PHẦN I TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Quản lý rừng cộng đồng trong phát triển bền vững nông nghiệp và phát triển nông thôn ở huyện Bá[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bá Thước – tỉnh Thanh Hóa Tên sinh viên : Trương Thị Tuyết Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 51B Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : Ths Đỗ Trường Lâm HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn……………………………………………………………………i Tóm tắt……………………………………………………………………….ii Mục lục………………………………………………………………………vi Danh mục bảng…………………………………………………………….viii Danh mục sơ đồ……………………………………………………… … ix Danh mục từ viết tắt…………………………………………………….x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .9 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .9 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 PHẦN II 11 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 11 2.1 Cơ sở lý luận 11 2.1.1 Khái niệm lý luận cộng đồng, rừng cộng đồng, quản lý, quản lý rừng cộng đồng 11 2.1.2 Rừng tác dụng rừng đời sống xã hội .17 2.1.3 Hệ thống phát triển bền vững 19 2.1.4 Tiêu chí nhận biết quản lý rừng cộng đồng 21 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng cộng đồng .22 2.1.6 Các hình thức quản lý rừng cộng đồng 24 2.2 Cơ sở thực tiễn .25 2.2.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng giới 26 2.2.2 Thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 28 2.3 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan 38 PHẦN III .40 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .40 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu .43 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu .43 3.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 44 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu .48 PHẦN IV 49 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn Bá Thước .49 4.1.1 Cộng đồng tham gia quản lý rừng cộng đồng 49 4.1.2 Hiện trạng rừng Bá Thước .74 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng cộng đồng 76 4.3.1 Đặc trưng cộng đồng, tài nguyên rừng, rừng cộng đồng .76 4.3.2 Tác động yếu tố đến khả hưởng lợi từ rừng .80 4.3.3 Tác động yếu tố khách quan đến quản lý rừng 80 4.3.3 Tác động yếu tố nội bên cộng đồng 82 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông thôn 85 4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bá Thước 85 4.4.3 Một số giải pháp khác 92 PHẦN V 95 KẾT LUẬN 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 97 ………………………………………… …92 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Khái quát khái niệm quản lý rừng cộng đồng 17 Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Bá Thước 42 Bảng 4.1 : Đặc điểm cộng đồng Bá Thước 51 Bảng 4.2 : Trình độ văn hố chủ hộ thuộc hộ điều tra .53 Bảng 4.3 : Đặc trưng quản lý rừng cộng đồng Bá Thước 55 Bảng 4.4 : Tình hình thu nhập hộ nơng dân điều tra .56 Bảng 4.5: Thông tin rừng cộng đồng số khu vực Bá Thước 66 Bảng 4.6: Khái qt mơ hình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng Bá Thước 68 Bảng 4.7: Hình thức tổ chức - Cơ cấu kiểm tra rừng cộng đồng Bá Thước 71 Bảng 4.8: Phương thức bảo vệ, chăm sóc quyền sử dụng rừng rừng cộng đồng 73 Bảng 4.9 Hiện trạng chung tài nguyên rừng Bá Thước 74 Bảng 4.10: Phân tích SWOT tính khả thi quy ước cộng đồng quản lý rừng 87 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Mơ hình phân tích quản lý tài nguyên rừng cộng đồng (Thomson J.T., Freudenberger K.S, 1997) 46 Sơ đồ 2: Sơ đồ đánh giá rừng cộng đồng RECOFTC(1998) 47 Sơ đồ 3: Mối qua hệ tương tác hợp phần chủ yếu mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Bá Thước .60 Sơ đồ 4: Sơ đồ phương diện quản lý rừng (Messerschmidt nnk, 1996) 69 Sơ đồ 5: Tác động tương hỗ cặp phạm trù 79 Sơ đồ 6: Tác động yếu tố khách quan đến quản lý rừng cộng đồng .83 Sơ đồ 7: Tác động yếu tố nội bên đến quản lý rừng cộng đồng Bá Thước 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CFM: Quản lý rừng cộng đồng CF: Rừng cộng đồng FAO: Tổ chức lương thực Liên Hiệp Quốc CBFM: Quản lý rừng dựa vào cộng đồng WCED: Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới GĐGR: Giao đất giao rừng PTNT: Phát triển nơng thơn RECOET: Trung tâm người rừng SWOT: Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức VACR: Vườn - ao - chuồng - rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng CT: Chủ tịch PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam có hình thức quản lý rừng quản lý theo nhà nước, quản lý rừng cộng đồng quản lý tư nhân, thực tiễn phát triển lâm nghiệp giới diễn trình thay đan xen loại hình quản lý rừng, loại có đặc trưng riêng Cùng với quản lý rừng nhà nước, sách giao đất giao rừng tạo môi trường cho phát triển quản lý tư nhân Sự phát triển hai hình thức thúc đẩy suy vong quản lý rừng cộng đồng Nhưng rừng cộng đồng tồn phát triển, tồn số khu rừng cộng đồng cho thấy hình thức quản lý rừng cộng đồng có ưu điểm định Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, có tới 2/3 diện tích đất lâm nghiệp Trong kỷ qua Việt Nam lượng lớn tài nguyên rừng, diện tích cịn lại liên tục giảm mạnh Cho đến diện tích rừng bị chặt phá, bị cháy suy thoái chưa ngăn chặn Người Việt Nam từ xưa đến thường hay nói: “Rừng vàng biển bạc” thực tế bao đời người dân sống gần vàng lại người nghèo khổ Sự suy thoái tài nguyên rừng, đặc biệt chất lượng rừng đẩy xa người dân nghèo khỏi tầm thụ hưởng nguồn tài ngun Chính điều tạo cho phân cực giàu nghèo ngày sâu sắc tiềm ẩn yếu tố không ổn định nông thôn miền núi Việt Nam Từ thực tế địi hỏi phủ Việt Nam phải có phương thức quản lý rừng, sách giao đất, giao rừng nhằm giúp người dân có sống ổn định, gắn bó với rừng để tồn phát triển Thực tế Việt Nam quản lý rừng cộng đồng có vị trí vai trị phát triển lâm nghiệp, tạo hành lang pháp lý cho phát triển hình thức quản lý Ở huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa nói riêng hình thức quản lý hình thức chủ yếu hộ nông dân sống gần vùng miền núi Tuy hình thức quản lý rừng cộng đồng có vai trò định hệ thống quản lý bị lãng quên nên bộc lộ số vấn đề cần giải như: - Sự quản lý chủ thể tham gia nào? - Các chế sách việc quản lý rừng cộng đồng huyện? - Hiệu đem lại từ hình thức quản lý này? - Sự hưởng lợi người dân nào? Xuất phát từ tầm quan trọng, tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn xu hướng phát triển bền vững nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý rừng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn - Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý rừng cộng đồng với chủ thể cộng đồng dân cư, quan quản lý rừng huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Một số khu vực huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa - Thời gian: Thơng tin thứ cấp thu thập từ năm 2007 đến năm 2009, số liệu sơ cấp thu thập năm 2009 - Về nội dung: Nghiên cứu phân tích thực trạng giải pháp quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bá Thước 10 ... luận thực tiễn quản lý rừng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn - Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa - Các... hưởng đến cơng tác quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển. .. NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông nghiệp phát triển nông thôn Bá Thước .49 4.1.1 Cộng đồng tham gia quản lý rừng cộng đồng