1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN (Đề thi có 02 trang) KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 2023 Môn thi NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề I[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN (Đề thi có 02 trang) KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn thi: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích: MẠO HIỂM Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng Xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không làm nổi, nhờ gan mạo hiểm, đời khơng biết khó (…) Còn kẻ ru rú gián ngày, làm việc chờ trời, đợi số, mong cho đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, cịn việc nước việc đời khơng quan hệ đến Như gọi sống thừa, cịn mong có ngày vùng vẫy trường cạnh tranh Hãy trông bọn thiếu niên nhà kiều dưỡng(1), đời không dám đâu xa nhà, không dám làm quen với khách lạ; đường sợ sóng, trèo cao sợ run chân, áo bng chùng đóng gót, tưởng nho nhã, tưởng tư văn(2); mà thực khơng có lực lượng, khơng có khí phách; khỏi tay bảo hộ cha mẹ hay kẻ lực chúng khơng mà tự lập lập (…) Vậy học trị ngày phải biết xơng pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng không lấy làm nhọc nhằn, đói rét khơng lấy làm khổ sở Phải biết rằng, hay ăn miếng ngon, hay mặc tốt, khỏi nhà nhảy lên xe, ngồi q kêu chóng mặt… cách làm yếu đuối nhút nhát, hẳn tinh thần mạo hiểm (Trích Mạo hiểm - Nguyễn Bá Học, Quốc văn trích diễm, NXB Trẻ, 2005) Chú thích: (1) Con nhà kiều dưỡng: nhà giàu sang, chiều chuộng (2)Tư văn: văn nhã, có văn hóa Thực yêu cầu: Câu Phương thức biểu đạt văn gì? A Thuyết minh B Nghị luận C Tự D Biểu cảm Câu Theo tác giả nhờ đâu mà “Xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không làm nổi”? A Nhờ sức mạnh hiểu biết lĩnh vực họ B Nhờ có liều lĩnh táo bạo, đoán họ C Nhờ gan mạo hiểm khơng ngại khó khăn họ D Nhờ hỗ trợ, ưu vua, chúa, thủ lĩnh Câu Theo văn bản, tác giả cho rằng: “đường khó” điều gì? A Vì người ngại khó nhọc, gian nan C Vì đường dài vơ tận khơng tới B Vì đường gập ghềnh, khúc khuỷu D Vì chưa xác định đường cho Câu Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn sau? “Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc tốt, khỏi nhà nhảy lên xe, ngồi q kêu chóng mặt,… cách làm yếu đuối nhút nhát, hẳn tinh thần mạo hiểm đi” A Ẩn dụ điệp ngữ B Liệt kê điệp ngữ C So sánh điệp ngữ D Hoán dụ điệp ngữ Câu Phương án nêu KHÔNG với nội dung văn trên? A Ca ngợi người mạnh mẽ, dám đương đầu với khó khăn thử thách B Con người cần can đảm vượt qua khó khăn để làm nên việc lớn lao, phi thường C Thể lối sống tích cực yếu tố giúp người đến thành công D Phê phán lối sống thụ động kẻ hèn nhát, thiếu trách nhiệm với thân cộng đồng Câu Theo văn bản, tác giả quan niệm học trị ngày phải biết làm gì? A Biết mơ ước sống an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền B Biết mạo hiểm, dám vươn tới hoài bão lớn lao để lập nghiệp C Biết dời sớm khỏi vòng tay cha mẹ để tự lập D Biết xơng pha, nhẫn nhục, khơng ngại nắng mưa, gió rét Câu Trong văn bản, tác giả lên án lối sống người? A Lối sống hưởng thụ B Lối sống ăn bám C Lối sống thừa D Lối sống ích kỷ Câu Câu tục ngữ sau KHÔNG phù hợp với nội dung văn bản? A Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo C Có cơng mài sắt, có ngày nên kim B Lửa thử vàng, gian nan thử sức D Chưa đỗ ông nghè, đe hàng tổng Câu Theo anh/chị niên ngày cần làm hành động để khơng trở nên sống thừa? (Nêu 04 hành động) Câu 10 Anh/chị có đồng tình với câu nói tác giả: “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sông” không? Tại sao? Câu 11 Thông điệp văn có ý nghĩa anh chị? Giải thích sao? II PHẦN VIẾT (5.0 điểm) Thuật hứng 24 Công danh hợp(1) nhàn, Lành âu chi(2) ngợi khen Ao cạn vớt bèo cấy muống, Trì thanh(3) phát cỏ ương(4) sen Kho thu(5) phong nguyệt(6) đầy qua nóc, Thuyền chở n hà(7) nặng vạy then(8) Bui(9) có lịng trung liễn(10) hiếu, Mài chăng(11) khuyết, nhuộm đen(12) (Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học Xã hội, 1976, tr.418-419) Cảm nhận anh/chị thơ Thuật hứng 24 - Nguyễn Trãi Chú thích: (1) Hợp: nên, đáng được; (2) Âu chi: lo chi; (3) Trì thanh: ao trong, sạch; (4) Ương (ươm): gieo trồng (5) Kho thu: ý thơ ví von đến kho chứa mùa thu; (6) Phong nguyệt: phong gió, nguyệt trăng (7) Yên hà: yên khói, hà ráng chiều; (8) Nặng vạy then: chở nặng làm thang thuyền oằn xuống (9) Bui: có, nhất; (10) Liễn: hiểu “lẫn” – lòng trung lẫn hiếu; (11) Chăng: chẳng, không (12) Câu thơ cuối rút ý từ câu “Ma nhi bất lận, miết nhi bất truy” (Mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen) Luận ngữ Khổng Tử, ý nói lịng vững vàng, theo lĩnh mình, gắn với đạo trung hiếu - Hết (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm) Họ tên thí sinh: ………… ……….……… …………………… SBD: …………….… …… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN Phần HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Môn thi: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu Điểm Nội dung ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu Đáp án B C A B C D C D 1-8 2.0 (Mỗi câu 0.25 điểm) Cần làm hành động để khơng trở nên sống thừa? - HS cần hành động, việc làm mang tính tích cực để hướng tới sống có ý nghĩa Gợi ý: - Cần sống có lí tưởng, ước mơ, hồi bão để tìm thấy mục đích sống - Tăng cường vận động, giao tiếp, nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa thân với gia đình cộng đồng - Biết quan tâm chia sẻ với người có hồn cảnh khó khăn - Chăm học tập lao động… (Nêu ý trở lên, ý 0.25 điểm) 1.0 Có đồng tình với câu nói: Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi I mà khó lịng người ngại núi e sơng” khơng? Tại sao? a Có khơng hay hai (có khơng) (0.25 điểm) 10 b Giải thích phù hợp với đạo lí, truyền thống, luật pháp (0.75 điểm) Gợi ý: - Có đồng tình theo nghĩa chuyển sơng ngăn, núi cách trở ngại sống mà người cần phải tâm, nỗ lực để vượt qua khó khăn (Có thể trình bày khơng theo gợi ý quy chuẩn cho điểm đáp án) 1.0 Thơng điệp có ý nghĩa nhất? Giải thích sao? - Văn có nhiều thơng điệp, cần 01 thơng điệp phù hợp với đạo lí, đạo đức, truyền thống, luật pháp 11 Gợi ý: a - Cần mạnh mẽ dám đương đầu với khó khăn thử thách - Cần can đảm vượt gian nan để làm nên việc lớn lao, phi thường - Biết xông pha, chịu nhẫn nhục, khơng ngại nắng mưa, gió rét - Phê phán lối sống thụ động kẻ hèn nhát, thiếu trách nhiệm với thân cộng đồng… (0.5 điểm) b Giải thích phù hợp, đúng, thuyết phục với thơng điệp chọn (0.5 điểm) 1.0 LÀM VĂN (5.0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: MB-TB-KB 0.25 b Xác định vấn đề cần nghị luận: Bài thơ thể lựa chọn NT lui ẩn, sống hịa với thiên nhiên, với công việc đồng ruộng Tuy vậy, ẩn sâu tâm hồn thi nhân lòng ưu dân, quốc 0.25 c Triển khai vấn đề: Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, TTLL để hoàn chỉnh văn nghị luận thơ c1 Giới thiệu ngắn gọn, khái quát Nguyễn Trãi, tập thơ QATT thơ 0.5 c2 Cảm nhận yếu tố hình thức, nội dung thơ theo mạch cảm xúc cấu trúc đề, thực, luận, kết Về nội dung: + Trút bỏ công danh trở sống nhàn + Cuộc sống thôn quê giản dị, dân dã mùa thức đạm bạc mà cao + Sống hòa hợp với thiên nhiên, làm bạn với gió, trăng + Dù lui ẩn lịng nho sĩ ln hướng nhân dân, đất nước II 3.0 Vẻ đẹp sống, vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình Về nghệ thuật: + Từ ngữ, hình ảnh, giọng thơ… + Các biện pháp nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật đối + Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn đánh dấu bước sáng tạo thơ ca viết tiếng Việt c3 Kết bài: - Nhận xét, đánh giá hay, đẹp thơ 0,5 - Bài học cho thân HƯỚNG DẪN CHẤM: + Học sinh trình bày đầy đủ, sâu sắc: 3.0 điểm + Học sinh trình bày chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 2.0- 2,75 điểm + Học sinh chưa làm rõ vấn đề: 1.0 – 1.75 điểm + Học sinh trình bày sơ lược, khơng vấn đề: 0.25 – 0.75 điểm d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sáng tạo: Có stạo diễn đạt, lập luận hấp dẫn, thuyết phục, giàu cảm xúc 0,25 * Lưu ý chung: Học sinh làm khơng hướng dẫn chấm ý hay nội dung tương tự giám khảo linh hoạt cho điểm ... sắc: 2. 0- 2, 75 điểm + Học sinh chưa làm rõ vấn đề: 1.0 – 1.75 điểm + Học sinh trình bày sơ lược, không vấn đề: 0 .25 – 0.75 điểm d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0 ,25 ... ĐIỂM CHẤM Môn thi: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu Điểm Nội dung ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu Đáp án B C A B C D C D 1-8 2. 0 (Mỗi câu 0 .25 điểm) Cần làm hành động... lên, ý 0 .25 điểm) 1.0 Có đồng tình với câu nói: Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi I mà khó lịng người ngại núi e sơng” khơng? Tại sao? a Có khơng hay hai (có khơng) (0 .25 điểm) 10 b Giải