1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận động nông dân ở huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề nông dân chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Ở nước ta nông dân chiếm số lượng lớn. Thực tế cho thấy, qua mọi thời kỳ nông dân luôn là một lực lượng chính trị xã hội, lực lượng sản xuất, có vai trò quyết định thắng lợi trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhận thức rõ vị trí, vai trò của nông dân, ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX, khi xác định lực lượng cách mạng, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đánh giá rất cao vai trò của nông dân, Người cho rằng: Công nông là gốc của cách mạng, là chủ cách mạng. Vì vậy trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Người luôn coi trọng giai cấp nông dân và việc vận động nông dân. Người khẳng định: Vấn đề giải phóng dân tộc Việt Nam thực chất là vấn đề giải phóng nông dân, và chỉ khi giai cấp nông dân được giác ngộ, đi theo Đảng thì sự nghiệp giải phóng dân tộc, chấn hưng đất nước mới thực sự có lực lượng, mới có điều kiện thành công. Những quan điểm của Người về nông dân và công tác vận động nông dân không chỉ có ý nghĩa trong lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Đặc biệt là trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn hiện nay. Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chi Minh, trong thời kỳ đổi mới, nhất là những năm gần đây, Đảng bộ huyện Bá Thước đã nhận thức rõ vị trí, vai trò của nông dân, đặc biệt là quan tâm đến công tác tuyên truyền, vận động, tập hợp, thu hút nông dân tham gia các phong trào cách mạng. Sự chỉ đạo sát sao của Huyện uỷ và chính quyền địa phương, cùng với sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể trong huyện. Công tác vận động nông dân ở huyện Bá Thước đã đạt được những thành tích quan trọng. Bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, đời sống văn hoá - xã hội của nông dân ngày được nâng cao, các nhu cầu lợi ích chính đáng của đại bộ phận nông dân được giải quyết, vị thế của nông dân trong phát triển kinh tế huyện càng được xác lập. Nông dân ngày càng tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng, pháp luật của nhà nước.Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác vận động nông dân ở huyện Bá Thước vẫn còn những hạn chế, khuyết điểm. Hình thức vận động nông dân còn bất cập, phương pháp vận động đối với một số đối tượng nông dân chưa phù hợp. Một số cấp uỷ, chính quyền xã, nhận thức chưa đầy đủ về vị trí vai trò của nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Vì vậy, ở xã này hoặc xã khác, ở lúc này hoặc lúc khác, lòng tin của nông dân đối với Đảng, chính quyền cơ sở bị giảm sút. Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương (BCHTƯ) Đảng khoá X xác định: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước… Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân và nông thôn, nông dân là chủ thể. Vì thế, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động nông dân (nông vận) và vận dụng trong vận động nông dân xây dựng xã hội “giàu, mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là một việc làm cần thiết. Với ý nghĩa đó, đề tài “Vận động nông dân ở huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh” nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu đang đặt ra. Mặt khác, học viên chọn đề tài trên làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học nhằm nâng cao trình độ nhận thức, trình độ chuyên môn trong công tác sau này.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề nơng dân chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Ở nước ta nông dân chiếm số lượng lớn Thực tế cho thấy, qua thời kỳ nông dân lực lượng trị xã hội, lực lượng sản xuất, có vai trị định thắng lợi cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhận thức rõ vị trí, vai trị nơng dân, từ năm 20 kỷ XX, xác định lực lượng cách mạng, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị nơng dân, Người cho rằng: Công nông gốc cách mạng, chủ cách mạng Vì trình lãnh đạo cách mạng, Người coi trọng giai cấp nông dân việc vận động nông dân Người khẳng định: Vấn đề giải phóng dân tộc Việt Nam thực chất vấn đề giải phóng nơng dân, giai cấp nơng dân giác ngộ, theo Đảng nghiệp giải phóng dân tộc, chấn hưng đất nước thực có lực lượng, có điều kiện thành công Những quan điểm Người nông dân cơng tác vận động nơng dân khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đặc biệt công cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nông thôn Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chi Minh, thời kỳ đổi mới, năm gần đây, Đảng huyện Bá Thước nhận thức rõ vị trí, vai trị nơng dân, đặc biệt quan tâm đến công tác tuyên truyền, vận động, tập hợp, thu hút nông dân tham gia phong trào cách mạng Sự đạo sát Huyện uỷ quyền địa phương, với phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể huyện Công tác vận động nông dân huyện Bá Thước đạt thành tích quan trọng Bộ mặt nơng thơn có nhiều đổi mới, đời sống văn hố - xã hội nơng dân ngày nâng cao, nhu cầu lợi ích đáng đại phận nông dân giải quyết, vị nông dân phát triển kinh tế huyện xác lập Nông dân ngày tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng, pháp luật nhà nước.Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác vận động nông dân huyện Bá Thước cịn hạn chế, khuyết điểm Hình thức vận động nơng dân cịn bất cập, phương pháp vận động số đối tượng nông dân chưa phù hợp Một số cấp uỷ, quyền xã, nhận thức chưa đầy đủ vị trí vai trị nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Vì vậy, xã xã khác, lúc lúc khác, lịng tin nơng dân Đảng, quyền sở bị giảm sút Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương (BCHTƯ) Đảng khoá X xác định: Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước… Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ thể Vì thế, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vận động nơng dân (nơng vận) vận dụng vận động nông dân xây dựng xã hội “giàu, mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” việc làm cần thiết Với ý nghĩa đó, đề tài “Vận động nông dân huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh” nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu đặt Mặt khác, học viên chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học nhằm nâng cao trình độ nhận thức, trình độ chun mơn cơng tác sau Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ việc xác định vị trí vai trị quan trọng nông dân nghiệp cách mạng.Vấn đề nông dân công tác vận động nông dân thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề nông dân,nông vận đăng tải Tuy nhiên, góc độ phạm vi nghiên cứu, cơng trình khoa học có cách tiếp cận khác Một số cơng trình liên quan đến đề tài như: * Về sách - “Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Việt Nam”(1930 1995) Hội Nông dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Nội dung sách đề cập cách có hệ thống phong trào nông dân Hội Nông dân qua thời kỳ lịch sử, từ nêu rõ chủ trương sách đắn Đảng ta nơng dân - “Nông nghiệp, nông thôn đường công nghiệp hoá đại hoá hợp tác hoá, dân chủ hố” Trung ương Hội Nơng dân, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 1999 Cuốn sách tổng kết công tác vận động nông dân từ đổi đến gắn với việc nghiên cứu số vấn đề lý luận, làm rõ ưu, khuyết điểm chủ trương, sách, thực trạng cơng tác vận động nơng dân thời gian qua - “Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay”của Ban dân vận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 sách đề cập đến quan điểm Đảng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn sách, giải pháp vận động nông dân giai đoạn - “Tư tưởng Hồ Chi Minh nông dân”của TS Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 Tác giả nghiên cứu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân quan điểm Người đường giải phóng nơng dân thuộc địa Đồng thời, nêu quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề nơng dân cách mạng, nông dân Việt Nam nghiệp đổi ánh tư tưởng Hồ Chí Minh - “Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay” GS.TS Hồng Chí Bảo (Chủ biên), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 Cuốn sách đề cập đến tổ chức hoạt động hệ thống trị sở nơng thơn, đề phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở nơng thơn - “Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh” TS Phạm Văn Bính (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả làm rõ quan điểm “lấy dân làm gốc” Chủ tịch Hồ Chí Minh, khẳng định “phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh lãnh đạo từ quần chúng trở nơi quần chúng” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cơng tác vận động quần chúng phương pháp dân chủ nhân dân Đó cách thức vận động huy động “tất lực lượng người dân, khơng để sót người dân nào” để “đem dân, tài dân, sức dân mà làm lợi cho dân” - “Hồ Chí Minh với giai cấp nơng dân”, TS Nguyễn Thị Kim Dung CN Trần Thị Nhuần (biên soạn), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2008 Các tác giả tập hợp câu nói viết Hồ Chí Minh nơng dân Việt Nam Hồ Chí Minh Tồn tập xuất lần thứ hai tuyển chọn nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân thời kỳ đổi nhà khoa học ngồi Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh -“Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng giai cấp nông dân giai đoạn nay”, TS Ngơ Huy Tiếp (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Sách đề cập đến lãnh đạo Đảng việc xây dựng giai cấp nông nhân thực trạng Đảng lãnh đạo xây dựng giai cấp nông dân từ đổi đến * Về luận văn - “Công tác vận động nông dân Đảng tỉnh Cà Mau giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị Đặng Chí Thủ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006 Luận văn trình bày cơng tác vận động nông dân việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nêu lên thực trạng số phương hướng, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng công tác vận động nông dân thời kỳ - “Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận với công tác vận động nông dân nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Mai Phương Thảo, Hà Nội 2008 Đề cập đến nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận cơng tác vận động nơng dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta thời kỳ đổi đất nước, đánh giá kết đạt công tác vận động nông dân đưa số giải pháp nhằm nâng cao công tác vận động nông dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước - “Đảng lãnh đạo công tác vận động giai cấp nông dân năm 1996 - 2006”, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Trương Thị Tuyết Lan, Hà Nội, 2008 Trình bày lãnh đạo Đảng công tác vận động giai cấp nông dân năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, rút nguyên nhân đạt tồn hạn chế lãnh đạo công tác vận động nông dân Đảng, từ rút số học kinh nghiệm công tác vận động giai cấp nông dân giai đoạn - Tư tưởng Hồ Chí Minh vê nơng dân cách mạng Việt Nam (19301954), Luận văn thạc sĩ Khoa học trị Trần Đình Nam, Hà Nội, 2009 Luận văn trình bày số quan điểm nhà kinh điển mácxít Hồ Chí Minh nơng dân tham gia cách mạng giải phóng dân tộc nơng dân Việt Nam năm 1930-1954 ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh * Các tạp chí - Đức Vượng (1999), “Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng thơn nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (2) - Phạm Ngọc Anh (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh liên minh cơng nơng trí thức cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (7) - TS Phạm Văn Bính (2013), “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận”, Đặc san Hồ Chí Minh học, (2) - PGS.TS Bùi Đình Phong (2003), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vào việc thực đại đồn kết tồn dân tộc”, Tạp chí Cộng sản (10) - Tạ Ngọc Tấn (2007), “Phát triển hợp tác xã ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh yêu cầu thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, (21) - Lý Việt Quang (2011), “Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị quần chúng nhân dân cách mạng giải phóng dân tộc”, Đặc san Hồ Chí Minh học, (3) Nhìn chung, cơng trình, viết nêu trên, góc độ khác đề cập đến vấn đề lý luận nông dân, nông nghiệp, nông thôn, nêu lên thực trạng nông dân, nông vận phạm vi nước địa phương nước ta Tác giả nghiên cứu việc vận động nông dân huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh, với mong muốn góp thêm tiếng nói nghiên cứu lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh giải số xúc thực tế đời sống nông dân huyện nhà Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Hệ thống hố số quan điểm Hồ Chí Minh vận động nông dân (nông vận) làm sở lý luận phương pháp luận việc phân tích, đánh giá thực trạng, đề giải pháp việc nâng cao chất lượng công tác vận động nông dân huyện Bá Thước tỉnh Thanh hoá 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích, làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh vận động nơng dân - Khảo sát thực trạng việc vận động nông dân huyện Bá Thước giai đoạn 2000 - 2010, thành tựu, hạn chế nguyên nhân thực trạng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vận động nông dân huyện Bá Thước giai đoạn nay, theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh cơng tác vận động nơng dân Hồ Chí Minh tồn tập - Các văn kiện Đảng luật pháp Nhà nước nông vận - Các văn kiện Đảng tỉnh Thanh hoá, Đảng huyện Bá Thước đạo công tác nông vận hoạt động Hội nông dân - Khảo sát thực tế công tác nông vận số xã, chủ yếu hoạt động Hội nông dân huyện Bá Thước 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tài liệu: Chủ yếu Hồ Chí Minh tồn tập Văn kiện Đảng - Địa điểm nghiên cứu: Huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá - Thời gian nghiên cứu: nhiệm kỳ Đại hội huyện Đảng (2000- 2005 2005 - 2010) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vận động nông dân - Luận văn tập trung nghiên cứu việc vận động nơng dân Chủ tịch Hồ Chí Minh qua tác phẩm, viết, nói Người 5.2.Phương pháp cụ thể Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, lơgíc, phân tích, nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, thống kê, so sánh, vấn trực tiếp số cán lãnh đạo huyện, xã, cán hội Nông dân, số hội viên nông dân, đồng thời xử lý tài liệu thu thập trình bày báo cáo Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận - Góp phần đánh giá thực trạng cơng tác vận động nông dân huyện Bá Thước, đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác vận động nông dân huyện Bá Thước phù hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh thực tế nay, làm tham mưu cho cấp uỷ lãnh đạo nông dân thời kỳ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Bằng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn đóng góp vào giá trị lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động nơng dân Qua góp phần khẳng định tính khoa học, cách mạng tư tưởng Hồ Chi Minh công tác vận động nông dân thời kỳ 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ công tác tuyên truyền, nghiên cứu, học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động nơng dân nói chung vận động nơng dân huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hố nói riêng giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm nông dân giai cấp nông dân Theo Đại từ điển tiếng Việt: “Nông dân người lao động sống nghề làm ruộng” Từ điển Chủ nghĩa Cộng sản khoa học viết: “Nông dân giai cấp chuyên sản xuất sản phẩm nông nghiệp sở sở hữu tư nhân sở hữu hợp tác tư liệu sản xuất tham gia sản xuất lao động mình” [92, tr.227] Một số cơng trình nghiên cứu đưa định nghĩa nông dân “nông dân coi người ni với tư cách người lao động, trồng trọt đất đai sống làng mạc nhỏ bé” Hay “nông dân nước ta người sống lâu đời thôn (làng, bản, ấp) lấy sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng) làm nguồn sống hình thức hộ gia đình Từ số định nghĩa cho thấy, nói đến giai cấp nơng dân nói đến nơng dân - phận dân cư lao động đông đảo xã hội, lực lượng lớn gắn liền với sản xuất nơng nghiệp, có sống thu nhập lao động nơng nghiệp Tuy nhiên, q trình phát triển lĩnh vực kinh tế, đa dạng ngành nghề sản xuất dẫn tới xáo trộn dân cư, thực tế Việt Nam nay, có nhiều người tham gia lao động sản xuất sản phẩm nông nghiệp, sống nơng thơn họ khơng phải nơng dân Ví như: Giáo viên trường nông thôn, bác sĩ trạm y tế xã, bệnh viện huyện, cán công, viên chức hưu sơng với gia đình nơng thơn… sách phát triển kinh tế trang trại, có số dân cư thị, cán công chức nhà nước mua đất lập trang trại nông thôn, miền núi, tổ chức sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, họ giai cấp nông dân hay nông dân tuý Như vậy, nước ta nay, giai cấp nông dân hiểu người trực tiếp lao động nông, lâm, ngư nghiệp, sử dụng loại tư liệu 10 sản xuất đặc biệt đất, rừng, biển để sản xuất sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi gọi nông, lâm, thuỷ hải sản Thuật ngữ nông dân giai cấp nông dân thường dùng Trong lịch sử, bản, giai cấp nơng dân hình thành q trình tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ Sự tồn gắn liền với sản xuất nơng nghiệp, loại hình sản xuất hàng đầu, bảo đảm tồn phát triển xã hội lồi người Khi cơng nghiệp thị chưa phát triển giai cấp nơng dân có vai trị quan trọng Tuy nhiên, mắt nhà thống trị nhà tư tưởng thuộc tầng thống trị trước C Mác, giai cấp nông dân “những bầy cừu ngoan ngoãn”, lực lượng tiêu cực, lực lượng đáng thương hại công cụ để sai khiến giai cấp thống trị Lý luận nông dân mang tính cách mạng thực hình thành từ kỷ XIX học thuyết Mác bổ sung, đóng góp Lênin nhà tư tưởng khác Hồ Chí Minh Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, việc xác định giai cấp, tầng lớp xã hội phải vào địa vị kinh tế - xã hội, điều kiện lao động, tính chất sở hữu tư liệu sản xuất, môi trường sống quan hệ khác… C.Mác cho rằng: “Tiểu nông khối quần chúng đông đảo mà tất thành viên sống hoàn cảnh nhau, lại không nằm mối quan hệ nhiều mặt đối lập nhau” [56, tr.264] Theo V.I.Lênin, giai cấp nông dân “là giai cấp người sở hữu nhỏ” Ở nước ta, văn Đảng dùng “dân cày” để giai cấp nơng dân Hồ Chí Minh khơng đưa định nghĩa nơng dân gì, nói viết Người làm rõ nội hàm khái niệm qua đặc điểm vai trò nông dân sản xuất cách mạng Tháng 10/1923, Mátxcơva, tham luận Hội nghị lần thứ Quốc tế nơng dân, Hồ Chí Minh nói: “Nơng dân thuộc địa Pháp bị hai tầng bóc lột” [60, tr.208], “nơng dân An Nam nói riêng lại phải è cổ mà 103 Việc sơ kết, tổng kết phong trào thi đua có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng vận động nông dân sở để cán làm công tác dân vận điều chỉnh phương thức vận động nông dân giai đoạn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với cấp uỷ, đoàn thể nhân dân phát động phong trào thi đua yêu nước, tham gia tích cực thực nghị quyết, xây dựng triển khai chương trình “Xây dựng nông thôn mới” “bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống” Phát triển kinh tế hợp tác nông dân Định kỳ sơ kết, tổng kết, nhân rộng mơ hình, điển hình làm kinh tế giỏi, kịp thời rút kinh nghiệm, đề xuất, biểu dương khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích phát triển kinh tế nông nghiệp, vận động nông dân; xử lý trách nhiệm cấp uỷ, người đứng đầu không thực nghiêm túc chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn vận động nông dân Cần phải xây dựng chương trình, kế hoạch, dự án, phong trào Hội cụ thể; sơ kết, tổng kết đánh giá kết kết quả, rút học kinh nghiệm, đồng thời tun dương, khen thưởng, gương nơng dân điển hình tiên tiến, đạt nhiều thành tích, nhân diện rộng cho hội viên nông dân noi theo Tiểu kết chương Quán triệt tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nông dân vận động nông dân, xuất phát từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình tầng lớp dân cư huyện Đảng huyện Bá Thước đề chủ trương, giải pháp vận động nông dân phù hợp với đối tượng, vùng, nhờ vận động nơng dân năm qua tập hợp, phát huy tiềm sáng tạo nông dân cho phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phịng an ninh, xây dựng nơng thơn Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vận động nơng dân, từ thực trạng vận động nông dân huyện Bá Thước năm qua Đảng huyện 104 quyền địa phương đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác lãnh đạo, đạo, thực vận động nông dân toàn huyện thời gian tới Các giải pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, yêu cầu phải tiến hành cách đồng bộ, không xem nhẹ giải pháp Tuy nhiên, cần phải khẳng định lực lãnh đạo Đảng giữ vai trò định Khi vào đơn vị, địa phương phải vào tình hình cụ thể để xác định giải pháp trọng tâm để vận động nơng dân cho phù hợp thực có hiệu 105 KẾT LUẬN Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng kim nam cho hành động Đảng Trong hệ thống tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng dân vận, có tư tưởng nơng vận đã, tiếp tục có giá trị to lớn lý luận thực tiễn vận động nông dân nước ta nói chung vận động nơng dân huyện Bá Thước nói riêng, đặc biệt công CNH, HĐH đất nước mà trước hết CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn Những thành tựu to lớn đạt sau 25 năm đổi mới, thành tựu nơng nghiệp, có đóng góp to lớn giai cấp nơng dân Có thể khẳng định rằng, giải tốt vấn đề nông dân, thực chất đảm bảo phát triển bền vững cho lĩnh vực nông nghiệp xã hội nông thôn kinh tế - xã hội đất nước Vì cần tiếp tục phát huy vị trí, vai trị nơng dân, thực tốt công tác vận động nông dân, với hệ thống giải pháp có tính đồng Trên sở quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh nông dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước vấn đề nông nghiệp - nông dân - nông thôn phát huy sức mạnh đồn thể trị - xã hội nông thôn Nhất Hội Nông dân để giải cách triệt để vấn đề “tam nông” hướng tới mục tiêu nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề Đối với huyện Bá Thước, phần lớn dân số nông dân, với vai trị to lớn tiến trình lịch sử nghiệp cách mạng lãnh đạo Đảng huyện, nông dân lực lượng quan trọng góp phần đảng kể làm nên lịch sử vẻ vang cho huyện Bá Thước, cho tỉnh Thanh Hoá cho đất nước Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế, nông dân tồn huyện có vai trị quan trọng nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp Do vậy, đảng huyện muốn hoàn thành nhiệm vụ cách mạng 106 giai đoạn mới, tất yếu phải tăng cường vận động nông dân, tập hợp thu hút rộng rãi lực lượng nông dân vào tổ chức quần chúng lãnh đạo Đảng bộ, phải coi nhiệm vụ chiến lược quan trọng Trong trình lãnh đạo nhân dân thực cơng đổi theo đường lối đảng Đảng bộ, ngànhh huyện coi trọng vận động nông dân thu hút tập hợp nơng dân, chăm lo lợi ích cho nơng dân, dựa vào nơng dân để hồn thành nhiệm vụ trị Các cấp uỷ đảng, quyền có nhiều chủ trương, giải pháp phát triển nơng nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân, thường xuyên quan tâm chăm lo đến lợi ích thiết thực nơng dân Vì vậy, nơng dân ln tin tưởng vào lãnh đạo, quản lý cấp uỷ đảng, quyền, tích cực thực tốt chủ trương, đường lối đảng, sách pháp luật Nhà nước Thực chủ trương CNH,HĐH, nông nghiệp, nông thôn Đảng năm tới, vận động nông dân huyện có nhiều mặt thuận, đồng thời đứng trước khó khăn thách thức lớn Nhiệm vụ đặt cho việc vận động nông dân nặng nề Các cấp uỷ tổ chức đảng sở nơi gần dân, sát dân nhất, có trách nhiệm truyền tải chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đặc biệt chủ trương sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn cách đầy đủ, kịp thời biến chủ trương, sách thành thực thực tiễn đời sống Để nâng cao chất lượng vận động nông dân huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh địi hỏi cấp uỷ Đảng, quyền huyện Bá Thước phải thực đồng nhóm giải pháp nhận thức, tổ chức, thực hiện, kiểm tra đánh giá Thực tốt giải pháp phát huy vai trị to lớn nơng dân tồn huyện, đặc biệt nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh liên minh cơng - nơng trí thức cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (7) Bác Hồ với nông nghiệp (1975), Nxb Nông thôn, Hà Nội Ban Chấp hành Hội Nông dân Huyện Bá Thước (2002), Báo cáo trị Ban Chấp hành khoá VIII, Đại hội đại biểu Hội Nơng dân huyện khố IX (Nhiệm kỳ 2002 -2007) Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện Bá Thước (2007), Báo cáo trị Ban Chấp hành khố IX, Đại hội đại biểu Hội Nơng dân huyện khố X (Nhiệm kỳ 2012 -2017) Ban Chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản huyện Bá Thước (2007), Khái lược nông thôn nông nghiệp huyện Bá Thước Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (1997), Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2006), 75 năm công tác dân vận Đảng số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp - nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Ban Chấp hành Đảng huyện Bá Thước (2009), Đảng huyện Bá Thước 60 năm xây dựng trưởng thành), Nxb Thanh Hóa 12 Hồng Chí Bảo (Chủ biên) (2005), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 108 13 Hồng Chí Bảo (2010), Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Khánh Bật (chủ biên) (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Văn Bính (2007) Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Bính (2013), "Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận", Đặc san Hồ Chí Minh học 17 Vũ Ngọc Bình (2009), Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác hội, Trường cán hội Nông dân Việt Nam, Hà Nội 18 Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị 59/CT-TW, ngày 15 tháng 12 năm 2000 Bộ Chính trị (Khố VIII) tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Hội Nông dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp-nơng thơn 19 Trần Nam Chn (2008), “Mấy vấn đề vận động quần chúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, (11) 20 Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Nguyễn Sinh Cúc (2002), “Thực trạng giải pháp xố đói, giảm nghèo nơng thơn nay”, Tạp chí Cộng sản, (25), tr.50-54 22 Phan Diễn (2002) “Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (28) 23 Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Nhuần (2008), Hồ Chí Minh với giai cấp cơng nhân, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 24 Phạm Thế Duyệt (2001), Nông dân, nông thôn Hội nơng dân Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố, nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 109 25 Đảng huyện Bá Thước (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XX nhiệm kỳ 2000-2005 26 Đảng huyện Bá Thước (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2010- 2015) 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn (2001 - 2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 50, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Bích Hạnh, Nguyễn Văn Khoan (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đoàn kết dân tộc Mặt trận đoàn kết dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Cơng tác quần chúng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 37 Hội khoa học Kinh tế Việt Nam (1998), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (tập I,II), Tài liệu tập huấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hội Nông dân Việt Nam (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam (1930 -1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hội Nông dân Việt Nam (1999), Công tác vận động nông dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 40 Hội Nông dân Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội 41 Hội Nông dân Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 11 khoá IV, Hà Nội 42 Hội Nông dân Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam lần thứ khoá IV, Hà Nội 43 Hội Nông dân Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Hà Nội 44 Hội Nông dân Việt Nam (2008), Điều lệ Hội Nơng dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hội Nơng dân tỉnh Thanh Hố (2008), Đề án tiếp tục đổi sinh hoạt chi, tổ hội, Hội Nơng dân Thanh Hố 46 Lê Mạnh Hùng (Chủ biên) (1998), Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 Bùi Thu Hương (1996), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp nơng dân”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận 48 Bùi Thanh Hương (2000), Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Phạm Văn Khánh (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh nhân dân cơng tác dân vận”, Tạp chí Dân vận, (10) 111 50 Nguyễn Khánh (2008), “Cả hệ thống trị làm công tác dân vận Mặt trận”, Tạp chí Dân vận, (2) 51 Vũ Ngọc Kỳ (2005), Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 52 Trương Thị Tuyết Lan (2008), Đảng lãnh đạo công tác vận động nông dân năm 1996 - 2006, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội 53 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 54 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993),Tuyển tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 57 Nông Đức Mạnh (2008), “Công tác dân vận phải nhiệm vụ chiến lược cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền, củng cố, xây dựng Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân”, Tạp chí Dân vận, (3) 58 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 74 Một số văn kiện Đảng, Nhà nước Hội Nông dân Việt Nam thời kỳ đổi (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Trần Đình Nam (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân cách mạng Việt Nam (1930- 1954), Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Hà Nội 76 Lương Ngọc (1998), “Thực dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra nông thôn xây dựng quy chế dân chủ xã”, Tạp chí Cộng sản, (7) 77 Nguyễn Xuân Ngun (Chủ biên) (1995), Khuynh hướng phân hố hộ nơng dân phát triển sản xuất xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nơng thơn đường cơng nghiệp hố, đại hoá hợp tác hoá, dân chủ hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Chu Hữu Q (1996), Phát triển tồn diện kinh tế-xã hội nơng thôn, nông nghiệp Việt Nam, Đề tài KX.08 80 Song Thành (Chủ biên) (1997), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Đặng Kim Sơn (2007), “Thuận lợi thử thách ngànhh nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản 82 Mai Phương Thảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận với công tác vận động nông dân nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 83 Phạm Thắng (2008), “Những chủ trương nông dân, nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (14) 84 Phạm Thắng (2008), “Giải pháp cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nay”, Tạp chí Cộng sản, (16) 85 Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 86 Ngô Huy Tiếp (Chủ biên) (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 87 Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (1999), Công tác vận động nông dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 88 Đỗ Quang Tuấn (2006), “Tìm hiểu số vấn đề công tác dân vận Nghị Đại hội lần thứ X Đảng”, Tạp chí Dân vận, (6) 89 Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên) (2006), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn Việt Nam - Con đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Đào Thế Tuấn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - vấn đề thiết phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản 91 Từ điển tiếng Việt (2010), Nxb Đà Nẵng 92 Từ điển chủ nghĩa Cộng sản khoa học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Nxb Sự thật, Hà Nội 93 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PL UBTVQH11 thực dân chủ xã, phường, thị trấn 94 Lê Kim Việt (2003), Công tác vân động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 95 Hồ Văn Vĩnh (2008), “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, (7) 96 Đức Vượng (1993), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (4) 97 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 114 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Đồng chí đánh x vào  mà đồng chí đồng ý - Đồng chí bỏ trống khơng có ý kiến Theo đồng chí việc nâng cao nhận thức trách nhiệm Đảng uỷ, quyền địa phương vị trí, vai trị nông dân địa bàn huyện là:  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Có cần phải đổi lãnh đạo Đảng huyện công tác vận động nông dân địa bàn huyện  Rất cần  Cần  Không cần Theo đồng chí nhiệm vụ sau đây, nhiệm vụ quan trọng  Tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ mặt cho nông dân  Tổ chức hoạt động dạy nghề tư vấn, hỗ trợ cho nông dân  Tổ chức phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi đồn kết giúp xố đói giảm nghèo Tổ chức tôn vinh, biểu dương, nhân rộng hộ nơng dân điển hình tiên tiến phát triển kinh tế gia đình Tổ chức, phát triển phong trào thi đua nơng dân  Rất nhiều khó khăn  Khó khăn  Bình thường 115  Vẫn vượt qua Đổi nội dung phương thức hoạt động Hội nông dân nhằm  Khẳng định vị trí vai trị quan trọng nơng dân  Đảng quyền có thêm thành tích  Bản thân hội nơng dân có thêm kinh nghiệm hoạt động Trong giải pháp đây, theo đồng chí giải pháp hữu hiệu  Nâng cao nhận thức trách nhiệm Đảng bộ, quyền địa phương vị trí, vai trị Hội nơng dân  Đổi lãnh đạo Đảng cấp huyện công tác vận động nông dân địa bàn huyện  Đổi nội dung phương thức hoạt động Hội nông dân cấp  Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác vận động nơng dân 116 KẾT QUẢ THĂM DỊ Ý KIẾN Sau tiến hành khảo sát 500 hội viên xã, thuộc cụm huyện gồm: Thành Sơn, Thiết Ống, Lâm Xa, Điền Trung, Lương Ngoại giải pháp, nhằm nâng cao vai trò, vị trí, quyền lợi ích cho nơng dân, kết sau: Phiếu số 01 Đơn vị: % Nội dung Việc nâng cao nhận thức trách nhiệm Đảng cấp quyền địa phương vị trí vai trị nơng dân cơng tác vận động nông dân Tổng số Số ý kiến Rất Quan Không quan trọng quan trọng trọng 85,0 9,7 Ghi 5,3 Phiếu số 02 Đơn vị: % Nội dung Có cần thiết đổi lãnh đạo Rất Đảng cấp công tác vận động cần nông dân địa bàn huyện Tổng số 81,3 Số ý kiến Cần Không cần 13,4 Ghi 5,3 Phiếu số 03 Trong nhiệm vụ sau đây, nhiệm vụ quan trọng TT Nội dung câu hỏi Xếp thứ tự Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức, phẩm chất đạo đức, trình độ mặt cho nông dân Tổ chức hoạt động dạy nghề, tư vấn hỗ trợ cho nông dân phát triển kinh tế gia đình Tổ chức phong trào thi đua nông dân Phiếu số 04 117 Đơn vị: % Nội dung Ghi Số ý kiến Phát triển phong trào: Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi,xây dựng nông thôn mới, nông dân tham gia đảm bảo quốc phòng an ninh gặp Tổng số Rất nhiều khó khăn Khó khăn 25,0 2,4 Bình Vẫn thường vượt qua 10,6 62,0 Phiếu số 05 Đổi nội dung phương thức hoạt động Hội Nông dân nhằm: Đơn vị: % Nội dung câu hỏi Khẳng định vị thế, vai trò quan trọng nơng dân Đảng quyền có thêm thành tích Bản thân hội nơng dân có thêm kinh nghiệm hoạt động Số ý kiến 48,2 6,7 45,1 ... vận động nông dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta thời kỳ đổi đất nước, đánh giá kết đạt công tác vận động nông dân đưa số giải pháp nhằm nâng cao công tác vận động nơng dân theo tư tưởng Hồ. .. nông nghiệp, nông thôn, nông dân phát huy sức mạnh đồn thể trị - xã hội nông thôn, hội nông dân huyện 51 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VẬN ĐỘNG NƠNG DÂN Ở HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH. .. mật thiết nông nghiệp, nông dân nơng thơn, nơng dân chủ thể Vì thế, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vận động nông dân (nông vận) vận dụng vận động nông dân xây dựng xã hội “giàu, mạnh, dân chủ,

Ngày đăng: 19/07/2022, 14:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w