huy động vốn 19 1.2.2.4 Huy động vốn qua hình thức khác 23 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn NHTM 23 1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan 24 1.2.3.2 Các nhân tố khách quan 26 1.3 Kinh nghiệm huy động vốn số ngân hàng 27 1.3.1 Ngân hàng Citi Bank 28 1.3.2 Ngân hàng Standard Chartered Bank 29 1.3.3 Ngân hàng ANZ 30 1.3.4 Một số học kinh nghiệm NHTM Việt Nam 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 33 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam 33 2.2 Vài nét khái quát NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam 34 2.3 Các sản phẩm huy động vốn Techcombank 39 2.3.1 Tiền gửi toán 39 2.3.2 Huy động qua tiền gửi có kỳ hạn .40 2.3.3 Huy động qua tiền gửi tiết kiệm 40 2.3.4 Các hình thức huy động khác 42 2.4 Thực trạng huy động vốn Techcombank .43 2.4.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng vốn huy động Techcombank 43 2.4.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động Techcombank 48 2.5 Đánh giá khái quát huy động vốn Techcombank 55 2.5.1 Những kết đạt 55 2.5.2 Những hạn chế 58 2.5.3 Một số nguyên nhân chủ yếu hạn chế 60 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan 60 2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan 63 2.5.4 Kiến nghị Techcombank 64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 66 3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Techcombank 66 3.1.1 Chính sách nhà nước diễn biến thị trường giới 66 3.1.2 Định hướng Tehcombank 69 3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn Techcombank 71 3.2.1 Hồn thiện mở rộng hình thức huy động vốn .71 3.2.2 Đẩy mạnh sách Marketing .74 3.2.3 Chú trọng đến sách nhân 79 3.2.4 Tăng cường công nghệ trang bị thiết bị quản lý đại 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT NH TMCP Á Châu : ACB Máy rút tiền tự động : ATM Ngân hàng : NH Ngân hàng nhà nước : NHNN Ngân hàng thương mại : NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần : NH TMCP Ngân hàng trung ương : NHTW NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam : Techcombank NH TMCP Sài Gịn Thương Tín : Sacombank NH TMCP Quốc Tế : VIB DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Biểu 2.1: Quy mô huy động vốn Biểu 2.2: Quy mô vốn huy động tổng tài sản Biểu 2.3: Phân tích quy mơ huy động tiền gửi tài khoản Biểu 2.4: Phân tích nguồn huy động qua tiền gửi tiết kiệm Biểu 2.5: Quy mô tốc độ huy động vốn qua nguồn khác Biểu 2.6: Cơ cấu huy động theo loại hình Biểu 2.7: Cơ cấu huy động theo thị trường Biểu 2.8: Cơ cấu huy động theo kỳ hạn Đồ thị 2.1: Quy mô huy động vốn 10 Đồ thị 2.2: Quy mô vốn huy động tổng tài sản 11 Đồ thị 2.3: Phân tích quy mô huy động tiền gửi tài khoản 12 Đồ thị 2.4: Phân tích nguồn huy động qua tiền gửi tiết kiệm 13 Đồ thị 2.5: Quy mô tốc độ huy động vốn qua nguồn khác 14 Đồ thị 2.6: Cơ cấu huy động theo loại hình 15 Đồ thị 2.7: Cơ cấu huy động theo thị trường 16 Đồ thị 2.8: Cơ cấu huy động theo k hn trờng đại học kinh tế quốc dân  - Hà thị Huyền Tăng cờng huy động vốn Ngân Hàng Thơng Mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam Chuyên ngành: tàI ngân hàng Hà nội, năm 2010 i CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Một số định nghĩa dựa hoạt động chủ yếu Ví dụ: Luật tổ chức tín dụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: “ Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” 1.1.2 Hoạt động Ngân Hàng Thương mại: Chương luật tổ chức tín dụng nêu hoạt động tổ chức tín dụng, chủ yếu ngân hàng thương mại, bao gồm: - Hoạt động huy động vốn: thông qua nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân, tổ chức tín dụng hinh thức có kỳ hạn, khơng kỳ hạn; phát hành trái phiếu, chứng tiền gửi, giấy tờ có giá, vay vốn hình thức huy động khác - Hoạt động tín dụng: Ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài hình thức khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước Trong hoạt động tín dụng, cho vay hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn - Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ: Cung cấp phương tiện toán; Thực dịch vụ toán nước cho khách hàng; ii Thực thu hộ chi hộ; Thực dịch vụ toán khác theo quy định NHNN; Thực dịch vụ toán quốc tế NHNN cho phép; Thực dịch vụ thu phạt tiền mặt cho khách hàng; Tổ chức hệ thống toán nội toán liên ngân hàng nước; Tham gia hệ thống toán quốc tế NHNN cho phép - Các hoạt động khác: Góp vốn mua cổ phần, Tham gia thị trường tiền tệ, Kinh doanh ngoại hối, Uỷ thác nhận uỷ thác, Cung ứng dịch vụ bảo hiểm, Tư vấn tài chính, Bảo quản vật quý giá 1.1.3 Các nguồn vốn Ngân hàng thương mại Một cách tổng thể, vốn ngân hàng thương mại bao gồm hai phận: Vốn chủ sở hữu khoản nợ - Vốn chủ sở hữu: khoản vốn thuộc sở hữu ngân hàng bao gồm vốn tự có vốn coi tự có Vốn tự có vốn điều lệ quỹ dự trữ Vốn điều lệ số vốn tối thiểu theo luật định mà ngân hàng phải có để vào hoạt động Số vốn pháp định phụ thuộc vào nghiệp vụ mà ngân hàng thực hiện, địa bàn hoạt động, số chi nhánh mà có Quỹ dự trữ hình thành từ quỹ quỹ dự trữ để bổ sung vốn điều lệ quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro Các quỹ trích từ lợi nhuận rịng (là lợi nhuận sau trừ thuế), hàng năm ngân hàng Vốn coi tự có bao gồm khoản vốn tạm thời nhàn rỗi ngân hàng Ví dụ: lợi nhuận chờ phân bổ, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao tài sản cố định - Các khoản nợ: nguồn vốn huy động, vốn vay nguồn vốn khác Trong đó: Vốn huy động bao gồm loại tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm tổ chức, cá nhân gửi ngân hàng thông qua tài khoản toán, tài khoản tiết kiệm, sổ tiết kiệm, chứng tiền gửi ... Hà thị Huy? ??n Tăng cờng huy động vốn Ngân Hàng Thơng Mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam Chuyên ngành: tàI ngân hàng Hà nội, năm 2010 i CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1... khái quát NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thành lập bối... rút tiền tự động : ATM Ngân hàng : NH Ngân hàng nhà nước : NHNN Ngân hàng thương mại : NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần : NH TMCP Ngân hàng trung ương : NHTW NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam : Techcombank

Ngày đăng: 17/03/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w