1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngữ văn 12 giữa kỳ 2 2023

4 26 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 642,74 KB

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN (Đề thi có 02 trang) KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 2023 Môn thi NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề P[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN (Đề thi có 02 trang) KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn thi: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau: DẢI ĐỒNG BẰNG THƯƠNG NHỚ Đồn Tuấn Những huyệt tơi đào rừng sâu Giờ hóa thành dịng sơng n ả Những nấm mồ đắp đêm mưa tầm tã Thành triền núi cao không lên Nơi đồng đội căng tăng mắc võng Thành làng quê xa phủ sương mờ Ơi chiến trường xưa Đã trở thành miền quê thiêng khiết Trời đất Núi sông Xanh mênh mang bất diệt Bao nặng nhọc máu xương để xanh thẳm dịu dàng Tôi về, lại mùa xuân Dải đồng suốt đời thương nhớ (Nguồn https://leminhquoc.vn/tho/tap-tho/643-dat-ben-ngoai-to-quoc.html) Trả lời câu hỏi: Câu (0.5 điểm) Xác định thể thơ sử dụng văn Câu (0.75 điểm) Tìm hình ảnh, từ ngữ tái khứ đau thương hồi sinh đất nước sau chiến tranh dòng thơ đầu Câu (0.75 điểm) Chỉ nêu hiệu 01 biện pháp tu từ hai câu thơ: “Trời đất, Núi sông” Câu (1.0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ trên, anh/chị cảm nhận thái độ, tình cảm tác giả trước mát, hy sinh đồng đội PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày giá trị bình yên mà sống Câu (5.0 điểm) “Ngày tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lịng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi, mà từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Mị chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay,chứ không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn lửng lơ bay ngồi đường Anh ném pao, em khơng bắt Em không yêu, pao rơi rồi… Lúc ấy, A Sử vừa đâu về, lại sửa soạn chơi A Sử thay áo mới, khốc thêm hai vịng bạc vào cổ bịt khăn trắng lên đầu Có ngày đêm Nó cịn muốn rình bắt người gái làm vợ Cũng chẳng Mị nói Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi.Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách A Sử bước ra, quay lại, lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo A Sử hỏi: - Mày muốn chơi à? Mị khơng nói A Sử khơng hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống,A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi “Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em bắt pao ”.Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo Chỉ nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa (Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Cảm nhận nhân vật Mị đoạn trích Từ nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Tơ Hồi - Hết (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm) Họ tên thí sinh: ……………………………….……………… SBD: ………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN Phần Câu HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA Môn thi: NGỮ VĂN 12 (Thời gian làm 120 phút) NỘI DUNG Đọc hiểu Xác định thể thơ sử dụng văn trên: thơ tự (Yêu cầu đáp án xác cho điểm, sai thừa khơng có điểm) Điểm 3.0 0,5 Những hình ảnh, từ ngữ tái khứ đau thương hồi sinh đất nước sau chiến tranh dòng thơ đầu: - Những huyệt - dịng sơng n ả 0,75 - Những nấm mồ - triền núi cao - Nơi căng tăng mắc võng- làng quê xa phủ sương mờ (Mỗi cặp từ ngữ hình ảnh: 0,25 điểm; xếp khơng logic cho ½ số điểm) I Chỉ 01 BPTT câu thơ nêu hiệu biện pháp tu từ 3.1 BPTT: Phép điệp từ phép liệt kê: trời, đất, núi, sông 3.2 Tác dụng: - Về hình thức: Tạo nhịp điệu, tăng tính gợi cảm cho câu thơ, đoạn thơ - Về nội dung: nhấn mạnh, khẳng định phong phú bất tận cảnh sắc 0,75 quê hương (Gọi tên BPTT: 0.25đ Nêu tác dụng hình thức: 0.25đ; nội dung: 0.25đ) Cảm nhận thái độ, tình cảm tác giả trước mát, hy sinh đồng đội - Tình cảm, thái độ tác giả với hi sinh người lính: Xót xa, cảm phục, biết ơn trước hi sinh cao đẹp để làm nên độc lập tự cho dân tộc - Đó tình cảm đẹp đẽ, thể trân trọng, tri ân người lính với người đồng đội Tình cảm thể cách chân thật xúc động! 1,0 (Có thể trình bày nội dung, hình thức khác biểu điểm cho điểm, ý: 0,5đ) LÀM VĂN Nghị luận xã hội Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày giá trị bình yên mà sống II a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: Thí sinh trình bày đoạn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: giá trị bình yên mà sống c Triển khai vấn đề cần nghị luận - Có thể lựa chọn thao tác lập luận phù hợp, triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách để làm rõ giá trị bình yên mà sống Đảm bảo hợp lí, thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật Có thể theo hướng: 2.0 0.25 0.25 1,0 - Hiểu bình yên, nhận thức giá trị bình yên mà ta sống hành trình phát triển đất nước Có thái độ trân trọng, biết ơn cống hiến hi sinh hệ trước, thực sứ mệnh hệ trong nghiệp bảo vệ bình yên phát triển đất nước Phản biện: phê phán người chưa ý thức giá trị sống bình yên, chà đạp lên giá trị hệ trước để lại… d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận Nghị luận văn học a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phầm mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề nghị luận, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận (0,25 điểm) c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, luận cứ; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng c1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật đoạn trích c2 Cảm nhận Mị: qua việc phân tích tâm trạng hành động nhân vật Mị đoạn trích thấy sức sống tiềm tàng, hồi sinh Mị… - Hành động uống rượu bất thường tâm trạng đắm chìm khứ, sống với khứ - Hành động âm thầm lặng lẽ tâm trạng phấn chấn, phơi phới, vui sướng đột ngột “Rượu tan từ lúc nào… Mị muốn chơi.” - Ý nghĩ tiêu cực đan xen thực đầy cay đắng với khát vọng sống mãnh liệt - Hành động: lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng, quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa, rút thêm áo - Khi Mị bị A Sử trói, Mị vùng bước đi, Mị thổn thức… c3 Nhận xét: - Nhà văn thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước cách mạng - Lên án, tố cáo, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai cấp thống trị - Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt nhân dân TB d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ TỔNG 0,25 0,25 5,0 0,25 0,5 0,5 2,5 0,5 0,25 0,5 10.0 Lưu ý chung: Học sinh làm khơng hướng dẫn chấm ý, câu ý hay nội dung tương tự giám khảo linh hoạt cho điểm ... mà sống Đảm bảo hợp lí, thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật Có thể theo hướng: 2.0 0.25 0.25 1,0 - Hiểu bình yên, nhận thức giá trị bình yên mà ta sống hành trình phát triển đất

Ngày đăng: 17/03/2023, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w